I. Phạm vi kiểm tra
- Kiểm tra giữa chương
II . Mục tiêu.
- Kiểm tra tất cả những kiến thức mà học sinh đó học
- Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh
- Trung thực , nghiờm tỳc trong kiểm tra
III. Ma trận đề kiểm tra
Ngày soạn : 7 / 3 Tuần 27 Ngày giảng : 16 / 3 Tiết 27 : KIỂM TRA 1 tiết I. Phạm vi kiểm tra - Kiểm tra giữa chương II . Mục tiêu. - Kiểm tra tất cả những kiến thức mà học sinh đó học - Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh - Trung thực , nghiờm tỳc trong kiểm tra III. Ma trận đề kiểm tra Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1) Âm học 1,4,6 2,3,5 3 1,5 1,5 2) Điện học 7,9 8,10 2 1 1 3) Sơ đồ mạch điện 1 2,3 5 1,5 3,5 Cộng 2.5 4 3.5 10 IV. Nội dung đề kiểm tra A. Đề bài I-Trắc nghiệm khách quan. (5 điểm) Phần I : Khoanh tròn chữ cái đúng trước phương án mà em chọn Câu 1 : Âm không thể truyền qua môi trường nào kể sau : A. Môi trường trong suốt B. Môi trường không đồng tính. C. Môi trường chân không D. Môi trường chất rắn . Câu 2 : Khi biên độ dao động của nguốn âm càng lớn thì âm phát ra : A. càng to B. càng cao . C. càng trầm D. càng bổng. Câu 3 : Khi chơi nhạc bằng dây đàn ở trường hợp nào sau đây tần số của âm thay đổi: A.Khi chuyển từ dây này sang dây khác B.Gảy cùng một dây nhưng bấm phím khác C.Cả hai trường hợp A và B D. không trường hợp nào trong cả A và B. Câu 4: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây? A. Tường bê tông. B. Chân không. C. Nước biển. D. Không khí. Câu 5: Vật liệu nào không được dùng làm vật ngăn cách âm giữa các phòng? A. Bức tường. B. Cửa kính hai lớp. C. Rèm treo tường. D. Cửa gỗ. Câu6 : Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn ? A. Tiếng đồng hồ đang chạy. B. Tiếng sét nổ rất to. C. Tiếng trống báo hết giờ học. D. Tiếng máy ca đang hoạt động gần lớp học. Câu 7: Trong các cách sau đây cách nào làm lược nhựa nhiễm điện. A. Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra lau khô nhẹ nhàng B. Tì sát và vuốt lược nhựa vào áo len. C. Phơi lược nhựa ngoài nắng 30 phút D. Dùng tay tung hứng lược nhựa trong không khí 5 lần Câu 8: Vật nào sau đây không nhiễm điện do cọ xát. A. Chiếc thìa bằng nhựa B. Chiếc thìa bằng nhôm C. Chiếc lọ thuỷ tinh D. Chiếc chén sứ Câu 9: Hai quả cầu nhựa có cùng kích thước nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau: A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có lúc hút có lúc đẩy D. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó thì đẩy nhau Câu 10: Khi sử dụng các dụng cụ điện sau đây thì ở trường hợp nào tác dụng nhiệt không có ích. A. Tủ lạnh B. Quạt trần C. Máy sấy tóc D. Bàn là II-Phần tự luận. (5 điểm) Câu 1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai pin, một đèn, một khoá K, dùng mũi tên chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch. Câu 2: Điền các dấu ( + ) và ( - ) thích hợp vào các h.vẽ sau Câu 3: Cho hình vẽ: Trong đó hai đèn Đ1 và Đ2 được nối với nhau bằng một công tắc C. Khi mở công tắc C thì đèn nào tắt đèn nào sáng? B. Đáp án biểu điểm I. Phần trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A C B C D B B B A II-Phần tự luận. (5 điểm) Câu 1: Vẽ đúng sơ đồ mạch điện được 1đ Vẽ đúng chiều dòng điện được 0.5đ Câu 2: Mỗi ý đúng được 0,5đ Câu 3: Cả hai đèn cùng tắt ( 1đ ) *) Củng cố – dặn dò - Học bài, ôn lại các kiến thức đã học - Xem trước bài mới
Tài liệu đính kèm: