I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nắm được TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Nắm được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2. Kĩ năng:
- Bố trí TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
- Vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
- Vân dụng giải bài tập.
3. Thái độ:
- Lòng say mê yêu thích bộ môn.
II- CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 vôn kế, 1 ampe kế, 1 dây điện trở, 1 nguồn điện và dây nối.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ngày soạn: Ngày giảng: Chương i: điện học Tiết 1: sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm được TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Nắm được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2. Kĩ năng: - Bố trí TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. - Vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U. - Vân dụng giải bài tập. 3. Thái độ: - Lòng say mê yêu thích bộ môn. II- Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 vôn kế, 1 ampe kế, 1 dây điện trở, 1 nguồn điện và dây nối. III- Các hoạt động dạy học: trợ giúp của thầy tg hoạt động của trò Hoạt động1: Tình huống học tập Gv nêu một số vai trò của môn học và vai trò của chương điện học * ở lớp 7 ta đã biết, khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn và đèn càng sáng. Bây giờ ta cần tìm hiểu xem cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không? Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn Gv treo sơ đồ mạch điện H.1.1 Gv giới thiệu dụng cụ và cách mắc •Mắc ampe kế và vôn kế như thế nào? Gv phát dụng cụ • Độ chia nhỏ nhất của vôn kế ứng với thang đo 12V là bao nhiêu? Gv yêu cầu cách nhóm lắp sơ đồ mạch điện H.1.1. Làm TN với các lần như sau: Kq đo Lần đo HĐT (V) CĐDĐ (A) 1 2 3 4 5 0 2 4 6 8 Và ghi lại kết quả vào bảng • Khi U tăng n lần thì I thây đổi như thế nào? Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời C1 • Tỉ số có mối quan hệ như thế nào với tỉ số ? Hoạt động3: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận Gv giới thiệu các trục của đồ thị • Có biểu diễn được các lần đo bằng các điểm trên mặt phẳng tọa độ không? Gv hướng dẫn 1 điểm Gv mời học sinh lên biểu diễn Gv mời học sinh lên nối tất cả các điểm vừa tìm được lại với nhau Gv khẳng định: Đó là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U * Dựa vào đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U hãy cho biết: + Đồ thị có đặc điểm gì? Vì sao? + Mối quan hệ bản chất của I vào U là gì? + Có điểm M thuộc đồ thị có xác định được U, I của điểm sáng đó hay không? Hoạt động 4: Vận dụng Gv yêu cầu học sinh làm câu C3 Gv yêu cầu học sinh làm câu C4 vào bảng phụ chuẩn bị sẵn. Gv mời học sinh hoàn thành câu C5 2/ 5/ 10/ 15/ 10/ Hs lắng nghe Hs suy nghĩ trả lời. I- Thí nghiệm 1. Sơ đồ mạch điện. Hs quan sát Hs trả lời Nhóm trưởng nhận dụng cụ Các nhóm quan sát trả lời 2. Tiến hành thí nghiệm Các nhóm làm thí nghiệm và xác định giá trị cần đo Hs trả lời Các nhóm thảo luận trả lời câu C1 * Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Hs trả lời II- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế 1. Dạng đồ thị Hs quan sát Hs trả lời Hs quan sát Hs biểu diễn Hs lên bảng hoàn thành Hs quan sát Hs trả lời 2. Kết luận - Hiệu điện thế tăng (giảm) bao nhiêu lần thì cương độ dòng điện tăng (giảm) bấy nhiêu lần. Hs trả lời III- Vận dụng Hs trình bầy cách làm câu C3 và tự làm. Hs làm câu C4 và nhận xét kết quả Hs hoàn thành câu C5 IV- củng cố- Dặn dò (3/) 1. Củng cố: - Cường độ dòng điện phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn như thế nào? Có thể liên hệ với nhâu bởi biểu thức nào? 2. Dặn dò: - VN học bài và làm BT trong SBT. - Đọc phần “ Có thể em chưa biết” và bài 2. 3. Rút kinh nhgiệm: .
Tài liệu đính kèm: