Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 6: Lực ma sát

Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 6: Lực ma sát

I . Mục tiêu.

 - Nhận biết thêm một lực cơ học nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt được sự xuất hiện các lực ma sát ( trượt, lăn, nghỉ) và đặc điểm mỗi loại lực này.

 - Làm thí nghiệm để phát hiện ra lực ma sát nghỉ.

 - Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kỷ thuật. Nêu được cách khắc phục tác hại và tăng ma sát có

II . Chuẩn bị.

*. H6.1; H6.3; quả nặng, khối gỗ, mặt phẳng gỗ, ốc vít

*. Ghi bảng

I . Khi nào có lực ma sát

1/ Ma sát trượt:

- Bánh xe trượt trên mặt đường

- Lực ma sát trượt xuất hiện khi có vật này trượt trên bề mặt của vật khác

2/ Lực ma sát lăn:

- Lực mặt bàn tác dụng lên hòn bi làm ngăn cản chuyển động lăn gọi là lực ma sát lăn

3/ Lực ma sát nghỉ

- Có tác dụng ngăn cản chuyển động

II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật

1/ Lực ma sát có hại:

Ma sát trượt có hại làm mòn và xích => giảm ma sát bằng cách tra dầu mỡ.

2/ Lực ma sát có lợi:

- Tăng độ nhám => giảm độ nhẵn => tăng ma sát nghỉ, giảm ma sát trượt.

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 6: Lực ma sát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20 / 9 Tuần 6
Này giảng : 28 / 9
Tiết 6 : lực ma sát
I . Mục tiêu.
 - Nhận biết thêm một lực cơ học nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt được sự xuất hiện các lực ma sát ( trượt, lăn, nghỉ) và đặc điểm mỗi loại lực này.
 - Làm thí nghiệm để phát hiện ra lực ma sát nghỉ.
 - Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kỷ thuật. Nêu được cách khắc phục tác hại và tăng ma sát có 
II . Chuẩn bị.
*. H6.1; H6.3; quả nặng, khối gỗ, mặt phẳng gỗ, ốc vít
*. Ghi bảng
I . Khi nào có lực ma sát
1/ Ma sát trượt:
- Bánh xe trượt trên mặt đường
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi có vật này trượt trên bề mặt của vật khác
2/ Lực ma sát lăn:
- Lực mặt bàn tác dụng lên hòn bi làm ngăn cản chuyển động lăn gọi là lực ma sát lăn
3/ Lực ma sát nghỉ
- Có tác dụng ngăn cản chuyển động
II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật
1/ Lực ma sát có hại:
Ma sát trượt có hại làm mòn và xích => giảm ma sát bằng cách tra dầu mỡ.
2/ Lực ma sát có lợi:
- Tăng độ nhám => giảm độ nhẵn => tăng ma sát nghỉ, giảm ma sát trượt.
 III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức . 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 Nêu VD tác dụng của 2 lực cân bằng lên vật đang đứng yên và vật đang chuyển động?
 GV cho hs làm bài tập 5.5 SBT; 5.6
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Nêu ví dụ SGK
- Lực do má phanh ép lên vành ngăn cản chuyển động gọi là ma sát trượt.
- Nếu bóp mạnh thì hiện tượng gì xảy ra ?
- Lực đó là lực gì ?
GV: cho học sinh đọc C1 và tìm VD
GV: nêu ví dụ SGK
? Hòn bi bị búng chuyển động trên mặt bàn chậm, hay nhanh dần ? 
? Lực nào cản trở chuyển động ?
Y/c hs lấy ví dụ về ma sát lăn
 GV cho HS quan sát H6.1 trả lời C3
- Các nhóm nhận thí nghiệm
- Tiến hành làm thí nghiệm
? Lực nào cản trở chuyển động có phương, chiều ntn?
GV : Lực cân bằng với lực kéo gọi là lực ma sát nghỉ.
Lấy VD về lực ma sát nghỉ ?
GV cho hs làm câu C7 theo cá nhân 
Gv hướng dẫn 
Y/c hs lên bảng trả lời
Gv cho hs làm câu C8 , C9 theo nhóm trong 6 phút
Y/c đại diện nhóm trả lời
Hoạt động 1 Khi nào có lực ma sát
I . Khi nào có lực ma sát
1/ Ma sát trượt:
- Bánh xe trượt trên mặt đường
- Lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường
2/ Lực ma sát lăn:
- Bi chuyển động chậm dần.
- Lực mặt bàn tác dụng lên hòn bi làm ngăn cản chuyển động lăn gọi là lực ma sát lăn
C3 : a) Ma sát trượt.
 b) Ma sát lăn.
Cường độ ma sát trượt lớn hơn cường độ ma sát lăn ( cản trở chuyển động nhanh)
3/ Lực ma sát nghỉ:
- Khi kéo: ( vật chưa chuyển động)
- Đọc độ lớn lực kéo
Hoạt động 2 : Lực ma sát trong đời sống và kỷ thuật
1/ Lực ma sát có hại:
a) Ma sát trượt có hại làm mòn và xích => giảm ma sát bằng cách tâ dầu mỡ.
b) Giảm ma sát trượt bằng cách thay bằng cái ổ bi.
c) Giảm ma sát trượt và thay thì ma sát lăn
2/ Lực ma sát có lợi:
- Tăng độ nhám => giảm độ nhẵn => tăng ma sát nghỉ, giảm ma sát trượt.
- Tăng độ nhám vỏ bao đệm => tăng ma sát nghỉ => giảm ma sát trượt.
- Tăng ma sát nghỉ, giảm ma sát trượt
Hoạt động 3 : Vận dụng
a) Ma sát có lợi
b) ma sát nghỉ có lợi
c) Ma sát có hại
d) Ma sát có lợi
e) Ma sát có lợi
- Thay thế ma sát trượt bởi ma sát lăn
4 . Củng cố _ dặn dò.
Có mấy loại lực ma sát ? Vì sao phải thay thế ma sát trượt bởi ma sát lăn ?ứng dụng ma sát vào đời sống kỷ thuật
Gv chốt lại kiến thức
Học bài làm bài tập trong SBT
IV . Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc