I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
+ Nêu được ảnh của một vật tạo bởi TKPK luôn cho ảnh ảo, mô tả được những đặc điểm của một vật tạo bởi TKPK. Phân biệt được ảnh ảo tạo bởi TKPK và TKHT
+ Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh của một vật qua TKPK.
2. Kỹ năng:
+ Làm và quan sát TN; rút ra nhận xét.
+ Dựng ảnh của vật bằng hình vẽ.
3. Thái độ:
+ Hợp tác, nghiêm túc và ham mê khoa học.
II/ CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 TKPK có tiêu cự khoảng 6cm, 1 giá quang học, 1 màn hứng ảnh, 1 cây nến và 1 bao diêm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Soạn ngày: Giảng ngày: Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: + Nêu được ảnh của một vật tạo bởi TKPK luôn cho ảnh ảo, mô tả được những đặc điểm của một vật tạo bởi TKPK. Phân biệt được ảnh ảo tạo bởi TKPK và TKHT + Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh của một vật qua TKPK. 2. Kỹ năng: + Làm và quan sát TN; rút ra nhận xét. + Dựng ảnh của vật bằng hình vẽ. 3. Thái độ: + Hợp tác, nghiêm túc và ham mê khoa học. II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 TKPK có tiêu cự khoảng 6cm, 1 giá quang học, 1 màn hứng ảnh, 1 cây nến và 1 bao diêm. III/ các hoạt động dạy học Trợ giúp của thày tg Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ * Vẽ ảnh của một điểm sáng S nằm ngoài trục chính của TKPK? * Em hãy nêu cách nhận biết TKPK? Nêu đường truyền của hai tia sáng đặc biệt tới TKPK? Hoạt động 2: Tình huống học tập Bạn Đông bị cận nặng. Nếu Đông bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to hơn hay nhỏ hơn khi nhìn mắt bạn lúc đang đeo kính? Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của một vật tạo bởi TKPK. Gv phát dụng cụ Gv yêu cầu Hs làm TN theo yêu cầu: + Đặt vật ở vị trí bất kì trên trục chính + Dịch chuyển màn dần ra xa thấu kính. Quan sát có ảnh trên màn hay không + Làm ngược lại: giữ nguyên màn dịch chuyển vị trí của vật dọc trục chính Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời C2 Hoạt động 4: Dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK. Gv mời Hs trả lời câu C3 Gv mời Hs làm câu C4 Gv hướng dẫn: + Khi dịch chuyển AB vào gần hoặc ra xa thấu kính thì phương của tia khúc xạ của tia tới BI có thay đổi không? + ảnh B/ của B là giao của những tia nào? Vậy BI cho IK không đổi nên BO luôn cắt IK tại B/ nằm trong FI. Do đó: A/B/ f Hoạt động 5: So sánh độ lớn của ảnh ảo tạo bởi TKPK và TKHT bằng hình vẽ * TKHT cho ảnh ảo khi nào? Gv mời các nhóm thực hiện câu C5 Gv mời Hs nhận xét Hoạt động 6: Vận dụng Gv mời Hs trả lời câu C6 Gv yêu cầu Hs làm câu C7:TKHT:A/B/ = 24 Gv yêu cầu Hs trả lời câu C8 5/ 2/ 10/ 10/ 10/ 8/ Hai Hs lên bảng trả lời HS1 trả lời yêu cầu 1 HS 2 trả lời yêu cầu 2 Hs khác nhận xét, bổ xung Hs lắng nghe Hs suy nghĩ, trả lời I - đặc điểm đối với ảnh của một vật tạo bởi TKPK. Các nhóm nhận dụng cụ Các nhóm bố trí TN và làm TN Các nhóm thảo luận trả lời câu C2 Ii – Cách dựng ảnh Hs trả lời câu C3 Hs thực hiện C4 Hs có thể dựa vào gợi ý của Gv Iii - Độ lờn của ảnh tạo bởi các thấu kính Hs trả lời Các nhóm thực hiện câu C5 Hs nhận xét Iii – vận dụng Hs dựa vào hình vẽ để trả lời câu C6 Hs tự làm câu C7 Hs trả lời câu C8 Iv – củng cố – dặn dò: (3/) 1. Củng cố: - ảnh của một vật tạo bởi TKPK có những đặc điểm gì? 2. Dặn dò: - VN Học thuộc “ghi nhớ”- Làm bài tập SBT. - VN mỗi em chuẩn bị một báo cáo thực hành theo mẫu T125.
Tài liệu đính kèm: