I.Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Biết được kính lúp dùng để làm gỡ?
- Nêu đặc điểm của kính lúp.
- Nêu được ý nghĩa của số bội giỏc của kớnh lỳp.
2.Kĩ năng: - Biết cách sử dụng kính lúp để nhỡn được vật kích thước nhỏ.
3.Thái độ: - Nghiờn cứu, chớnh xỏc.
II. Chuẩn bị :
- 3 chiếc kính lúp có độ bội giác đó biết.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra 15 phút
A. Hãy chọn ý đúng trong các câu sau:
Câu 1: Thấu kính hội tụ.
A. Luôn cho ảnh thật. B. Luôn cho ảnh ảo.
C. Luôn cho ảnh thật cùng chiều với vật. D. Cả ý A, B, C đều sai.
Câu 2: Khi vật được đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ thì:
A. Cho ảnh thật lớn hơn vật.
B. Cho ảnh ảo lớn hơn vật.
C. Cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
D. Cho ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
Ngày soạn: 27/3/2011 Ngày giảng: 9AB: 30/3 Tiết 56 Bài 50: kính lúp I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết được kớnh lỳp dựng để làm gỡ? - Nờu đặc điểm của kớnh lỳp. - Nờu được ý nghĩa của số bội giỏc của kớnh lỳp. 2.Kĩ năng: - Biết cỏch sử dụng kớnh lỳp để nhỡn được vật kớch thước nhỏ. 3.Thỏi độ: - Nghiờn cứu, chớnh xỏc. II. Chuẩn bị : - 3 chiếc kớnh lỳp cú độ bội giỏc đó biết. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra 15 phút A. Hãy chọn ý đúng trong các câu sau: Câu 1: Thấu kính hội tụ. Luôn cho ảnh thật. B. Luôn cho ảnh ảo. Luôn cho ảnh thật cùng chiều với vật. D. Cả ý A, B, C đều sai. Câu 2: Khi vật được đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ thì: Cho ảnh thật lớn hơn vật. Cho ảnh ảo lớn hơn vật. Cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật. Cho ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. B. Bài tập: Cho vật AB đặt trước thấu kính hội tụ (Hình vẽ) Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính trên. Tính khoảng cách từ ảnh của vật đến thấu kính. Biết vật cao 10cm, ảnh cao 6cm, khoảng cách từ vật đến thấu kính là 25cm. A B F O Đáp án: Câu1: D. Cả ý A, B, C đều sai. Câu2: D. Cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật. Bài tập: - Dựng được ảnh đúng - C/m : Xét tam giác AOB và tam giác A/OB/ 3. Bài mới Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò - HĐ1: Tổ chức tình huống học tập. Trong mụn sinh học cỏc em đó được quan sỏt cỏc vật nhỏ bằng dụng cụ gỡ? Tại sao nhờ dụng cụ đú mà quan sỏt được cỏc vật nhỏ như vậy. Bài này giỳp cỏc em giải quyết được thắc mắc đú HĐ2: Tìm hiểu kính lúp. Cho HS đọc tài liệu, trả lời cỏc cõu hỏi: Kớnh lỳp là gỡ? Trong thực tế, em đó thấy dựng kớnh lỳp trong trường hợp nào? Giải thớch số bội giỏc là gỡ? Mối quan hệ giữa bội giỏc và tiờu cự như thế nào? Cho HS dựng một vài kớnh lỳp cú độ bội giỏc khỏc nhau để quan sỏt cựng một vật nhỏ Rỳt ra nhận xột. Y/c HS làm việc cỏ nhõn C1 và C2. Y/c HS rỳt ra kết luận: Kớnh lỳp là gỡ? Cú tỏc dụng như thế nào? Số bội giỏc G cho biết gỡ? I. Kính lúp là gì ? - Kớnh lỳp là TKHT cú tiờu cự ngắn. - Số bội giỏc càng lớn cho ảnh càng lớn. - Số bội giỏc càng lớn cho ảnh quan sỏt càng lớn. - Giữa số bội giỏc và tiờu cự f của một kớnh lỳp cú hệ thức: C1: Kớnh lỳp cú số bội giỏc càng lớn sẽ cú tiờu cự càng ngắn. C2: Số bội giỏc nhỏ nhất của kớnh lỳp là 1,5x. Vậy tiờu cự dài nhất của kớnh lỳp là: Kết luận: -Kớnh lỳp là TKHT. - Kớnh lỳp dựng để quan sỏt vật nhỏ. - G cho biết ảnh thu được gấp bội lần so với khi khụng dựng kớnh lỳp. HĐ3: Tìm hiểu cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp. Y/c HS hoạt động nhúm trờn dụng cụ TN Y/c HS trả lời C3, C4. Y/c HS rỳt ra kết luận cỏch quan sỏt vật nhỏ qua thấu kớnh. II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp - Đẩy vật AB vào gần thấu kớnh, quan sỏt ảnh ảo của vật qua thấu kớnh. - Ảnh ảo, to hơn vật, cựng chiều với vật. - Muốn cú ảnh ảo lớn hơn vật thỡ vật đặt trong khoảng FO(d<f). Kết luận: Vật đặt trong khoảng tiờu cự của kớnh lỳp cho thu được ảnh ảo lớn hơn vật. ? ? ? ? ? HĐ4: Vận dụng – củng cố. Hóy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kớnh lỳp. Kớnh lỳp là thấu kớnh loại gỡ? Cú tiờu cự như thế nào? Được dựng để làm gỡ? Để quan sỏt một vật qua kớnh lỳp thỡ vật phải ở vị trớ như thế nào so với kớnh? Nờu đặc điểm của ảnh được quan sỏt qua kớnh lỳp. Số bội giỏc của kớnh lỳp cú ý nghĩa gỡ? Yờu cầu HS đọc phần “Cú thể em chưa biết”. HDVN: -Học phần ghi nhớ. -Làm bài tập ở SBT III. Vận dụng. C5: Chữa đồng hồ, TN ở trường THCS, IV. Bài học kinh nghiệm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: