Giáo án môn Vật lý lớp 7 - Tiết 28: Cường độ dòng điện

Giáo án môn Vật lý lớp 7 - Tiết 28: Cường độ dòng điện

I . Mục tiêu.

 - Nêu được dòng địên càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh.

 - Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện là am pe, kí hiệu là A.

 - Sử dụng được am pe kế để đo cường độ dòng điện ( Lựa chọn và mắc đúng A)

 - Gây hứng thú học tập bộ môn

II . Chuẩn bị.

 * Đối với cả lớp:

- 1 bộ nguồn ( 2 pin loại 1,5 V)

- 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn.

- 1 A giới hạn đo 1A ; độ chia nhỏ nhất 0,05 A.

- 1 biến trở, 1 đồng hồ đa năng.

- 5 dây nối ( có vỏ cách điện và rắc cắm)

 * Đối với mỗi nhóm học sinh:

- 2 pin ( 1,5 V), 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế.

- 1 am pe kế ( giới hạn đo giống của giáo viên)

- 1 công tắc, 5 dây nối.

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 7 - Tiết 28: Cường độ dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 14 / 3 Tuần 28
Ngày giảng : 23 / 3
Tiết 28 : Cường độ dòng điện
I . Mục tiêu.
 - Nêu được dòng địên càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh.
 - Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện là am pe, kí hiệu là A.
 - Sử dụng được am pe kế để đo cường độ dòng điện ( Lựa chọn và mắc đúng A)
 - Gây hứng thú học tập bộ môn
II . Chuẩn bị.
 * Đối với cả lớp:
- 1 bộ nguồn ( 2 pin loại 1,5 V)
- 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn.
- 1 A giới hạn đo 1A ; độ chia nhỏ nhất 0,05 A.
- 1 biến trở, 1 đồng hồ đa năng.
- 5 dây nối ( có vỏ cách điện và rắc cắm)
 * Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 2 pin ( 1,5 V), 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế.
- 1 am pe kế ( giới hạn đo giống của giáo viên)
- 1 công tắc, 5 dây nối.
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức. Lớp 7 / 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 Nêu các tác dụng của dòng điện? Lấy ví dụ minh hoạ
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên giới thiệu dụng cụ, công dụng.
GV mạch điện: số chỉ am pe kế phụ thuộc như thế nào vào mức độ sáng tối của đèn.
 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin ( SGK) tìm hiểu về:
+ Cường độ dòng điện kí hiệu là gì?
+ Đơn vị của cường độ dòng điện kí hiệu là gì?
+ Đơn vị khác của cường độ dòng điện ? Cách đổi đơn vị.
 Giáo viên giới thiệu: am pe kế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện.
Giáo viên phát am pe kế cho các nhóm yêu cầu tìm hiểu và trả lời câu hỏi C1.
? Quan sát 24.3 cho biết dụng cụ thí nghiệm
? Cách mắc.
? Các bước tiến hành.
Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.
? Khi sử dụng am pe kế để đo I ta cần lưu ý những gì?
Giáo viên chốt những kiến thức cần ghi nhớ.
? Đại lượng nào đặc chưng cho độ sáng tối của đèn
? Y/c viên cho học sinh làm các bài tập C3, C4, C5 ( SGK)
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cường độ dòng điện và đơn vị cường độ dòng điện
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên 
- Quan sát hình vẽ.
Ghi nhớ tên các dụng cụ.
- 2 học sinh lên bảng.
 +) 1 hs theo dõi mức độ sáng của đèn, 
 +) 1 hs ghi số chỉ của A ứng với độ sáng của đèn vào bảng.
- Học sinh hoạt động cá nhân nêu nhận xét.
Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng ( mạnh) thì số chỉ am pe kế càng ( lớn).
2. Cường đồ dòng điện.
- Học sinh hoạt động cá nhân tự đọc thông tin ( SGK)
Trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Làm bài tập đổi đơn vị.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu am pe kế
- Học sinh: Hoạt động nhóm tìm hiểu am pe kế và trả lời câu C1.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
Hoạt động 3: Đo cường độ dòng điện
- Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Hoạt động nhóm làm thí nghiệm
 báo cáo kết quả.
- Nhận xét và thống nhất.
- Là cường độ dòng điện.
Hoạt động 4 : Vận dụng
- Hs suy nghĩ làm câu C4
C4 : 2- a, 3- b, 4- c.
4 . Củng cố _ dặn dò.
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào?
Gv chốt lại kiến thức cơ bản
Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT
IV . Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28.doc