Giáo án môn Vật lý 9 năm 2010 (cả năm)

Giáo án môn Vật lý 9 năm 2010 (cả năm)

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: HS nắm được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn đó.

 - Vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế

 2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm rút ra được k ết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế

 3.Thái độ : Có thái độ trung thực ham học hỏi

II. Chuẩn bị:

 1.Giáo viên : Chuẩn bị cho mỗi nhóm :

 - 1 Vôn kế, 1 Ampe kế, 4 pin 1,5 V, một khoá K, một dây dẫn

Bảng 1 ghi kết quả thí nghiệm

 2. Học sinh :Cả lớp chuẩn bị sơ đồ hình 1.1, bảng 2

III. Hoạt động dạy học:

1) Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương I

2) Nội dung bài mới:

 

doc 104 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1296Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 năm 2010 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình Vật lí 9 - 2010-2011
Tuần
Tiết
Bài
Tên bài
1
1
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế hai đầu vật dẫn
2
2
Điện trở dây dẫn - Định luật ôm
3
3
TH: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế va vôn kế
4
4
Đoạn mạch nối tiếp
5
Bài tập
6
5
Đoạn mạch song song
7
6
Bài tập vận dụng định luật ôm
8
7
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
9
8
Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
10
9
Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
11
10
Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
12
11
Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở dây dẫn
13
12
Công suất điện.
14
13
Điện năng - Công của dòng điện.
15
14
Bài tập về công suất và điện năng sử dụng.
16
15
TH: Xác định công suất của các dụng cụ điện.
17
16
Định luật Jun-Len-Xơ
18
17
Bài tập vận dụng định luật Jun-len-xơ
19
19
Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
20
20
Ôn tập tổng kết chương I: Điện học
*
Bài tập
21
Kiểm tra 45’ chương I
22
21
Nam châm điện
23
22
Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
24
23
Từ phổ - Đường sức từ
25
24
Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua.
26
25
Sự nhiễm từ của sắt thép - Nam châm điện
27
26
ứng dụng của nam châm
28
27
Lực điện từ
29
28
Động cơ điện một chiều
30
30
Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phảI và bàn tay trái
31
31
Hiện tượng cảm ứng điện từ
32
32
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
33
Ôn tập
*
Bài tập
34
Kiểm tra học kì I
35
18
TH: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q~I trong định luật Junlenxơ
36
29
TH: Chế tạo nam châm vỉnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dâycó DĐ
37
33
Dòng điện xoay chiều
38
34
Máy phát điện xoay chiều
39
35
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều, CĐDĐ và HĐT xoay chiều
40
36
Truyền tải điện năng đi xa
41
37
Máy biến thế
42
38
TH: Vận hành máy phát điện và máy biến thế
43
39
Ôn tập chương II: Điện từ học
44
40
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
45
41
Quan hệ góc tới và góc khúc xạ
46
42
Thấu kính hội tụ
47
43
ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
*
Bài tập 
48
44
Thấu kính phân kì
49
45
ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
50
Bài tập
51
Kiểm tra 45 phút
52
46
TH: Đo tiêu cự thấu kính hội tụ
53
47
Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh
54
48
Mắt
55
49
Mắt cận thi và mắt lão
56
50
Kính lúp
57
51
Bài tập quang hình học
58
52
ánh sáng trắng và ánh sáng màu
59
53
Sự phân tích ánh sáng trắng
60
54
Sự trộn ánh sáng màu
61
55
Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu
62
56
Các tác dung của ánh sáng
63
58
Ôn tập chương III: Quang học
64
59
Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng
65
60
Định luật bảo toàn năng lượng
*
Bài tập
66
Ôn tập HKII
67
Kiểm tra HKII
68
61
Sản xuất điện năng - Nhiệt điện và thuỷ điện
69
62
Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân
70
57
TH: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng CD
Tuần: 01	Ngày soạn: 18/08/2010
Tiết: 01	Ngày dạy: 23/08/2010
Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: HS nắm được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn đó.
 - Vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
	2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm rút ra được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
	3.Thái độ : Có thái độ trung thực ham học hỏi 
II. Chuẩn bị:
	1.Giáo viên : Chuẩn bị cho mỗi nhóm :
	- 1 Vôn kế, 1 Ampe kế, 4 pin 1,5 V, một khoá K, một dây dẫn
Bảng 1 ghi kết quả thí nghiệm
	2. Học sinh :Cả lớp chuẩn bị sơ đồ hình 1.1, bảng 2
III. Hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương I
2) Nội dung bài mới:
Chuẩn KT, KT
Hoạt động GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tạo tình huống học tập:
-GV đặt vấn đề vào bài như ở SGK
 +HS suy nghĩ
Hoạt động 2:Làm thí nghiệm
- GV y/c Hs đọc thông tin ở SGK 
 + Hs:Đọc thông tin ở SGK 
- GV treo sơ đồ hình 1.1 (hoặc vẽ hình lên bảng) và y/c HS nêu công dụng và cách mắc các dụng cụ trong sơ đồ 
 + HS quan sát và trả lời
-GV y/c HS trả lời câu hỏi b)
 + Trả lời câu hỏi b): Chốt (+) được mắc về phía đầu A.
-Y/c HS đọc thông tin để nắm cách tiến hành thí nghiệm
 + HS đọc SGK 
-GV hướng dẫn lại cách tiến hành và phát dụng cụ cho các nhóm tiến hành
 + HS tiến hành theo nhóm, ghi kết quả vào bảng 1
- Y/c HS lên điền kết quả thí nghiệm vào bảng 1
 + Đại diện nhóm lên điền kết quả
-Sau khi rút ra kết quả thí nghiệm, y/c HS thảo luận theo nhóm , thống nhất và trả lời câu C1, GV ghi bảng
 +HS thảo luận và trả lời câu hỏi C1
Hoạt động 3:Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây 
-Y/c HS đọc SGK và thực hiện theo hướng dẫn như ở SGK
 + HS tiến hành đọc SGK ,nắm thông tin 
-GV hướng dẫn cách thực hiện vẽ đồ thị và y/c các nhóm tiến hành vẽ đồ thị theo kết quả của nhóm mình
 + Các nhóm tiến hành vẽ đồ thị theo hướng dẫn của GV
-GV gọi đại diện hai nhóm lên bảng vẽ lại đồ thị 
 + Đại diện nhóm lên bảng vẽ lại đồ thị
-Y/cầu hs trả lời câu hỏi C2
 +HS quan sát hình vẽ trả lời
-Gv: Qua các nhận xét trên em có kết luận gì về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
 + HS rút ra kết luận
Hoạt động 4: Vận dụng
-GV yêu cầu hs đọc câu C3 cho các nhóm thảo luận trả lời
 +Hs Quan sát hình vẽ trả lới
-Gv yêu cầu hs thảo luận câu C4, C5.
 +Hs thảo luận cử địa diện nhóm trả lời, nhận xét.
Chương I Điện học
Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm 
1) Sơ đồ mạch điện 
(hình 1.1)
2) Tiến hành thí nghiệm 
C1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thay đổi thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng thay đổi theo
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1) Dạng đồ thị
C2: 
2)Kết luận
-Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng (hay giảm) bấy nhiêu lần hay nói cường độ dòng điện tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. 
III.Vận dụng
C3:
C4:
C5:Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
3) Củng cố, dặn dò:
	-Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ và có thể em chưa biết.
	-GV có thể đặt câu hỏi để Hs trả lời các nội dung của bài học
	-Học bài theo phần ghi nhớ ở SGK và vở ghi, làm BT 1,2,3 SBT.
Tuần: 01	Ngày soạn: 18/08/2010
Tiết: 02	Ngày dạy: / /
Bài 2 điện trở của dây dẫn - định luật ôm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nờu được điện trở của một dõy dẫn được xỏc định như thế nào và cú đơn vị đo là gỡ. Nờu được điện trở của mỗi dõy dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dũng điện của dõy dẫn đú. Phỏt biểu được định luật ễm đối với đoạn mạch cú điện trở.
2. Kĩ năng: Vận dụng được định luật ễm để giải một số bài tập đơn giản.
 	3. Thái độ: Có thái độ trung thực, rèn luyện kĩ năng tính toán.
II. Chuẩn bị:
	 1.Giáo viên : Kẽ sẵn bảng 1 và 2 ở bài trước vào bảng phụ
 	 2. Học sinh : Kẽ sẵn bảng 1 và 2 ở bài trước vào tập.
III. Hoạt động dạy học:
	 1) Kiểm tra bài cũ:
	 ? Nêu kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn?
	 ? Làm bài tập 2.1 SGK
	 2) Nội dung bài mới:
CHUẨN KIẾN KT,KN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
TH]. Trị số khụng đổi đối với mỗi dõy dẫn gọi là điện trở của dõy dẫn đú.
- Đơn vị điện trở là ụm, kớ hiệu là Ω. 
 1 k Ω (kilụụm) = 1 000 Ω	
 1 M Ω (mờgaụm) = 1 000 000 Ω
[NB]. Điện trở của mỗi dõy dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dũng điện của dõy dẫn.
[NB]. Cường độ dũng điện chạy qua dõy dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dõy và tỉ lệ nghịch với điện trở của dõy.
Hệ thức: , trong đú: I là cường độ dũng điện chạy trong dõy dẫn đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dõy dẫn đo bằng vụn (V); R là điện trở của dõy dẫn, đo bằng ụm (Ω).
[VD]. Giải được một số bài tập vận dụng hệ thức định luật ễm, khi biết giỏ trị của hai trong ba đại lượng U, I, R và tỡm giỏ trị của đại lượng cũn lại.
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:
+GV đặt vấn đề như ở SGK
 -HS theo dõi và suy nghĩ
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niêm điện trở:
+Y/c HS dựa vào bảng 1 và 2 ở bài trước để tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn
 - HS dựa vào bảng kết quả thảo luận tính 
+ Y/c HS trả lời câu C2
 - HS cử đại diện trả lời C2
+Y/c HS đọc thông tin SGK về điện trở
 -HS đọc thông tin SGK và ghi vở
+ y/c hs làm ví dụ:cho U=3V, I=250mA, tìm R=?
 -Hs làm việc cá nhân trả lời 
+Y/c hs đổi các đơn vị sau;
?
 -Trả lời 
+Y/c HS đọc tiếp thông tin ở SGK
 -Đọc SGK
+Khi tăng hiệu điện thế hai đầu dây lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần? Vì sao?
 -Suy nghĩ trả lời
+ Hãy nêu ý nghĩa của điện trở
 -Dựa vào SGK trả lời
Hoạt động 3: Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm:
+Y/c HS đọc SGK về hệ thức của định luật và định luật
 -Đọc SGK, nêu hệ thức và phát biểu định luật
+Gọi 1 hs giải thích ý nghĩa các đại lượng trong công thức?
 -Dựa vào SGK trả lời.
Hoạt động 4: Vận dụng :
+ Công thức I= dùng để làm gì? từ công thức này có thể nói rằng R tăng khi U tăng được không?
 -suy nghĩ trả lời
+Y/c và hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C3 và C4 SGK
 -Thảo luận nhóm trả lời 
+Gọi hai đại diện lên bảng hoàn thành câu C3, C4?Gv hướng dẫn nhận xét
 -Cử hai đại diện lên bảng hoàn thành.
Tiết 2: Điện trở của dây dẫn- Định luật Ôm
I.Điện trở của dây dẫn:
1/ Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn:
C1:
C2:
Nhận xét : Thương số U/I có giá trị không đổi đối với mỗi dây dẫn, và có giá trị khác nhau đối với hai dây dẫn khác nhau
2/Điện trở:
a.Trị số R=U/I không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó 
b.Kí hiệu sơ đồ của điện trở là: 
c.Đơn vị của điện trở là Ôm, kí hiệu là W 
 1W = 
Ngoài ra còn có: kilôÔm (kW) và MêgaÔm (MW)
1kW = 1000 W
1MW = 1000000W
d.ý nghĩa:Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.
II.Định luật Ôm:
1) Hệ thức của định luật:
 I= 
Trong đó:
I là cường độ dòng điện(A)
U là hiệu điện thế(V)
R là điện trở()
2)Phát biểu định luật:
 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
III.Vận dụng:
C3:
 nên suy ra U=R.I=12.0,5=6V
C4:
Ta có :I1= và I2= nên suy ra:
 do đó I1= 3I2
3) Củng cố, dặn dò:
 - Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết.	
