I.Mục tiêu :
1. Kiến thức:
-Nêu và chỉ ra được trên hỡnh vẽ ( hay trờn mụ hỡnh) hai bộ phận quan
trọng nhất của mắtlà thể thuỷ tinh và màng lưới.
- Nêu được chức năng thuỷ tinh thể và màng lưới so sánh được chúng với các bộ
phận tương ứng của máy ảnh.
- Trỡnh bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết của mắt, điểm cực cận và điểm cực
viễn.
- Biết cỏch thử mắt.
2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng tỡm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là Mắt theo khía
cạnh vật lớ.
-Biết cách xác định điểm cực cận và điểm cực viễn bằng thực tế.
3.Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lớ.
II. Chuẩn bị :
Tranh và mụ hỡnh con mắt.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra : Hai bộ phận quan trọng nhất của mỏy ảnh là gỡ? Tỏc dụng của
các bộ phận đú?
3. Bài mới
Ngày soạn: 19/3/2011 Ngày giảng: 9AB 23/3 Tiết:54 Bài 48: Mắt I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: -Nờu và chỉ ra được trờn hỡnh vẽ ( hay trờn mụ hỡnh) hai bộ phận quan trọng nhất của mắtlà thể thuỷ tinh và màng lưới. - Nờu được chức năng thuỷ tinh thể và màng lưới so sỏnh được chỳng với cỏc bộ phận tương ứng của mỏy ảnh. - Trỡnh bày được khỏi niệm sơ lược về sự điều tiết của mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn. - Biết cỏch thử mắt. 2.Kĩ năng: -Rốn luyện kĩ năng tỡm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là Mắt theo khớa cạnh vật lớ. -Biết cỏch xỏc định điểm cực cận và điểm cực viễn bằng thực tế. 3.Thỏi độ: Nghiờm tỳc nghiờn cứu ứng dụng vật lớ. II. Chuẩn bị : Tranh và mụ hỡnh con mắt. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra : Hai bộ phận quan trọng nhất của mỏy ảnh là gỡ? Tỏc dụng của cỏc bộ phận đú? 3. Bài mới Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò - ? HĐ1: Tổ chức tình huống học tập. Gọi 2 HS đọc phần mở bài. Vậy bộ phận nào của người là TKHT ? ? ? ? ? ? HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của mắt. Y/c HS đọc tài liệu, trả lời cõu hỏi: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gỡ? Bộ phận nào của mắt đúng vai trũ như TKHT? Tiờu cự của nú cú thể thay đổi như thế nào? Ảnh của vật mà mắt nhỡn thấy hiện ở đõu Nờu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và mỏy ảnh? Thể thuỷ tinh đúng vai trũ như bộ phận nào trong mỏy ảnh? Phim trong mỏy ảnh đúng vai trũ như bộ phận nào trong con mắt? I. Cấu tạo của mắt. 1.Cấu tạo: -Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. -Thể thuỷ tinh là một TKHT, nú phồng lờn, dẹt xuống để thay đổi f -Màng lưới ở đỏy mắt, tại đú ảnh hiện lờn rừ. 2. So sỏnh mắt và mỏy ảnh. C1: -Giống nhau: + Thể thuỷ tinh và vật kớnh đều là TKHT. + Phim và màng lưới đều cú tỏc dụng như màn hứng ảnh. -Khỏc nhau: + Thể thuỷ tinh cú f cú thể thay đổi. + Vật kớnh cú f khụng đổi. ? ? ? ? HĐ3: Tìm hiểu sự điều tiết của mắt. Y/c HS nghiờn cứu tài liệu.Trả lời cõu hỏi: Để nhỡn rừ vật thỡ mắt phải thực hiện quỏ trỡnh gỡ? Sự điều tiết của mắt là gỡ? Y/c 2 HS vẽ ảnh của vật lờn vừng mạc khi vật ở xa và gần f của thể thuỷ tinh thay đổi như thế nào? ( Chỳ ý yờu cầu HS phải giữ khoảng cỏch từ thể thuỷ tinh đến phim khụng đổi). Cỏc HS khỏc thực hiện vào vở. II. Sự điều tiết. - Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiờu cự của thể thuỷ tinh để ảnh rừ nột trờn màng lưới. Vật càng xa tiờu cự càng lớn. O B A I F A’ B’ B A I F O A’ B’ - ? ? - - ? ? - ? HĐ4: Tìm hiểu về điểm cực cận và điểm cực viễn. Cho HS đọc tài liệu, trả lời cõu hỏi: Điểm cực viễn là gỡ? Khoảng cực viễn là gỡ? Thụng bỏo HS thấy người mắt tốt khụng thể nhỡn thấy vật ở rất xa mà mắt khụng phải điều tiết. Cho HS đọc tài liệu và trả lời cõu hỏi: Điểm cực cận là gỡ? Khoảng cực cận là gỡ? Thụng bỏo cho HS rừ tại điểm cực cận mắt phải điều tiết nờn mỏi mắt. Y/c HS xỏc định điểm cực cận, khoảng cực cận của mỡnh. III. Điểm cực cận và điểm cực viễn. 1.Cực viễn: Cv: Là điểm xa nhất mà mắt cũn nhỡn thấy vật. Khoảng cực viễn là khoảng cỏch từ điểm cực viễn đến mắt. 2.Cực cận: Cc: Là điểm gần nhất mà mắt cũn nhỡn rừ vật. Khoảng cỏch từ điểm cực cận đến mắt là khoảng cực cận. C4: HS xỏc định cực cận và khoảng cỏch cực cận. ? ? - - HĐ5: Vận dụng – Củng cố. Y/c HS túm tắt, dựng hỡnh, chứng minh C5. C6: Khi nhỡn một vật ở điểm cực viễn thỡ tiờu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài nhất hay ngắn nhất? Khi nhỡn một vật ở điểm cực cận thỡ tiờu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài nhất hay ngắn nhất? Gọi HS đọc mục “Cú thể em chưa biết”. Hướng dẫn về nhà: Học phần ghi nhớ. Làm bài tập-SBT IV. Vận dụng. C5: d=20m=2000cm; h=8m=800cm; d’=2cm. h’=? Đỏp : Chiều cao của ỏnh cột điện trờn màng lưới là: B H A’ O H A B’ C6: Khi nhỡn một vật ở điểm cực viễn thỡ tiờu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài nhất. Khi nhỡn một vật ở điểm cực cận thỡ tiờu cự của thể thuỷ tinh sẽ ngắn nhất. IV. Bài học kinh nghiệm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: