Giáo án môn Vật lý lớp 9 - Tiết 47: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Giáo án môn Vật lý lớp 9 - Tiết 47: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

+ Nêu được trong trường hợp nào TKHT cho ảnh thật, cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của ảnh.

+ Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua TKHT.

2. Kỹ năng:

+ Làm và quan sát TN; rút ra nhận xét.

+ Dựng ảnh của vật bằng hình vẽ.

3. Thái độ:

+ Hợp tác, nghiêm túc, ham học.

II/ CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 TKHT có tiêu cự khoảng 12cm, 1 giá quang học, 1 màn hứng ảnh, 1 cây nến và 1 bao diêm.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra 15/

A. Đề bài:

Câu I: (4điểm) Hãy ghép mỗi câu ở cột I với mỗi câu ở cột II để được một câu có nội dung đúng?

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 9 - Tiết 47: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Tiết 47: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Nêu được trong trường hợp nào TKHT cho ảnh thật, cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của ảnh.
+ Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua TKHT.
2. Kỹ năng:
+ Làm và quan sát TN; rút ra nhận xét.
+ Dựng ảnh của vật bằng hình vẽ.
3. Thái độ:
+ Hợp tác, nghiêm túc, ham học.
II/ Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 TKHT có tiêu cự khoảng 12cm, 1 giá quang học, 1 màn hứng ảnh, 1 cây nến và 1 bao diêm.
III/ các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 15/
A. Đề bài:
Câu I: (4điểm) Hãy ghép mỗi câu ở cột I với mỗi câu ở cột II để được một câu có nội dung đúng?
Cột I
Cột II
1- Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì
2- Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì
3- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trườngỉtong suốt khác nhau thì
4- Khi góc tới bằng 00 thì
a) góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
b) bị gãy khúc gay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Độ lớn góc khúc xạ bằng góc tới.
c) góc khúc xạ bằng 00, tia sáng bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
d) góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Câu II (4điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng?
1- Khi chiếu một tia sáng SI từ không khí vào nước, tia khúc xạ năm trong mặt phẳng nào?
A. Mặt phẳng vông góc với mặt phẳng B. Mặt phẳng chứa pháp tuyến tại điểm tới
C. Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến A. Mặt phẳng chứa tia tới
 tại điểm tới. S n
2- Trên hình vẽ tia sáng truyền từkhông khí sang thủy tinh. 
SI là tia tới,tia phản xạ có thể truyền theo (1)
phương nào sau đây? (kk) 
A. Phương (1) I
B. Phương (2) 
C. Phương (3) TT (2)
D. Phương (4) 
 (4) (3)
 n/
Câu III (2điểm) Tia tới truyền từ môi trường nước đá trong suốt sang môi trường không khí. Vẽ tiếp tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ
 n
 (kk)
 I
 Nước đá
 S n/
B. Đáp án:
Câu I: Ghép mỗi câu được 1điểm
1 - d 2 – a 3 – b 4 – c 
Câu II: Khoanh tròn mỗi câu đúng được 2điểm
1 – C 2 – C 
Câu III: Vẽ đúng được 1điểm
 Điền thông tin đúng được 1điểm 
2. Bài mới:
Trợ giúp của thày
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tình huống học tập
Gv cho Hs quan sát hình ảnh các dòng chữ qua TKHT khi dịch chuyển thấu kính ra xa trang sách ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của một vật tạo bởi TKHT.
Gv phát dụng cụ
Gv yêu cầu Hs bố trí TN H.43.2
Gv giới thiệu tiêu cự của TKHT
Gv lưu ý Hs làm TN: Trường hợp vật đặt rất xa thấu kính, để hứng ảnh ở tiêu điểm là không dễ nên hướng dẫn học Hs quan sát ảnh của của sổ lớp học, hứng ảnh của cửa sổ trên màn hứng. Ghi nhận xét đặc điểm của ảnh vào bảng 1.
Gv yêu cầu các nhóm làm TN theo câu C3 và thảo luận trả lời C3
* Làm thế nào để quan sát được ảnh của vật trong trường hợp này ?
Gv giới thiệu khoảng cách từ vật đến thấu kính và mời cách nhóm thảo luận nhận xét vào bảng 1
Gv mời đại diện nhóm hoàn thành bảng 1
Gv yêu cầu Hs quan sát bảng 1 và đọc thông tin SGK
Hoạt động 4: Dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT.
Gv mời Hs đọc tài liệu 
Gv mời Hs làm câu C4
Gv hướng dẫn: AB() A/B/ ()
 A()A/()
Dựng ảnh A/B/
*Dựng ảnh B/ của điểm B.
*Hạ A/B/ (), A/ là ảnh của A
Gv mời Hs lên bảng vẽ ảnh trong 2 TH của câu C5 ( có thể bổ xung: f < d < 2f )
Gv giúp đỡ Hs yếu không dựng được ảnh.
Hoạt động 5: Vận dụng
Gv dùng hình câu C5- a, b để yêu cầu Hs làm câu C6 (h = AB = 1cm)
Gv mời Hs trả lời tình huống đầu bài
3/
7/
10/
5/
Hs quan sát TN
Hs dự đoán trả lời
I - đặc điểm đối với ảnh của một vật tạo bởi TKHT.
1. Thí nghiệm:
Các nhóm nhận dụng cụ
Các nhóm bố trí TN
Hs lắng nghe
a) Dặt vật ở ngoài khoảng tiêu cự:
Các nhóm làm TN và cử người ghi chép
b) Đặt vật ở trong khoảng tiêu cự:
Các nhóm làm TN, cử người ghi chép 
Các nhóm làm TN, trả lời câu C3
2. Hãy ghi các nhận xét ở trên bảng 1
Hs lắng nghe
Hs hoàn thành bảng 1
Hs khác quan sát nhận xét bổ xung
Ii – Cách dựng ảnh
1.Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi TKHT
Hs đọc tài liệu
Hs thực hiện C4
2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TKHT.
Từng Hs thực hiện C5
Iii – vận dụng
C6: a) 0A/ = 18 cm, h/ = 0,5 cm
 b) 0A/ = 24 cm, h/ = 3 cm
Iv – củng cố – dặn dò: (5/)
1. Củng cố:
+ Có mấy trường hợp tạo ảnh qua TKHT. Nêu đặc điểm của ảnh trong từng trường hợp ?
+ Nêu cách dựng ảnh của một vật qua TKHT?
2. Dặn dò:
- VN Học thuộc “ghi nhớ”- Làm bài tập SBT.
- VN Đọc trước bài 44.

Tài liệu đính kèm:

  • docly 9 tiet 47.doc