 - Học bài theo phần ghi nhớ SGK và vở ghi 
- Làm các bài tập ở SBT và xem trước bài 3.
Tuần: 02	Ngày soạn: 24/08/2010
Tiết: 03	Ngày dạy: 30/08/2010
Bài 03: Thực Hành: xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampekế và vôn kế
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức; Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở
	2.  ... phần lí thuyết trong mẫu báo cáo 
3/ Nội dung bài mới:
CHUẨN KIẾN KT,KN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
[VD]. Sử dụng mỏy biến thế đó biết số vũng dõy n1 của cuộn sơ cấp và số vũng dõy n2 của cuộn thứ cấp. 
Đặt vào hai đầu cuộn dõy sơ cấp một điện ỏp xoay chiều U1, đo điện ỏp U2 ở hai đầu cuộn thứ cấp.
So sỏnh 
Hoạt động 1:Giáo viên nêu mục đích, nội qui và hướng dẫn nội dung thực hành :
+ GV nêu mục đích, nội qui tiết thực hành
-HS theo dõi
+Y/c HS đọc SGK nắm nội dung của tiết thực hành 
-Đọc SGK nắm thông tin, nội dung thực hành
*GV chốt lại nội dung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành:
+GV phát dụng cụ cho các nhóm, hướng dẫn các nhóm bố trí dụng cụ và thực hiện theo các nội dung đã hướng dẫn
-HS nhận dụng cụ , bố trí dụng cụ theo hướng dẫn của GV
+Theo dõi, giúp đỡ, và hướng dẫn HS đọc và ghi các thông tin vào bả
-HS tiến hành, ghi kết quả vào bảng
+y/c HS hoàn thành báo cáo thực hành
-Tính toán kết quả và hoàn thành báo cáo
Hoạt động 3: Rút kinh nghiệm giờ thực hành :
+Y/c HS nộp báo cáo thực hành, thu dọn dụng cụ
-HS nộp bài, thu dọn dụng cụ
*GV nhận xét ý thức, thái độ, tác phong làm việc của HS
Tiết 42: Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế
Nội dung thực hành:
1/ Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản
-lắp ráp dụng cụ theo hình38.1 và thực hiện theo các câu C1, C2
2/Vận hành máy biến thế:
 4/ Dặn dò:
	- Xem lại toàn bộ kiến thức của chương III để tiết sau tổng kết chương.
Tuần: 23	
Tiết: 43	 Ngày dạy: 24/01/2011
Bài 39: Tổng kết chương II: Điện học từ
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế.
- Luyện tập thêm về các vận dụng kiến thức và một số trường hợp cụ thể.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Lựa chọn những câu hỏi và bài tập ôn tập cho HS.
Bài 1: Xác định lực điện từ chạy dây dẫn có dòng điện chạy qua trong các trường hợp sau:
(Dấu “+” dòng điện vuông góc với trang giấy chiều hướng từ ngoài vào trong, dấu “Ÿ” dòng điện vuông góc trang giấy chiều hướng từ trong ra ngoài ).
N
S
 Ÿ
N
S
++
N
S
Ÿ+
N
S
++
A
B
-
+
 Ÿ C
A
B
+
-
 Ÿ C
Bài 2: Đặt một nam châm điện vuông góc với một dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua như hình vẽ. Xác định lực điện điện chiều của lực điện từ tác dụng lên điểm C của dây dẫn.
2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi ở mục Tự kiểm tra trong SGK
III. Hoạt động dạy- học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong ôn tập
2/ Nội dung bài mới
CHUẨN KIẾN KT,KN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị:
- GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của các thành viên trong nhóm
 HS: 4 Tổ trưởng báo cáo.
- GV: Cho học sinh trình bày bài soạn của mình phần tự kiểm tra đã giới hạn.
 HS: Đại diện trình bày.
- GV:Gọi đại diện học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 HS: Nhận xét, bổ sung và thống nhất kết quả.
- GV: Kết luận chung lại, đưa ra nhận xét về sự chuẩn bị bài ở nhà của các nhóm, và chốt lại một số vấn đề cần lưu ý về các kiến thức trọng tâm của chương .
 HS: Lắng nghe và đối chiếu bài làm của nhóm mình.
Hoạt động 2: Vận dụng:
- GV:Cho HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành hai bài tập GV đã chuẩn bị sẵn.
 HS: Thảo luận và hoàn thành.
- GV: Gọi đại diện một nhóm lên bảng vẽ một câu.
 HS: Đại diện 6 nhóm lên bảng hoàn thành.
- GV: Gọi các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
 HS: Nhận xét, bổ sung và thống nhất ý kiến.
Tiết 43: Tổng kết chương II:
 Điện từ học
I. Tự kiểm tra
 1. Điền cụm từ: Lực từ – Kim nam châm
 3. Điền cụm từ: Trái - Đường sức từ – Các ngóm tay giữa – Ngón tay cái choãi ra 90o.
 4. Chọn đáp án D: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến thiên.
 5. Điền cụm từ: Cảm ứng xoay chiều – Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến thiên
 6. Trả lời: Đưa cực Bắc(Nam) của thanh nam châm khác lại gần, nếu chúng hút nhau(đẩy nhau) thì cực đối diện nam châm kia là cực Nam(Bắc), từ đó ta xác định tên cực còn lại.
 7. a) Quy tắc nắm tay phải trang 66 – SGK
 b) Dùng quy tắc nắm tay phải xác định đầu bên trái phải là cực Bắc, đầu bên trái là cực Nam.
II. Vận dụng:
Bài 1:
- Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ.
Bài 2:
- Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định các cực của ống dây AB.
- Dùng quy tắc bàn tay trai để xác định lực điện từ tác dụng lên điểm C của dây dẫn.
Giải:
	Bài 1:
N
S
++
N
S
 Ÿ
F
F
F
N
S
Ÿ+
N
S
++
F
A
B
+
-
Cực nam
 +
 Ÿ
Từ ngoài vào trong
A
B
+
-
 Ÿ C
A
B
-
+
Cực bắc
Từ trong ra ngoài
3. Củng cố, dặn dò:
	- Ôn toàn bộ kiến thức của chương
 - Hoàn thành các bài tập vào vở.
	- Xem trước lại các kiến thức đã học và nắm vững các công thức trọng tâm để tiết sau kiểm tra 15 phút.
	- Đọc trước bài 40.
Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Hãy xác định các cực của ống dây và chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn trong hình vẽ sau:
A
B
-
+
 Ÿ C
	Câu 2: Vì sao khi cho nam châm quay quay trước một cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây lại xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Tuần: 23
Tiết: 44	 	 Ngày dạy: 28/01/2011
CHƯƠNG III : QUANG HỌC
Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
-Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại.
2. Kĩ năng: Phân biệt được hiện tượng khúc xạ với hiện tượng phản xạ ánh sáng.
-Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích được một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên.
3. Thái độ: Ham hiểu biết, thích thú.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật đựng nước
1 miếng gỗ phẳng (hoặc nhựa) để làm màn hứng tia sáng.
1 nguồn sáng có thể tạo được chùm sáng hẹp(nên dùng bút laze để HS dễ dàng quan sát tia sáng)
2. Học sinh: 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong
1 bình chứa nước sạch
1 ca múc nước
1 miếng gỗ phẳng, mềm để có thể cắm được đinh ghim
3 chiếc đinh ghim
III. Hoạt động dạy- học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 15 phút.
2/ Nội dung bài mới
CHUẨN KIẾN KT,KN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
R'
Hỡnh
i
S
N'
N
K
r
I
i'
r'
R
[TH]. Chiếu tia tới SI khụ[TH]. Tia khỳc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Khi tia sỏng truyền từ khụng khớ sang nước thỡ gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc tới. Khi tia sỏng truyền từ nước sang khụng khớ thỡ gúc khỳc xạ lớn hơn gúc tới.
- Nhận biết được trờn hỡnh vẽ về tia tới, tia phản xạ, tia khỳc xạ, gúc tới, gúc khỳc xạ, gúc phản xạ, mặt phẳng tới, phỏp tuyến, mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường.ng khớ đến mặt nước. Ta thấy, tia sỏng SI bị tỏch ra làm hai tia. Tại mặt phõn cỏch giữa khụng khớ và nước. Tia thứ nhất IR bị phản xạ trở lại khụng khớ, tia thứ hai IK bị gẫy khỳc và truyền trong nước.
- Nếu ta chiếu ỏnh sỏng tới từ trong nước theo phương KI. Ta thấy, tại mặt phõn cỏch giữa nước và khụng khớ tia sỏng bị tỏch ra làm hai tia. Tia thứ nhất IR/ phản xạ trở lại nước, tia thứ hai bị gẫy khỳc và truyền ra ngoài khụng khớ theo phương SI.
Kết luận: Hiện tượng tia sỏng truyền từ mụi trường trong suốt này sang mụi trường trong suốt khỏc bị góy khỳc tại mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường, được gọi là hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng.
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:
- GV: Đăt vấn đề vào bài như SGK.
 HS: Tiến hành thí nghiệm để phát hiện vấn đề.
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 40.2 và trả lời các câu hỏi SGK.
 HS: Quan sát hình vẽ và đại diện vài HS trả lời.
- GV: Giới thiệu cho HS khái niệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
 HS: Nghiên cứu SGK
- GV: Yêu cầu HS quan sát tiếp hình 40.2 và chỉ ra đâu là: điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, pháp tuyến tại điểm tới, góc tới, góc khúc xạ, mặt phẳng tới.
 HS: Dựa vào hình vẽ trả lời.
- GV: HS vừa trả lời các khái niệm, GV thể hiện trên hình vẽ cho cả lớp quan sát.
 HS: Vẽ hình vào tập.
- GV: Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm và GV tiến hành cho học sinh quan sát.
 HS: Quan sát kết quả TN và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV: Gọi đại diện 2 HS trả lời câu hỏi C1, C2 SGK.
 HS: Trả lời.
-GV: Yêu cầu HS đọc phần kết luận SGK.
Hoạt động 3: Sự khúc xạ của ánh sáng khi tia sáng truyền từ nước sang không khí:
- GV: Yêu cầu HS dự đoán trả lời câu hỏi C4?
 HS: Dự đoán.
- GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm hình 40.3 SGK
 HS: lắng nghe và ghi nhớ cách tiến hành.
- GV: Gọi đại diện 1 HS tiến hành, 1 HS khác lên kiểm tra lại.
 HS: Đại diện 2 HS tiến hành TN.
- GV: Hướng dẫn HS trả lời câu C5.
 HS: Lắng nghe.
- GV: Dùng thước vẽ tia tới, tia khúc xạ và pháp tuyến. Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ trả lời câu C6.
 HS: Quan sát hình vẽ trả lời.
Hoạt động 4: Vận dung:
- GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi C7, C8 SGK.
 HS: Thảo luận trả lời.
- GV: Gọi đại diện vài nhóm trình bày, cả lớp nhận xét.
 HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
 1. Quan sát: 
 a). S tới I: Đường thẳng.
 b). I đến K: Đường thẳng.
 c). S tới K: Đường thẳng bị gãy khúc tại mặt phân cách.
 2. Kết luận:
 -Tia sáng truyền từ không khí sang nước( Tức là truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
 3. Một vài khía niệm:
S
K
I
N
N’
P
Q
i
r
 Trên hình 40.2:
- I là điểm tới, SI là tia tới, IK là tia khúc xạ, đướng NN’ vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới, là góc tới (kí hiệu là ), là góc khúc xạ, kí hiệu là , mặt phẳng chứa SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.
 4. thí nghiệm: SGK
 C1: Có. Góc tới lớn hơn.
S
K
I
N
N’
P
Q
i
r
 C2: Thay đổi hướng của tia tới.
5. Kết luận: 
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí:
 1. Dự đoán: Tuỳ theo HS
 2. Thí nghiệm: SGK
 3. Kết luận:
- Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:
 - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
 - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
III. Vận dụng:
C7:
A
B
A
B
 3/ Củng cố, dặn dò:
	- GV: Giới thiệu thêm cho học sinh: Các chất thải : NO, NO2, CO, CO2... do con người tạo ra sẽ tạo thành một lớp bao quanh Trái Đất ngăn cản sự khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn bộ ánh sáng trở lại mặt đất nên làm Trái Đất nóng lên. GV nói thêm ưu điểm của các ngôi nhà có các cửa sổ bằng kính: Lấy được ánh sáng mặt trời để phục vụ cho sinh hoạt vì nó phù hợp với mắt con người, tuy nhiên nếu ngôi nhà có quá nhiều bộ phận làm bằng kính sẽ làm cho ngôi nhà nóng lên, tạo ra sự kăng thẳng khi làm việc. Do đó việc xây dựng thiết kế các bộ phận bằng kính phải tính toán kĩ lưỡng.
	- Dặn dò HS xem lại bài.
	- Làm bài tập: 1, 2, 3 – SBT
	- Dặn dò HS xem bài tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an vat li 9.doc