I . Mục tiêu.
- Trả lời được câu hỏi: Tác dụng của ánh sáng là gì? Vận dụng được kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật mầu trắng và trên vật mầu đen để giải thích được một số ứng dụng thực tế.
- Trả lời được câu hỏi: Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì? TD quang điện của ánh sáng là gì?
II . Chuẩn bị.
- 1 Tấm kim loại, 1 mặt sơn trắng, 1 mặt sơn đen; 2 nhiệt kế; 1 bóng đèn 12V-25W; 1 chiếc đồng hồ. Quạt điện, máy tính
III . Hoạt động dạy học
1 . ổn định tổ chức. Lớp /
2 . Kiểm tra bài cũ
Trong thực tế người ta đã sử dụng ánh sáng vào những công việc gì? Vậy ánh sáng có những tác dụng nào?
3 . Bài mới
Ngày soạn : 15 / 4 Tuần 32 Ngày giảng : 22 / 4 Tiết 63 : Các tác dụng của ánh sáng I . Mục tiêu. - Trả lời được câu hỏi: Tác dụng của ánh sáng là gì? Vận dụng được kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật mầu trắng và trên vật mầu đen để giải thích được một số ứng dụng thực tế. - Trả lời được câu hỏi: Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì? TD quang điện của ánh sáng là gì? II . Chuẩn bị. - 1 Tấm kim loại, 1 mặt sơn trắng, 1 mặt sơn đen; 2 nhiệt kế; 1 bóng đèn 12V-25W; 1 chiếc đồng hồ. Quạt điện, máy tính III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức. Lớp / 2 . Kiểm tra bài cũ Trong thực tế người ta đã sử dụng ánh sáng vào những công việc gì? Vậy ánh sáng có những tác dụng nào? 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu HS lấy VD Hiện tượng ánh sáng chiếu vào các vật làm các vật nóng lên: Nhận xét sự đúng sai của các VD của HS. ? Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ? GV tổ chức cho HS tìm hiểu mục đích TN, tìm hiểu các dụng cụ TN + HDHS tiến hành TN: + Nhận xét câu trả lời HS + Tổ chức lớp rút ra KL: Trong cùng một khoảng thời gian, với cùng NĐ ban đầu và cùng một ĐK chiếu sáng thì NĐ của tấm kim loại mầu? tăng nhanh hơn nhệt độ của tấm kim loại mầu ?. ? Em hóy kể một số hiện tượng xảy ra với cơ thể người và cõy cối khi cú ỏnh sỏng chiếu vào ? ? Tỏc dụng sinh học là gỡ? Yêu cầu HS đọc mục III Sgk-147 ? Thế nào là pin quang điện. ? Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C6, C7 ? ? Nêu một số dụng cụ chạy bằng Pin mặt trời. ? Muốn cho pin phát điện phải có điều kiện gì? ? Khi pin hoạt động, nó có nóng lên không? Như vậy pin hoạt động có phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng?. Gv Nhận xét câu trả lời của HS: ? Yờu cầu HS tự nghiờn cứu trả lời C8, C9, C10. ? Ác-si-một dựng dụng cụ tập trung nhiều ỏnh sỏng vào chiến thuyền của giặc. ? Tại sao về mựa đụng ban ngày nờn mặc ỏo màu tối? Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng nhiệt của ánh sáng - Đọc Sgk Trả lời câu hỏi C1, C2 Sgk -146. - Cho VD: Hiện tượng ánh sáng chiếu vào các vật làm các vật nóng lên: - Phân tích sự trao đổi năng lượng trong TD nhiệt của AS phát biểu KN TD nhiệt của AS: + Nêu mục đích TN, tìm hiểu các dụng cụ TN Nghiên cứu TD nhiệt của ánh sáng trên vật mầu trắng và vật mầu đen: + Tiến hành TN: + NX, C3 Sgk-147: Trong cùng một khoảng thời gian, với cùng NĐ ban đầu và cùng một ĐK chiếu sáng thì NĐ của tấm kim loại mầu đen tăng nhanh hơn nhệt độ của tấm kim loại mầu trắng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu Tác dụng sinh học của ánh sáng C4: Cõy cối trồng trong nơi khụng cú ỏnh sỏng, lỏ cõy xanh nhạt, cõy yếu. Cõy trồng ngoài ỏnh sỏng, lỏ xanh cõy tốt. C5: người sống thiếu ỏnh sỏng sẽ yếu. Em bộ phải tắm nắng để cứng cỏp. Nhận xột: Ánh sỏng gõy ra một số biến đổi nhất định ở cỏc sinh vật-đú là tỏc dụng sịnh học của ỏnh sỏng. Hoạt động 3: Tìm hiểu Tác dụng quang điện của ánh sáng - Đọc mục III Sgk-147. Trả lời câu hỏi của GV: - Trả lời câu hỏi C6, C7 Sgk -147 -148. - Pin mặt trời là nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó. - Muốn cho pin phát điện phải có ánh sáng chiếu vào nó. Khi pin hoạt động, nó hầu như không nóng (hoặc nóng lên rất ít). Như vậy pin hoạt động không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng. - Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là TD quang điện. Hoạt động 4 : Vận dụng C8: Ác-si-một đó sử dụng tỏc dụng nhiệt của ỏnh sỏng mặt trời. C9: Bố mẹ muốn núi đến tỏc dụng sinh học của ỏnh sỏng mặt trời. C10: Về mựa đụng nờn mặc quần ỏo màu tối vỡ quần ỏo màu tối hấp thụ nhiều năng lượng của ỏnh sỏng mặt trời và sưởi ấm cho cơ thể. Về mựa hố, trỏi lại, nờn mặc quần ỏo màu sỏng để nú hấp thụ ớt năng lượng của ỏnh sỏng mặt trời, giảm được sự núng bức khi ta đi ngoài nắng. 4 . Củng cố _ dặn dò. Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào? Gv chốt lại kiến thức cơ bản Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT IV . Bài học kinh nghiệm. Ngày soạn : 18 / 4 Tuần 32 Ngày giảng : 24 / 4 Tiết 64 : Tổng kết chương III: Quang học I . Mục tiêu. - Củng cố nắm vững các kiến thức của chương III: Quang học. - Trả lời được những câu hỏi trong phần tự kiểm tra . - Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích và giải các bài tập trong phần vận dụng. - Hệ thống được kiến thức thu thập về phần Quang học để giải thích được các hiện tượng quang học - Hệ thống hoá được các bài tập về quang học II . Chuẩn bị. - Trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra; Vận dụng III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức. Lớp / 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra. ? ánh sáng qua thấu kính, tia ló có tính chất gì? So sánh ảnh của vật qua TKHT; TKPK ? So sánh cấu tạo và tính chất ảnh của vật cho bởi máy ảnh và mắt? ? Nêu các tật của mắt, cách khắc phục? GV nhận xét các câu trả lời và sự chuẩn bị của HS Gv y/c hs đứng tại chỗ trả lời các câu 17 -> 22 theo cá nhân? ? Y/c hs khác nhận xét, bổ xung ? G v nhận xét chốt lại Gv y/c hs lên bảng vẽ hình bài 22, 23? Gv hướng dẫn hs tính ? Y/c hs suy nghĩ trả lời câu 24, 25 ? Gv hướg dẫn hs ? Trình bày trước lớp ? Hoạt động 1 : Trả lời câu hỏi tự Kiểm tra - Trình bày câu trả lời cho các câu hỏi tự Kiểm tra C1: a. Tia sáng bị gẫy khúc tại mặt phân cách giữa nước và không khí . Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. b. Góc tới bằng 90o-30o = 60o. Góc khúc xạ nhỏ hơn 60o. C2: Đặc điểm thứ nhất: TKHT có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại một điểm; Hoặc TKHT cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nó. Đặc điểm thứ hai: TKHT có phần rìa mỏng hơn phần ở giữa TKHT: vật đặt ngoài khoảng tiờu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa TK thỡ ảnh thật cú vị trớ cỏch TK một khoảng bằng tiờu cự. Vật đặt trong khoảng tiờu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cựng chiều với vật. TKPK: Võt sỏng đặt ở mọi vị trớ trước TKPK luụn cho ảnh ảo, cựng chiều, nhỏ hơn vật và luụn nằm trong khoảng tiờu cự của TK. Vật đặt rất xa TK, ảnh ảo của vật cú vị trớ cỏch TK một khoảng bằng tiờu cự. C3: Tia ló qua tiêu điểm chính của thấu kính. C4: Dùng hai tia sáng đặc biệt phát ra từ điểm B: Tia qua qoang tâm O và tia song song với trục chính của thấu kính C5: Thấu kính có phần giữa mỏng hơn phàn rìa là TKPK C6: Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trước thấu kính đều là ảnh ảo thì thấu kính đó là TKPK C7: Vật kính của máy ảnh là TKHT. ảnh của vật cần chụp hiện trên phim. Đó là ảnh thật , ngược chiều và nhỏ hơn vật. Mắt cận Mắt lóo Tật Nhỡn gần khụng nhỡn xa Nhỡn xa khụng nhỡn gần Cỏch khắc phục Dựng kớnh phõn kỡ tạo ảnh ảo về Cv Dựng kớnh hội tụ để tạo ảnh về Cc. Hoạt động 2: Làm một số bài tập vận dụng Bài 17. B. Bài 18. B. Bài 19.B. Bài 20. D Bài 21: a-4; b-3; c-2; d-1. Bài 22: a) A≡ F B O A’ B’ I A’B’ là ảnh ảo. Ảnh nằm cỏch thấu kớnh 10 cm. Bài 23: a) B I A O F A’ B’ Ảnh của vật trờn phim là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. b) Ảnh cao 2,86cm. Bài 24: Ảnh cao 0,8cm. Bài 25: a) Nhỡn một ngọn đốn dõy túc qua một kớnh lọc màu đỏ, ta thấy ỏnh sỏng màu đỏ. b)Nhỡn ngọn đốn đú qua kớnh lọc màu lam, ta thấy ỏnh sỏng màu lam. C)Chập 2 kớnh lọc màu đỏ và màu lam lại với nhau rồi nhỡn ngọn đốn dõy túc núng sỏng, ta thấy ỏnh sỏng màu đỏ sẫm. Đú khụng phải là trộn ỏnh sỏng đỏ với ỏnh sỏng lam, mà là thu được phần cũn lại của chựm sỏng trắng sau khi đó cản lại tất cả những ỏnh sỏng mà mỗi kớnh lọc đỏ hoặc lam thể cản được. Bài 26: Khụng cú ỏnh sỏng mặt trời chiếu vào cõy cảnh, khụng cú tỏc dụng sinh học của ỏnh sỏng để duy trỡ sự sống của cõy cảnh. 4 . Củng cố _ dặn dò. Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào? Gv chốt lại kiến thức cơ bản Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT IV . Bài học kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: