I.Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhỡn dược các vật ở xa mắt
và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo TKPK.
- Nêu được đặc điểm chính của mắt lóo là khụng nhỡn được vật ở gần mắt và cách khắc
phục tật mắt lóo là đeo TKHT.
- Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lóo.
- Biết cỏch thử mắt bằng bảng thử mắt.
2.Kĩ năng:
- Biết vận dụng các kiến thức quang học để hiểu được cách khắc phục tật về mắt
3. Thái độ: Cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
HS tự chuẩn bị: 1 kớnh cận, 1 kớnh lóo
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra : Em hóy so sỏnh ảnh ảo của TKPK và ảnh ảo của TKHT?
3. Bài mới
Ngày soạn: 20/3/2011 Ngày giảng: 9AB: 24/3 Tiết 55 Bài 49: Mắt cận và mắt lão I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nờu được đặc điểm chớnh của mắt cận là khụng nhỡn dược cỏc vật ở xa mắt và cỏch khắc phục tật cận thị là phải đeo TKPK. - Nờu được đặc điểm chớnh của mắt lóo là khụng nhỡn được vật ở gần mắt và cỏch khắc phục tật mắt lóo là đeo TKHT. - Giải thớch được cỏch khắc phục tật cận thị và tật mắt lóo. - Biết cỏch thử mắt bằng bảng thử mắt. 2.Kĩ năng: - Biết vận dụng cỏc kiến thức quang học để hiểu được cỏch khắc phục tật về mắt 3. Thỏi độ: Cẩn thận. II. Chuẩn bị : HS tự chuẩn bị: 1 kớnh cận, 1 kớnh lóo III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra : Em hóy so sỏnh ảnh ảo của TKPK và ảnh ảo của TKHT? 3. Bài mới Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò - HĐ1: Tổ chức tình huống. Đặt vấn đề vào bài như SGK ? ? ? - ? ? ? ? ? HĐ2: Tìm hiểu những biểu hiện của mắt cận thị và cách khắc phục. Vận dụng vốn hiểu biết sẵn cú hàng ngày để trả lời C1. Vận dụng kết quả của C1 và kiến thức đó cú về điểm cực viễn để làm C2. Vận dụng kiến thức về nhận dạng TKPK để làm C3. Y/c HS đọc C4 và trả lời cõu hỏi: Ảnh của vật qua kớnh cận nằm trong khoảng nào? Nếu đeo kớnh, mắt cú nhỡn thấy vật khụng? Vỡ sao? Kớnh cận là loại TK gỡ? Người đeo kớnh cận với mục đớch gỡ? Kớnh cận thớch hợp với mắt là phải cú F như thế nào? I. Mắt cận. 1.Những biểu hiện của tật cận thị. C1:-Khi đọc sỏch, phải đặt sỏch gần mắt hơn bỡnh thường. -Ngồi dưới lớp, nhỡn chữ viết trờn bảng thấy mờ. -Ngồi trong lớp, nhỡn khụng rừ cỏc vật ngoài sõn trường. C2: Mắt cận khụng nhỡn rừ những vật ở xa. Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt hơn bỡnh thường. 2. Cỏch khắc phục tật cận thị. C3: - PP1: Bằng hỡnh học thấy giữa mỏng hơn rỡa. -PP2: Kiểm tra xem kớnh cận cú phải là TKPK hay khụng ta cú thể xem kớnh đú cú cho ảnh ảo nhỏ hơn vật hay khụng. C4: Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi kớnh cận. A’ B’ Cc F A B O I +Khi khụng đeo kớnh, mắt cận khụng nhỡn rừ vật AB vỡ vật này nằm xa mắt hơn diểm cực viễn CV của mắt. +Khi đeo kớnh, muốn nhỡn rừ ảnh A/B/ của AB thỡ A/B/ phải hiện lờn trong khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn CV. - ? ? ? ? ? HĐ3: Tìm hiểu về mắt lão và cách khắc phục. Y/c HS đọc tài liệu, trả lời cõu hỏi: Mắt lóo thường gặp ở người cú tuổi như thế nào? Cc so với mắt bỡnh thường như thế nào? Ảnh của vật qua TKHT nằm ở gần hay xa mắt? Mắt lóo khụng đeo kớnh cú nhỡn thấy vật khụng? Y/c HS rỳt ra kết luận về cỏch khắc phục tật mắt lóo. II. Mắt lão. 1.Những đặc điểm của mắt lóo. -Mắt lóo thường gặp ở người già. -Sự điều tiết mắt kộm nờn chỉ nhỡn thấy vật ở xa mà khụng thấy vật ở gần. -Cc xa hơn Cc của người bỡnh thường. 2. Cỏch khắc phục tật mắt lóo. C5: - Bằng hỡnh học thấy giữa dầy hơn rỡa. - Để vật ở gần thấy ảnh cựng chiều lớn hơn vật. -Ảnh của vật qua TKHT nằm ở xa mắt. A B F, Cv A’ B’ O I C6: Vẽ ảnh của vật tạo bởi kớnh lóo. +Khi khụng đeo kớnh, mắt lóo khụng nhỡn rừ vật AB vỡ vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt. +Khi đeo kớnh thỡ ảnh A’B’ của vật AB phải hiện lờn xa mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt thỡ mắt mới nhỡn rừ ảnh này. Kết luận: Mắt lóo phải đeo TKHT để nhỡn thấy vật ở gần hơn Cc. ? - ? HĐ4: Vận dụng – củng cố. Em hóy nờu cỏch kiểm tra kớnh cận hay kớnh lóo. HS kiểm tra Cv của bạn bị cận và bạn khụng bị cận. Nhận xột: Biểu hiện của người cận thị, mắt lóo, cỏch khắc phục. HDVN - Học phần ghi nhớ, giải thớch cỏch khắc phục tật cận thị và tật mắt lóo. - Làm BT SBT. III. Vận dụng. - Cá nhân HS thực hiện C7: C8: IV. Bài học kinh nghiệm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: