A. Mục tiêu :
1. Trả lời được câu hỏi, có ánh sáng màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ, màu xanh, màu đen.
2. Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen .
3. Giải thích được hiện tượng: Khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật màu đỏ mới giữ nguyên được màu, còn các vật có màu khác thì màu sắc sẽ bị thay đổi.
B. Chuẩn bị :
Đối với 1 nhóm HS:
1. Một hộp kín có một cửa sổ có thể chắn bằng các tấm lọc màu đỏ hoặc lục (hoặc trong có các đèn phát ánh sáng trắng, đỏ và lục).
2. Các vật có màu trắng, đỏ, lục và đen, đặt trong hộp.
3. Một tấm lọc màu đỏ và một tấm lọc màu lục.
4. Nếu có thể, nên chuẩn bị một vài chiếc ảnh phong cảnh có màu xanh da trời.
C. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Trường hợp nào sau đây có sự trộn ánh sáng màu
A . Khi chiếu 1 chùm ánh sáng lục lên 1tấm bìa màu đỏ
B . Khi chiếu đồng thời 1 chùm ánh sáng lục và 1 chùm ánh sáng
đỏ vào 1 vị trí trên tờ giấy trắng
C . Khi chiếu chùm ánh sáng trắng qua 1 tấm kính lọc màu lục sau
đó qua kính lọc màu đỏ
D . Khi chiếu 1 chùm ánh sáng lục qua 1 tấm lính lọc màu đỏ
Tuần 30 Ngày soạn / / 2010 Tiết 60 Ngày dạy: / / 2010 §55. MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU A. Mục tiêu : Trả lời được câu hỏi, có ánh sáng màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ, màu xanh, màu đen.. Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen .. Giải thích được hiện tượng: Khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật màu đỏ mới giữ nguyên được màu, còn các vật có màu khác thì màu sắc sẽ bị thay đổi. B. Chuẩn bị : Đối với 1 nhóm HS: Một hộp kín có một cửa sổ có thể chắn bằng các tấm lọc màu đỏ hoặc lục (hoặc trong có các đèn phát ánh sáng trắng, đỏ và lục). Các vật có màu trắng, đỏ, lục và đen, đặt trong hộp. Một tấm lọc màu đỏ và một tấm lọc màu lục. Nếu có thể, nên chuẩn bị một vài chiếc ảnh phong cảnh có màu xanh da trời. C. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Trường hợp nào sau đây có sự trộn ánh sáng màu A . Khi chiếu 1 chùm ánh sáng lục lên 1tấm bìa màu đỏ B . Khi chiếu đồng thời 1 chùm ánh sáng lục và 1 chùm ánh sáng đỏ vào 1 vị trí trên tờ giấy trắng C . Khi chiếu chùm ánh sáng trắng qua 1 tấm kính lọc màu lục sau đó qua kính lọc màu đỏ D . Khi chiếu 1 chùm ánh sáng lục qua 1 tấm lính lọc màu đỏ Câu 2 : Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng vàng sẽ được ánh sáng màu : A. Đỏ B. Vàng C. Da cam D. Lục 3. Bài mới: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Họat động 1 Đặt vấn đề và tìm hiểu về màu sắc ánh sáng truyền từ các vật có màu , dưới ánh sáng trắng , đến mắt - Yêu cầu học sinh đọc mục I/ của sách giáo khoa và trả lời C1 - Nhận xét các câu trả lời Chú ý : Khi nhìn thấy vật màu đen nghĩa là không có bất kỳ ánh sáng màu nào đi từ vật đó đến mắt . Nhờ có ánh sáng từ các vật khác chiếu đến mắt mà ta mới nhận ra được vật màu đen - Tìm hiểu nội dung mục I/ -T rả lời C1, tức là phát biểu nhận xét cụ thể về màu sắc của ánh sáng truyền từ các vật màu đến mắt - Học sinh ghi bài : Khi nhìn thấy vật màu nào thì có ánh sáng màu đó đi từ vật đến mắt ta Họat động 2 Tìm hiểu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật bằng thực nghiệm - Hướng dẫn học sinh nám bắt mục đích nghiên cứu - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm , quan sát và nhận xét - Tổ chức cho học sinh phát biểu nhận xét, thảo luận nhóm và rút ra kết luận chung - Đánh giá các nhận xét và kết luận - Nêu mục đích nghiên cứu (xuất phát từ việc quan sắt màu sắc các vật dưới các ánh sáng khác nhau để đi đến kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của chúng ) - Làm thí nghiệm và quan sát các vật màu trắng , đỏ , lục và đen dưới ánh sáng trắng , ánh sáng đỏ và ánh sáng lục - Cá nhân rút ra nhận xét và trả lời C2 , C3 - Nhóm thảo lụận và rút ra kết luận chung Họat động 3 Rút ra kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật Đặt các câu hỏi để chuẩn bị cho học sinh khái quát hóa Câu 1 : V ật có màu lục dưới ánh sáng trắng . Nếu đặt vật đó dưới ánh sáng đỏ các em thấy vật đó có màu đỏ hay không ? Câu 2 : Như vậy vật đó tán xạ tốt hay kémn ánh sáng màu đỏ ? - Tổ chức cho học sinh khái quát hóa những nhận xét vè khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật và hợp thức hóa các kết luận chung đó GDMT: hiện nay ở các thành phố việc sử dụng kính màu trong xây dựng đã trở thành phổ biến. Aùnh sáng mặt trời sau khi phản xạ trên các tấm kính có thể gây chới lóa cho con người và các phương tiện giao thông. * Vậy khi sử dụng những mảng kính lớn trên bề mặt các tòa nhà trên đường phố, cần tính toán về diện tích bề mặt kính, khoảng cách công trình, dải cây xanh cách li. - Trả lời các câu hỏi của giáo viên : Câu 1 : Vẫn có màu lục Câu 2 :Nếu tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ nó phải có màu đỏ . Vậy nó tán xạ kém ánh sáng màu đỏ - Học sinh ghi kết luận : * Vật màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng màu đó nhưng tán xạ kém ánh sáng màu khác * Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu * Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kỳ ánh sáng màu nào Họat động 4 Vận dụng Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời C4, C5, C6 và cho cả lớp thảo luận - Đánh giá và kết luận - Cá nhân suy nghĩ , trả lời C4, C5, C6 -Thảo luận và rút ra kết luận chung Củng cố , dặn dò : - Cho học sinh đọc laiï phần ghi nhớ - Cho bài về nhà : * Làm các bài tập từ 55.1 đến 55.4 trong sách bài tập * Đọc “Có thể em chưa biết” Tuần 31 Ngày soạn / / 2010 Tiết 61 Ngày dạy: / / 2010 §56. CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG. A. Mục tiêu : Trả lời được câu hỏi, tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì. Vận dụng được kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và trên vật màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế. Trả lời được các câu hỏi: tác dụng sinh học của ánh sáng là gì, tác dụng quang điện của ánh sáng là gì. B. Chuẩn bị : Đối với 1 nhóm HS: 1 tấm kim loại, một mặt sơn trắng, một mặt sơn đen (hoặc hai tấm kim loại giống nhau , một sơn trắng, một sơn đen). 1 hoặc hai nhiệt kế. 1 bóng đèn khoảng 25W. 1 chiếc đồng hồ. 1 dụng cụ sử dụng pin mặt trời như máy tính bỏ túi, đồ chơi .. C. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : (không) 3. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Đặt vấn đề như SGk Ycầu HS đọc SGK và nghiên cứu trả lời C1,C2 -Nhận xét đúng,sai của các ví dụ mà HS nêu về t/d nhiệt của ás - Hướng dẫn Hs xây dựng khái niệm về t/d nhiệt của ás - Tổ chức cho HS thảo luận về mục đích TN và hướng dẫn HS tìm hiểu dcụ TN - Ycầu HS làm TN -Chú ý phải giữ không đổi k/cách từ dây tóc bóng đèn đến tâm kim loại để TN được chính xác - Nhận xét câu trả lời C3 - Ycầu HS rút ra kết luận chung - Yêu cầu HS đọc mục II SGK - Yêu cầu phát biểu về t/d sinh học của ás GDMT: Khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, da tổng hợp được vitamin D giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Hiện nay do tầng ozon bị thủng nên các tia tử ngoại có thể lọt xuống bề mặt trái đất, việc thường xuyên tiếp xúc với tia tử ngoại có thể gây bỏng da, ung thư da. * Vậy biện pháp bảo vệ da là gì? - Nhận xét và đánh giá các câu trả lời C4,C5 của HS - Yêu cầu HS đọc mục III SGk - Nêu câu hỏi về khái niệm pin quang điện và t/d quang điện - Nhận xét đánh giá các câu trả lời C6, C7 - Tổ chức HS rút ra kết luận về t/d quang điện và pin quang điện GDMT: Aùnh sáng mặt trời mang theo một nguồn năng lượng là vô tận và sạch. Vì vậy ta phải tăng cường sử dụng năng lượng mặt trời để sản xuất điện. Ví dụ như các vùng sa mạc, những nơi chưa có điều kiện sử dụng điện lưới quốc gia. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng - Nhận xét và đành giá các câu trả lời C8, C9, C10 I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng a) Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? - Đọc SGK và trả lời C1,C2 .Phân tích sự trao đổi năng lượng trong t/d nhiệt của ás để phát biểu khái niệm về t/d này. - Aùnh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng ás đã bị biến đổi thành nhiệt năng. Đó là t/d nhiệt của ás II. Tác dụng sinh học của ánh sáng (SGK) b) Nghiên cứu t/d nhiệt của ás trên vật màu trắng và vật màu đen (SGK) - Nêu mục đích TN và tìm hiểu dụng cụ TN nghiên cứu t/d nhiệt của ás trên các vật màu trắng và màu đen - Tiến hành TN - Ghi kết quả vào mẫu báo cáo theo nhóm - Dựa vào kết quả TN trả lời C3* - Phát biểu kết luận chung về t/d này * Cần che chắn cơ thể khỏi ánh nắng mặt trời, khi tắm nắng cần sử dụng kem chống nắng. Cần chống lại các tác nhân gây hại tầng ozon như: thử tên lữa, các chất khí thải, III. Tác dụng quang điện của ánh sáng - Đọc thông tin SGK - Cá nhân phát biểu về t/d sinh học của ás và ghi vở - Trả lời câu C4, C5 - Đọc mục III SGk và trả lời câu hỏi:Thế nào là pin quang điện và t/d quang điện của ás ? - Trả lời câu C6,C7 - Rút ra kết luận chung về pin quang điện Vận dụng - Vận dụng kiến thức đã học trả lời câu C8,C9,C10 D. Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ SGK và làm BT trong SBT Chuẩn bị bài thực hành để tiết sau thực hành.
Tài liệu đính kèm: