I . Mục tiêu.
- Trả lời được câu hỏi: Thế nào là chộn hai hay nhiều ánh sáng mầu với nhau
- Trình bày và giải thích được TN trộn các ánh sáng mầu. Dựa vào sự quan sát, có thể mô tả được mầu của ánh sáng mà ta thu được khi trộn hai hay nhiều ánh sáng mầu với nhau.
- Trả lời được câu hỏi: Có thể trộn được ánh sáng trắng hay không; Có thể trộn ''ánh sáng đen'' hay không
II . Chuẩn bị.
- 1 đèn chiếu có 3 của sổ và 2 gương phẳng
- 1bộ 3 tấm lọc màu (đỏ, lục, lam),
- 1 màn chắn sáng ; 1 giá quang học; 1 màn ảnh
III . Hoạt động dạy học
1 . ổn định tổ chức. Lớp /
2 . Kiểm tra bài cũ
Nêu cách phân tích một chùm sáng trắng thành các chùm ánh sáng màu? Có thể tạo ra chùm sáng màu bằng cách nào?
3 . Bài mới
Ngày soạn : 7 / 4 Tuần 31 Ngày giảng : 15 / 4 Tiết 61 : Sự trộn các ánh sáng mầu I . Mục tiêu. - Trả lời được câu hỏi: Thế nào là chộn hai hay nhiều ánh sáng mầu với nhau - Trình bày và giải thích được TN trộn các ánh sáng mầu. Dựa vào sự quan sát, có thể mô tả được mầu của ánh sáng mà ta thu được khi trộn hai hay nhiều ánh sáng mầu với nhau. - Trả lời được câu hỏi: Có thể trộn được ánh sáng trắng hay không; Có thể trộn ''ánh sáng đen'' hay không II . Chuẩn bị. - 1 đèn chiếu có 3 của sổ và 2 gương phẳng - 1bộ 3 tấm lọc màu (đỏ, lục, lam), - 1 màn chắn sáng ; 1 giá quang học; 1 màn ảnh III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức. Lớp / 2 . Kiểm tra bài cũ Nêu cách phân tích một chùm sáng trắng thành các chùm ánh sáng màu? Có thể tạo ra chùm sáng màu bằng cách nào? 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Thông báo về KN trộn các ánh sáng màu: Ta có thể trộn hai hay nhiều chùm sáng màu với nhau nếu chiếu các chùm sáng đó vào cùng một chỗ trên một màn ảnh màu trắng. Màu của màn ảnh ở chỗ đó là màu thu được khi trộng các chùm sáng màu nói trên. Y/c hs quan sát thiết bị TN trộn các ánh sáng màu: - Một đèn phát ra sánh sáng trắng. - 3 Cửa cài các tấm lọc. - 2 gương phẳng - 1 giá quang học - 1 màn chắn (màn ảnh màu trắng) ? Cho HS tiến hành TN1: Hướng dẫn hs quan sát hai chùm áng trên màn: Khi chúng chưa giao nhau; Khi chúng giao nhau. ? Nhận xét về màu thu được tại phần giao nhau giữa hai chùm sáng rút ra kết luận: ? Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục thu được ánh sáng màu? (vàng) ? Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam thu được ánh sáng màu? (hồng nhạt) ? Trộn ánh sáng màu lam với ánh sáng màu lục thu được ánh sáng màu? Cho 3 chùm sáng tách biệt nhau. Lần lượt cho 2 rồi 3 chùm snág màu trộn vào nhau tại một điểm trên màn chắn Quan sát hiện tượng. ? ánh sáng thu được tại chỗ giao nhau của 3 chùm sáng đỏ, lam, lục thu được ánh sáng màu gì? ? y/c hs trả lời C3 ? ? Trình bày trước lớp ? Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trộn các ánh sáng màu - Đọc Sgk để tìm hiểu KN về sự trộn các ánh sáng màu - Quan sát thiết bị dùng đề trộn các ánh sáng màu Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự trộn 2 ánh sáng màu với nhau - HS Tiến hành TN 1 theo nhóm trả lời các câu hỏi của GV - Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục thu được ánh sáng màu vàng - Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam thu được ánh sáng màu hồng nhạt - Trộn ánh sáng màu lam với ánh sáng màu lục thu được ánh sáng màu nõn chuối - Không có cái gọi là "ánh sáng màu đen". + Nhận xét: Bao giờ trộn hai ánh sáng màu khác nhau cũng ra ánh sáng màu khác Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự trộn 3 ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng trắng - Hs làm TN theo nhóm .Thớ nghiệm 2: - Để 3 tấm lọc vào 3 cửa sổ. - Di chuyển màn hứng ỏnh sỏng. 2.Kết luận: Trộn 3 ỏnh sỏng màu với nhau thỡ thu được ỏnh sỏng màu trắng. Hoạt động 3 : Vận dụng - Hs suy nghĩ trả lời C3 4 . Củng cố _ dặn dò. Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào? Gv chốt lại kiến thức cơ bản Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT IV . Bài học kinh nghiệm. Ngày soạn : 13 / 4 Tuần 31 Ngày giảng : 17 / 4 Tiết 62 : Mầu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng mầu I . Mục tiêu. - Trả lời được câu hỏi: Có ánh sáng mầu nào vào mắt khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ, mầu xanh, màu đen. - Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng trắng ta thấy có vật mầu đỏ, vật mầu xanh, vật mầu trắng, vật mầu đen,.. Giải thích được hiện tượng: Khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật mầu đỏ mới giữ nguyên mầu, còn các vật có mầu khác sẽ thay đổi II . Chuẩn bị. - 1 hộp kín có các đèn phát ánh sáng Trắng; Đỏ và Lục; các chữ cái và vật có mầu Trắng; Đỏ và Lục đặt trong hộp. 1 Tấm lọc mầu đỏ và một tấm lọc mầu lục; Vài chiếc ảnh phong cảnh có mầu xanh III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức. Lớp 9 / 2 . Kiểm tra bài cũ Khi nào ta nhận biết ánh sáng? Thế nào là sự trộn mầu của ánh sáng? Hãy nêu phương pháp trộn mầu của ánh sáng 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu HS đọc mục I Sgk-144 trả lời C1. ? Đặt các vật dưới ánh sáng trắng; Nếu thấy các vậy mầu trắng, vật mầu đỏ, vật mầu xanh lục thì có ánh sáng mầu nào truyền từ vật vào mắt ta?. ? Nếu thấy vật mầu đen thì sao? GV hướng dẫn hs làm TN ; Quan sát và nhận xét. + Tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét và rút ra Kết luận ? Vật mầu nào tán xạ tốt tất cả các ánh sáng mầu? (Vật mầu trắng). ? Vật mầu nào không có khả năng tán xạ các ánh sáng mầu? (Vật mầu đen) Yờu cầu HS đọc SGK và trả lời cõu hỏi C4, C5, C6 Hoạt động 1 : Tìm hiểu về mầu sắc ánh sáng truyền từ các vật có mầu dưới ánh sáng trắng đến mắt - Hs suy đọc SGK trả lời câu hỏi của GV - Dưới ỏnh sỏng màu trắng: Thỡ vật màu trắng cú ỏnh sỏng trắng truyền vào mắt ta. - Dưới ỏnh sỏng màu đỏ: Thỡ vật màu đỏ cú ỏnh sỏng đỏ truyền vào mắt ta. - Dưới ỏnh sỏng xanh: Thỡ vật màu xanh cú ỏnh sỏng xanh truyền vào mắt ta. -Vật màu đen thỡ khụng cú ỏnh sỏng màu nào truyền vào mắt. Nhận xột: Dưới ỏnh sỏng màu trắng, vật cú màu nào thỡ cú ỏnh sỏng màu đú truyền vào mắt ta. Hoạt động 2 : Tìm hiểu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật bằng thực nghiệm 1.TN và quan sỏt. - Ta chỉ nhỡn thấy vật khi cú ỏnh sỏng từ vật đú truyền vào mắt. 2. Nhận xột. - Chiếu ỏnh sỏng đỏ vào vật màu đỏ→Nhỡn thấy vật màu đỏ. - Chiếu ỏnh sỏng đỏ vào vật màu xanh lục, đen→Vật gần đen. - Chiếu ỏnh sỏng đỏ vào vật màu trắng→Vật màu đỏ. - Chiếu ỏnh sỏng xanh lục vào vật xanh lục và màu trắng→Vật màu xanh lục. - Chiếu ỏnh sỏng xanh lục vào vật màu khỏc→Nhỡn thấy vật màu tối (đen). Hoạt động 3: Rút ra Kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng mầu của các vật - Vật mầu nào thì tán xạ tốt ánh sáng mầu đó. - Vật mầu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng mầu. - Vật mầu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng mầu. Hoạt động 4 : Vận dụng - HS suy nghĩ trả lời theo cá nhân C4: Ban ngày, lỏ cõy ngoài đường thường cú màu xanh vỡ chỳng tỏn xạ tốt ỏnh sỏng xanh Trong đờm tối, ta thấy chỳng cú màu đen vỡ khụng cú ỏnh sỏng chiếu đến chỳng C5: Đặt một tấm kớnh đỏ trờn một tờ giấy trắng, rồi chiếu ỏnh sỏng trắng vào tấm kớnh thỡ ta sẽ thấy tờ giấy màu đỏ. C6: Trong chựm sỏng trắng cú đủ mọi ỏnh sỏng màu. Khi đặt một vật màu đỏ dưới ỏnh sỏng trắng, ta thấy nú cú màu đỏ vỡ nú tỏn xạ tốt ỏnh sỏng đỏ trong chựm sỏng trắng. 4 . Củng cố _ dặn dò. Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào? Gv chốt lại kiến thức cơ bản Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT IV . Bài học kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: