Giáo án môn Vật lý lớp 6 - Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí

Giáo án môn Vật lý lớp 6 - Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí

I . Mục tiêu.

 - HS nắm được : thể tích của một chất khí tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.

 - HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vỡ nhiệt của chất khớ.

 - Làm được thí nghiệm trong bài , mô tả được hiện tượng sảy ra và rút ra được kết luận cần thiết.

II . Chuẩn bị.

 GV: Chuẩn bị cho mỗi nhúm 1 bỡnh thuỷ tinh đáy bằng , 1 ống thuỷ tinh chữ L 1 nút cao su có đục lỗ , 1 cốc nước mầu , ómotj phích nước nóng , 2 bỡnh nước .1 quả bóng bàn cũn mới , 1 bỡnh cầu và một ống thuỷ tinh.

III . Hoạt động dạy học

 1 . ổn định tổ chức. Lớp 6A1 / 20 6A2 / 18

 2 . Kiểm tra bài cũ

Nờu kết luận về sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng - làm bài tập 19 . 2

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 6 - Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 23 / 1 Tuần 23
Ngày giảng : 1 / 2
Tiết 23 : SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
I . Mục tiêu.
 - HS nắm được : thể tớch của một chất khớ tăng lờn khi núng lờn, giảm khi lạnh đi.
 - HS giải thớch được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vỡ nhiệt của chất khớ.
 - Làm được thớ nghiệm trong bài , mụ tả được hiện tượng sảy ra và rỳt ra được kết luận cần thiết.
II . Chuẩn bị.
 GV: Chuẩn bị cho mỗi nhúm 1 bỡnh thuỷ tinh đỏy bằng , 1 ống thuỷ tinh chữ L 1 nỳt cao su cú đục lỗ , 1 cốc nước mầu , úmotj phớch nước núng , 2 bỡnh nước .1 quả búng bàn cũn mới , 1 bỡnh cầu và một ống thuỷ tinh.
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức. Lớp 6A1 / 20 6A2 / 18 
 2 . Kiểm tra bài cũ
Nờu kết luận về sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng - làm bài tập 19 . 2
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Yờu cầu hS đọc mẩu đúi thoại của hai bạn
? Theo em bạn Bỡnh trả lời đỳng hay sai
GV: Làm thớ nghiệm: Nhỳng quả búng bàn cũn mới bị bẹp vào nước núng , sau một thời gian búng phồng trở lại.
? Tại sao quả búng phồng trở lại
? Nếu quả búng bị thủng và bẹp . liệu rằng nú cú phồng trở lại khi cho vào nước núng khụng 
GV: Để trả lời được cỏc cõu hỏi trờn ta học bài hụm nay
? Làm thế nào để biết khụng khớ nở ra khi gặp núng 
? Khi làm núng bỡnh làm thế nào để biết khớ trong bỡnh tăng
GV: Cú đỳng nỳt bỡnh bật ra chứng tỏ thể tớch khớ trong bỡnh tăng lờn hay khụng.
GV: Cho HS quan sỏt bỡnh thuỷ tinh
? Làm thế nào để giới hạn thể tớch khớ trong bỡnh 
? Khi làm núng bỡnh khớ làm thế nào để biết khớ trong bỡnh tăng
GV: Giới thiệu cỏch giới hạn khớ trong bỡnh bằng giọt nước màu 
? Thể tớch trong bỡnh định đo đến đõu
? Ta cho khụng khớ trong bỡnh núng lờn hay lạnh đi bằng cỏch nào.
? Hóy dự đoỏn xem cú hiện tượng gỡ sảy ra với giọt nước khi làm núng bỡnh và khi làm lạnh bỡnh
GV: hóy làm thớ nghiệm để kiểm tra dự đoỏn trờn
GV: Phỏt dụng cụ cho HS
- Điền kết quả vào bảng 
Nhúm
Cỏch làm thay đổi t0
KQ
Kluận
1
2
3
GV: Qua phần làm thớ nghiệm yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi
? Cú hiện tượng gỡ sảy ra với giọt nước mầu trong ống thuỷ tinh khi ta ỏp tay vào 
? Khi thụi khụng ỏp tay vào bỡnh thỡ cú hiện tượng gỡ.
? tại sao V khụng khớ trong bỡnh cầu lại tăng khi ta ỏp hai bàn tay núng vào bỡnh 
? tại sao V khụng khớ trong bỡnh cầu lại giảm khi ta thụi khụng ỏp hai bàn tay núng vào bỡnh 
GV: Cho HS quan sỏt bảng 20 . 1 độ tăng V của 1000cm3 của một số chất khớ khi tăng t0 lờn 500C
GV: Treo bảng phụ nội dung cõu C6
- Yờu cầu HS thảo luận và điền vào chỗ trống 
? Qua phần thớ nghiệm và trả lời cỏc cõu hỏi em cú nhận xột gỡ về sự nở vỡ nhiết của chất khớ
? So sỏnh sự nở vỡ nhiết của chất khớ, lỏng , rắn.
? tại sao quả búng bàn bị bộp nhỳng vào nước núng lại phồng lờn
? tại sao khụng khớ núng lại nhẹ hơn khụng khớ lạnh
GV: Minh hoạ bỡnh núng lạnh Ga li lờ
? Tại sao khi bỡnh nguội đi nước dõng nờn trong bỡnh thuỷ tinh
? Khi nước dõng lờn chứng tỏ thời tiết lạnh hay núng
? Nếu mực nước tụt xuống chứng tỏ điều gỡ
 ? Tại sao khi ỏp khăn lạnh vào bỡnh thỡ cú hiện tượng nước phun vào bỡnh 
? Tại sao quả búng bàn bị thủng. bẹp lại khụng phồng trong nước núng
Hoạt động 1 : Tổ chức tỡnh huống 
- HS đọc mẩu đối thoại 
- Dự đoỏn : Đỳng ; sai 
- Quan sỏt thớ nghiệm
-do nhựa quả búng gặp núng nở ra
- khụng khớ trong quả búng nở ra
Khụng phồng trở lại
Hoạt động 2 : Làm thớ nghiệm 
- Làm thớ nghiệm
- Phải giới hạn thể tớch khớ trong bỡnh
- nỳt bỡnh lại thật kớn
- nỳt bỡnh bật ra
- Quan sỏt thớ nghiệm
- Đến giọt nước mầu
+ Làm núng: dựng lửa, nhỳng vào nước núng, ỏp tay vào bỡnh
+ Làm lạnh: Đặt vào chậu nước đỏ, cho vào tủ lạnh.
+ Giọt nước chạy ra miệng ống
+ Giọt nước chạy vào....
HS làm thớ nghiệm trong 5'
- Điền kết quả vào bảng
- Bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm
Hoạt động 3: Trả lời cõu hỏi 
- Giọt nước mầu đi lờn chứng tỏ thể tớch khụng khớ trong bỡnh tăng, khớ nở ra
C2 : Giọt nước mầu đi xuống
C3: Do khụng khớ trong bỡnh núng lờn
C4: Do khụng khớ trong bỡnh lạnh đi
C5: Cỏc chất khớ khỏc nhau nở vỡ nhiệt giống nhau, cỏc chất lỏng , chất rắn khỏc nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau, chất khớ nở vỡ nhiệt nhiều nhất.
Hoạt động 4: Rỳt ra kết luận
C6: (1) tăng; (2) lạnh đi
(3) Ít nhất (4) Nhiều nhất
- Chất khớ nở ra khi núng lờn, co lại khi lạnh đi
- Cỏc chất khớ khỏc nhau nở vỡ nhiệt giống nhau
- Chất khớ nở vỡ nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vỡ nhiệt nhiều hơn chất rắn 
Hoạt động 5 : Vận dụng
C7: Khụng khớ trong quả búng núng lờn nở ra làm cho quả búng phồng lờn
C8: Khi t0 tăng , khối lượng khụng đổi nhưnh V lại tăng do đú trọng lượng riờng giảm, nờn trọng lượng riờng của khụng khớ núng nhẹ hơn trọng lượng riờng của khụng khớ lạnh
C9: - Khi bỡnh nguội khụng khớ trong bỡnh co lại nước tràn vào chiếm chỗ phần thể tớch khớ giảm.
- Trời lạnh
- Trời núng
- Khụng khớ trong quả búng nở ra tràn qua lỗ thủng ra ngoài.
4 . Củng cố _ dặn dò.
? Nờu cỏc lột luận về sự nở vỡ nhiệt của chất khớ?
Gv chốt lại kiến thức cơ bản
Yờu cầu hS về nhà học thuộc phần ghi nhớ , Áp dụng giải thớch một số hiện tượng thực tế
Về nhà làm cỏc bài tập 20.1; 20.2 (SBT)
IV . Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc