Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 22

Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 22

I . Mục tiêu.

- Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về nam châm từ , lực từ , động cơ điện , dòng điện cảm ứng , dòng điện xoay chiều , máy phát điện xoay chiều và máy biến thế .

- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể .

II . Chuẩn bị.

III . Hoạt động dạy học

 1 . ổn định tổ chức. Lớp 9 / 27

 2 . Kiểm tra bài cũ

 Kiểm tra phần câu hỏi tự kiểm tra .

 3 . Bài mới

 

doc 5 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 21 / 1 Tuần 22
Ngày giảng : 28 / 1
Tiết 43 : Tổng kết chương II: điện từ học
I . Mục tiêu.
- Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về nam châm từ , lực từ , động cơ điện , dòng điện cảm ứng , dòng điện xoay chiều , máy phát điện xoay chiều và máy biến thế .
- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể .
II . Chuẩn bị.
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức. Lớp 9 / 27 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra phần câu hỏi tự kiểm tra .
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Yêu cầu HS báo cáo kết quả phần tự kiểm tra của mình từ câu 1 đ 7 .
? Tại sao nhận biết F tác dụng lên kim nam châm?
? Gọi 2 em HS trả lời câu C3 không nhìn vào vở chuẩn bị trước .
? Gọi HS : Trả lời câu 6 .
a) Yêu cầu HS phát biểu.
b) GV kiểm tra HS bằng cách vẽ đơn giản 
? Trả lời câu 8, 9 ? 
10 Cho hỡnh vẽ: 
-
N
+
Hóy xỏc định chiều của lực điện từ tỏc dụng lờn điểm N của dõydẫn.-
N
+
+
K
-
11. a. Vỡ sao để vận tải điện năng đi xa người ta phải dựng mỏy biến thế?
b. Trờn cựng một đường dõy tải điện, nếu dựng mỏy biến thế để tăng hiệu điện thế ở 2 đầu dõy dẫn lờn 100 lần thỡ cụng suất hao phớ vỡ toả nhiệt trờn đường dõy sẽ giảm đi bao nhiờu lần?
c. vũng, vũng, . 
12.Giải thớch vỡ sao khụng thể dựng dũng điện khụng đổi để chạy mỏy biến thế.
13.Trường hợp nào khung dõy khụng xuất hiện dũng điện xoay chiều? Hóy giải thớch tại sao?
a. Khung dõy quay quanh trục PQ nằm ngang.
b. Khung dõy quay quanh trục AB thẳng đứng. 
Hoạt động 1 : Tự kiểm tra 
- Câu 1,2 HS tự trả lời 
- HS trả lời
Câu 4 : HS trọn giải thích vì sao không chọn A , B , C
Câu 6 
a) Phát biểu qui tắc nắm bàn tay phải
b) Giống nhau : Số từ thông biến thiên qua tiết diện của cuộn dây để xuất hiện I của dòng điện xoay chiều .
Khác nhau : Máy phát điện (1) có thể làm được máy phát điện lớn .
HS : Vẽ hình và giải thích hoạt động
8.Giống nhau: Cú hai bộ phận chớnh là nam chõm và cuộn dõy dẫn.
Khỏc nhau: Một loại cú Rụto là cuộn dõy, một loại cú Rụto là nam chõm.
9. Hai bộ phận chớnh là nam chõm và khung dõy dẫn.
-Khung quay được vỡ khi ta cho dũng điện một chiều vào khung dõy thỡ từ trường của nam chõm sẽ tỏc dụng lờn khung dõy những lực điện từ làm cho khung quay.
Hoạt động 2 : Luyện tập vận dụng một số kiến thức cơ bản
10. Đường sức từ do cuộn dõy của nam chõm điện tạo ra tại N hướng từ trỏi sang phải. Áp dụng quy tắc bàn tay trỏi, lực từ hướng từ ngoài vào trong và vuụng gúc với mặt phẳng hỡnh vẽ.
11. a.Để giảm hao phớ do toả nhiệt trờn đường dõy .
b. Giảm đi 1002 = 10000 lần.
c. Vận dụng cụng thức suy ra 
12. Dũng điện khụng đổi khụng tạo ra từ trường biến thiờn, số đường sức từ xuyờn qua tiết diện S của cuộn thứ cấp khụng biến đổi nờn trong cuộn này khụng xuất hiện dũng điện cảm ứng.
13. Trường hợp a. Khi khung dõy quay quanh trục PQ nằm ngang thỡ số đường sức từ xuyờn qua tiết diện S của khung dõy luụn khụng đổi, luụn bằng 0. Do đú trong khung dõy khụng xuất hiện dũng điện cảm ứng
4 . Củng cố _ dặn dò.
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào?
Gv chốt lại kiến thức cơ bản
Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT
IV . Bài học kinh nghiệm.
Ngày soạn : 26 / 1 Tuần 22
Ngày giảng : 30 / 1
Tiết 44 : Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
I . Mục tiêu.
- Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng .
- Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của ánh sáng đi từ không khí sang nước và ngược lại .
- Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích. 
- Biết tìm ra qui luật qua một hiện tượng .
II . Chuẩn bị.
 - Một bỡnh thuỷ tinh bằng nhựa trong.
 - Một bỡnh chứa nước sạch.
 - Một ca mỳc nước.
 - Một giỏ cú gắn bảng kim loại sơn đen.
 - Một tấm nhựa cú gắn hai nam chõm nhỏ và cú bảng vạch.
 - 1 nguồn sỏng cú thể tạo được chựm sỏng hẹp ( cú thể dựng bỳt laze để HS dễ quan sỏt tia sỏng).
 - Miếng xốp phẳng, mềm cú thể cắm đúng đinh được, 3 chiếc đinh ghim.
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức. Lớp 9 / 27 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Yờu cầu HS đọc và nghiờn cứu mục 1 rỳt ra nhận xột về đường truyền của tia sỏng.
? Giải thớch tại sao trong mụi trường nước khụng khớ ỏnh sỏng truyền thẳng?
i
P
Q
N
S
N’ ’ ' ’
r
I
K
? Tại sao ỏnh sỏng bị góy tại mặt phõn cỏch?
- Chiếu tia sỏng SI, đỏnh dấu điểm K trờn nền, đỏnh dấu, đỏnh dấu điểm I,K → nối S, I, K là đường truyền ỏnh sỏng từ S→K
? Tại sao biết tia khỳc xạ IK nằm trong mặt phẳng tới? Cú phương ỏn nào kiểm tra nhận định trờn?
→GV chuẩn kiến thức.
? Yờu cầu HS vẽ lại kết luận bằng hỡnh vẽ.
i
P
Q
N
S
N’ ’ ' ’
r
I
K
? Yờu cầu HS đọc dự đoỏn và nờu ra dự đoỏn của mỡnh.
GV ghi lại dự đoỏn của HS lờn bảng.
? Yờu cầu HS nờu lại TN kiểm tra.
? GV chuẩn lại kiến thức của HS về cỏc bước làm TN.
? Yờu cầu HS nghiờn cứu tài liệu và trỡnh bày cỏc bước làm TN.
? Yờu cầu HS trỡnh bày C5.
? Nhận xột đường của tia sỏng, chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khỳc xạ, xẽ phỏp tuyến tại điểm tới. So sỏnh độ lớn gúc khỳc xạ và gúc tới.
? Ánh sỏng đi từ khụng khớ sang mụi trường nước và ỏnh sỏng đi từ mụi trường nước sang mụi trường khụng khớ cú đặc điểm gỡ giống nhau và khỏc nhau?
N’
r
i
B
C
N
P
Q
A
? Phõn biệt cỏc hiện tượng khỳc xạ và phản xạ ỏnh sỏng.
? Giải thớch hiện tượng nờu ra ở phần mở bài.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nước.
1.Quan sỏt: 
- Ánh sỏng từ S đến I truyền thẳng.
- Ánh sỏng từ I đến K truyền thẳng.
- Ánh sỏng đi từ S đến mặt phõn cỏch rồi đến K bị góy tại K.
2. Kết luận:
Tia sỏng đi từ khụng khớ sang nước thỡ bị góy khỳc tại mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường. Hiện tượng đú gọi là hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng.
3.Một vài khỏi niệm.
-I là điểm tới, SI là tia tới.
- IK là tia khỳc xạ.
- Đường NN’ vuụng gúc với mặt phõn cỏch là phỏp tuyến tại điểm tới.
- SIN là gúc tới, kớ hiệu là i.
- KIN’ là gúc khỳc xạ, kớ hiệu là r.
- Mặt phẳng chứa tia tới SI và phỏp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.
4. Thớ nghiệm 
C1: Tia khỳc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc tới.
C2: Phương ỏn TN: Thay đổi hướng của tia tới, quan sỏt tia khỳc xạ, độ lớn gúc tới, gúc khỳc xạ.
5. Kết luận:
 Ánh sỏng từ khụng khớ sang nước.
-Tia khỳc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
-Gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc tới.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí 
1. Dự đoỏn.
Dự đoỏn: -Phương ỏn TN kiểm tra.
2. TN kiểm tra.
HS bố trớ TN:
+ Nhỡn đinh ghim B khụng nhỡn thấy đinh ghim A.
+ Nhỡn đinh ghim C khụng nhỡn thấy đinh ghim A, B.
Nối đỉnh A→B→C→đường truyền của tia từ A→B→C→mắt.
- Đường truyền của tia sỏng từ nước sang khụng khớ bị khỳc xạ tại mặt phõn cỏch giữa nước và khụng khớ.
- Giống nhau: Tia khỳc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Khỏc nhau: +Ánh sỏng đi từ khụng khớ sang nước: Gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc tới
+Ánh sỏng đi từ nước sang khụng khớ: Gúc khỳc xạ lớn hơn gúc tới
3.Kết luận:
 Khi tia sỏng truyền từ nước sang khụng khớ thỡ:
-Tia khỳc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
-Gúc khỳc xạ lớn hơn gúc tới.
Hoạt động 3 : Vận dụng
Hiện tượng phản xạ ỏnh sỏng.
Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng
-Tia tới gặp mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường trong suốt bị hắt trở lại mụi trường trong suốt cũ.
-Gúc phản xạ bằng gúc tới.
-Tia tới gặp mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường trong suốt bị góy khỳc tại mặt phõn cỏch và tiếp tục đi vào mụi trường trong suốt thứ hai.
-Gúc khỳc xạ khụng bằng gúc tới.
C8: -Khi chưa đổ nước vào bỏt, ta khụng nhỡn thấy đầu dưới của chiếc đũa. Trong khụng khớ, ỏnh sỏng chỉ cú thể đi theo đường thẳng từ đầu dưới đũa đến mắt. Nhưng những điểm trờn chiếc đũa thẳng đó chắn mất đường truyền đú nờn tia sỏng này khụng đến được mắt.
-Giữ nguyờn vị trớ đặt mắt và đũa. Đổ nước vào bỏt tới một vị trớ nào đú, ta lại nhỡn thấy A.
4 . Củng cố _ dặn dò.
? Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng là gỡ? Phõn biệt hiện tượng phản xạ và hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng.
? Phõn biệt sự khỏc nhau giữa ỏnh sỏng đi từ mụi trường khụng khớ→ nước và ỏnh sỏng đi từ mụi trường nước → khụng khớ.
Gv chốt lại kiến thức cơ bản
Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT
IV . Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc