Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 41 đến 52 - Lê Thị Hương - Trường PTCS Hướng Việt

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 41 đến 52 - Lê Thị Hương - Trường PTCS Hướng Việt

Tiết 41

DANH TỪ ( TT )

A/ MỤC TIÊU :

I. Chuẩn

1. Kiến thức:

- Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật: danh từ chung và danh từ riêng.

- Quy tắc viết hoa danh từ chung.

2. Kĩ năng:

 - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.

 - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc

 3. Thái độ:

 Nghiêm túc, tích cực.

II. Mở rộng và nâng cao:

.

B/ PHƯƠNG PHÁP :

 Thảo luận nhóm.

C/ CHUẨN BỊ :

1. GV: Giáo án, bảng phụ.

2. HS: Soạn bài

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :

 Nêu đặc điểm của danh từ?

II.Bài mới :

1. ĐVĐ:

2.Triển khai bài.

 

doc 21 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 41 đến 52 - Lê Thị Hương - Trường PTCS Hướng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 41
DANH TỪ ( TT )
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
- Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật: danh từ chung và danh từ riêng.
- Quy tắc viết hoa danh từ chung.
2. Kĩ năng:
	- Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.
	- Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc
	3. Thái độ:
 Nghiêm túc, tích cực.
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
	Thảo luận nhóm. 
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Giáo án, bảng phụ.
2. HS: Soạn bài
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
	Nêu đặc điểm của danh từ?
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
 HS đọc ví dụ SGK
? Dựa vào kiến thức đã học, hãy tìm danh từ các ví dụ trên?
- Vua, tráng sĩ, công ơn,
? Danh từ chung có ý nghĩa, hình thức viết khác với danh từ riêng như thế nào?
* Chia 2 đội chơi trò chơi tiếp sức ( 2p thảo luận)
? Dựa vào bảng, nhận xét cách viết các danh từ riêng?
? Nhắc lại quy tắc viết hoa đã học? Cho ví dụ minh hoạ?
HS đọc ghi nhớ 
? DTC và DTR khác nhau như thế nào?
? Nêu quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam
Hoạt động 2
 BT1 HS làm độc lập, gọi lên bảng làm.
BT2 Thảo luận theo bàn 3p 
BT3 GV hướng dẫn HS làm
I Danh từ chung và danh từ riêng
 1. Ví dụ ( Sgk)
 2. Nhận xét
Danh từ chung
Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, huyện xã.
Danh từ riêng
Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.
2. Nhận xét cách viết danh từ riêng
- Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo tên riêng
3. Quy tắc viết hoa
 Sgk
II Luyện tập
BT1 
- Danh từ chung: ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, con, trai, tên.
- Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.
BT2
Các từ in đậm:
a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi
b. Út
c. Cháy
- Đều là danh từ riêng, chúng được dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt.
BT3
- Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, miền Trung, sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
BT4
Chính tả
Viết đúng các chữ l/n và vần - ênh, - êch
3. Củng cố : 
	Vẽ sơ đồ danh từ.
4. Hướng dẫn học bài : 
- Học thuộc và nắm chắc ghi nhớ
- Làm bài tập
- Nắm cốt truyện
- Chuẩn bị bài Cụm danh từ
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 42
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua bài kiểm tra đã sửa.
2. Kĩ năng:
	HS thấy những hạn chế trong bài làm và biết cách sửa.
	3. Thái độ:
 Có thái độ cầu tiến.
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
 Thảo luận
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Chấm, trả bài.
2. HS: 
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Dựa vào bài làm của Hs, giáo viên nhận xét:
- Đa số HS hiểu bài, làm tốt phần trắc nghiệm
- Chọn truyện kể thích hợp
Hoạt động 2
GV treo bảng phụ đáp án để HS theo dõi:
- Bài làm cẩu thả
- Chưa biết cách tóm tắt ngắn gọn
- Sai lỗi chính tả
- Tóm tắt chưa đầy đủ các ý chính
- Lẫn lộn giữa các văn bản
I. Nhận xét chung
 1 Ưu điểm
 2. Tồn tại
- Trình bày cẩu thả
- Chép nguyên xi
- Sắp xếp ý lộn xộn
II. Đáp án và sửa lỗi
- Tóm tắt: ngắn gọn, đủ ý, đảm bảo cốt truyện, sự việc, nhân vật chính
* Sửa lỗi:
3. Củng cố : 
	HS tự sửa lại bài của mình.
4. Hướng dẫn học bài : 
- Tự sửa lỗi
 	- Chuẩn bị bài :Luyện nói: lập dàn bài
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 43
	LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
- Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự.
- Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân.
2. Kĩ năng:
	Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp.
	3. Thái độ:
Tích cực, tự giác.
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
 Phát vấn, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận.
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Giáo án, bảng phụ
2. HS: Nghiên cứu bài
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
	Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
GV yêu HS lên bảng trình bày dàn ý đã làm
Lớp góp ý, GV bổ sung hoàn chỉnh dàn bài
Hoạt động 2
HS thảo luận trong tổ, tập kể
Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, GV đánh giá.
Hướng dẫn cách kể chuyện:
- Bám vào đề yêu cầu
- Đủ các ý chính, đảm bảo các sự kiện
- Tránh đọc lại dàn bài
- Có ngữ điệu
- Chọn ngôi kể thích hợp
I Thảo luận dàn bài
 1 Đề ra: Kể về một lần đi chơi xa
 2. Dàn bài:
MB:
- Kể về một chuyến đi chơi vào dịp nào, ai đưa đi
TB:
 - Cảm xúc, tâm trạng như thế nào?
+ Háo hức, hồi hộp chờ đợi, mong trời mau sáng
+ Chuẩn bị hành lí, đồ đạc
- Đến nơi thấy cảnh ở đó như thế nào: 
+ Phố phường nhộn nhịp, đông vui
+ Đẹp, lạ lẫm
- Kỉ niệm gì đáng nhớ
KB:
- Cảm nghĩ, dư âm của chuyến đi chơi:
+ Được thăm thú nhiều nơi
+ Mở mang hiểu biết, tầm nhìn
II Luyện nói
1. Tập kể trong tổ
2. Luyện nói trước lớp
3. Củng cố : 
	Nhận xét về tiết học.
4. Hướng dẫn học bài : 
- Tự tập kể chuyện
- Chuẩn bị bài “Cụm danh từ”
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 44
CỤM DANH TỪ
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
- Nghĩa của cụm danh từ.
- Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ.
- Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ.
- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ.
2. Kĩ năng:
	Đặt câu có sử dụng cụm danh ừt.	
	3. Thái độ:
 Tích cực, tự giác, nghiêm túc.
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
 Nêu vấn đề, thảo luận.
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Giáo án, bảng phụ
2. HS: Nghiên cứu bài
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
- Làm BT1 (Sgk- tr109) 
- Lớp làm vào phiếu học tập
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
HS đọc ví dụ Sgk
? Các từ in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
? Những từ đó thuộc từ loại nào? Danh từ.
? Đóng vai trò gì khi nằm trong cụm?
? Từ in đậm đóng vai trò gì? phụ ngữ
( các phụ ngữ bổ sung cho danh từ tạo nên cụm danh từ)
? So sánh các cách nói rồi rút ra nhận xét về nghĩa của cụm danh từ với nghĩa của một danh từ?
- Số lượng phụ ngữ càng tăng, phức tạp thì cụm danh từ càng đầy đủ hơn.
? GV cho sẵn một câu, yêu cầu HS xác định cụm danh từ, cụm đó làm chức năng gì trong câu?
- CN, VN, Phụ ngữ
? Nhận xét đặc điểm ngữ pháp của cụm danh từ?
- HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2
GV treo bảng phụ VD
? Tìm cụm danh từ trong đoạn trích? 
(Xác định danh từ, các phụ ngữ)
? Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau danh từ trong các cụm danh từ vừa tìm?
? Xếp phụ ngữ thành hai loại?
- GV giới thiệu khái quát mô hình của cụm danh từ
? Yêu cầu HS dán vào ô tương ứng mô hình của cụm danh từ đã xđ.
? Mô hình đầy đủ của cụm danh từ gồm có mấy phần? 
ba phần nhưng củng không phải đầy đủ như trên.
PT PTT
 PTT PS
Hoạt động 3
BT1 gọi HS lên bảng làm
BT2 TL theo bàn 4p
BT3 GV hướng dẫn HS làm.
I. Cụm danh từ là gì
 1. Ví dụ ( Sgk)
 2. Nhận xét
* VD 1: 
- Từ in đậm bổ sung cho từ: ngày, vợ chồng, túp lều -> thành phần trung tâm của cụm.
- Xưa, hai, ông lão đánh cá, một, nát trên bờ biển. -> phụ ngữ
* VD 2:
- Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của một danh từ.
* VD 3: 
- Cụm danh từ hoạt động trong câu như một danh từ.
3. Ghi nhớ Sgk
II. Cấu tạo của cụm danh từ
Ví dụ (Sgk)
Nhận xét
* VD 1: Cụm danh từ:
- Làng ấy
- Ba thúng gạo nếp
- Ba con trâu đực
- Ba con trâu ấy
- Chín con
- Năm sau
- Cả làng
* VD 2: Các từ phụ thuộc đứng trước danh từ: cả, ba, chín.
Các từ phụ thuộc đứng sau danh từ: ấy, nếp, đực, sau.
* VD 3
- Phụ ngữ đứng trước hai loại:
+ Cả ( số lượng ước phỏng)
+ Ba, chín ( số lượng chính xác)
- Phụ ngữ đứng sau: hai loại:
+ Nếp, đực ( đặc điểm)
+ Ấy, sau ( vị trí để phân biệt)
* VD 4:
Phần trước
P. trung tâm
Phần sau
t2
t1
T1
T2
s1
s2
làng
âý
ba
thúng
gạo
nếp
ba
con
trâu
đực
ba
con
trâu
âý
chín
con
năm
sau
cả
làng
III Luyện tập
BT1 Cụm danh từ có trong câu
a, một người chồng thật xứng đáng
b, một lưỡi búa của cha để lại
c, một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ
BT2
P trước
P trung tâm
Phần sau
t1
t2
T1
T2
s1
s2
một
người
chồng
thật xứng đáng
một
lưỡi
búa
của cha để lại
một
con
yêu tinh
ở trên núi, có nhiều phép lạ
BT3
Điền phụ ngữ thích hợp:
- Chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống nước
- ... bài:
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
Kkhông
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
HS đọc các đề bài SGK
? Các đề đó yêu cầu kể về vấn đề gì? Có quen thuộc và gần gũi không?
TL nhóm 4p: ? Tìm ra một số đề văn tương tự cùng loại
- Em đi tập văn nghệ
- Em được được tham gia đố vui để học
Hoạt động 2
? Bài làm có sát với đề không?
? Đề yêu cầu làm việc gì?
? Các sự việc nêu lên có xoay quanh chủ đề về người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu không?
? Kể chuyện về một nhân vật cần chú ý đạt được những yêu cầu gì? Kể lại đặc điểm của nhân vật hợp với lứa tuổi?
? Mở bài như thế nào, thân bài, kết bài ra sao?
- GV hướng dẫn
I. Các đề tập làm văn kể chuyện đời thường
 1. Đọc các đề văn sách giáo khoa
 2. Nhận xét
- Những vấn đề rất quen thuộc, gần gũi đời sống hằng ngày.
II. Cách thực hiện
 1. Đề bài
“ Kể chuyện về ông ( hay bà) của em”
Kể chuyện đời thường, người thật việc thật
- Kể những việc ông em làm
2. Lập dàn bài cho một trong các đề
3. Củng cố : 
	Khái quát lại cách kể chuyện đời thường.
4. Hướng dẫn học bài : 
- Nắm cách kể chuyện đời thường
- Tập kể chuyện
- Hoàn thành một đề cụ thể
- Ôn tập để chuẩn bị viết bài số 3
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 49-50
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
HS củng cố và khắc sâu về văn tự sự, kể chuyện đời thường.
2. Kĩ năng:
	Rèn kỹ năng tạo lập văn bản, trình bày, diễn đạt.
	3. Thái độ:
 Nghiêm túc, tích cực.
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
Thực hành
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Ra đề
2. HS: Giấy, bút:
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
Kkhông
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
	 Đề ra
	Em hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc về sự chăm sóc hay dạy bảo của thầy (cô) đối với em
* Yêu cầu chung:
 Bài làm có bố cục rõ ràng.
 - Chữ viết rõ ràng, chú ý lỗi chính tả 
Cụ thể: 
Mở bài (2 điểm)
 - Mỗi người đều có một kỷ niệm đẹp.
 - Em không quên kỷ niệm với thầy (cô)
Thân bài (6 điểm)
 + Cuối học kỳ, cô ôn tập nhiệt tình
 + Biết cô bị bệnh mọi người lo lắng
 Kết bài:(2 điểm) 
 + Chúng em nhớ mãi hình ảnh cô 
 + Không quên công lao dạy dỗ của cô.
3. Củng cố : 
	Thu bài.
4. Hướng dẫn học bài : 
	Chuẩn bị bài: Lợn cưới áo mới, Treo biển.
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
 Tiết 51
TREO BIỂN
Hướng dẫn đọc thêm LỢN CƯỚI ÁO MỚI
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
- Khái niệm truỵenc ười.
- Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Treo biển.
- Cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước những ý kiến của người khác
2. Kĩ năng:
	- Đọc-hiểu văn bản truyện cười Treo biển.
	- Phân tích hiểu ngụ ý của truyện.
	- Kể lại câu chuyện.
	3. Thái độ:
	Giáo dục hs thấy được ngụ ý gây cười, có thái độ đúng đắn.
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
	Nêu vấn đề, vấn đáp. 
C/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài và bảng phụ
2. Học sinh: Soạn bài:
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
? Tóm tắt văn bản: “ Cân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
GV hướng dẫn đọc: Giọng vui vẻ, hóm hỉnh
- GV đọc mẫu
- Gọi HS tóm kể
? Văn bản này thuộc thể loại nào?
? Văn bản kể về việc gì? 
Hoạt động 2
? Nội dung tấm biển có mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố?
? Có mấy người góp ý về tấm biển?
? Nhận xét từng ý kiến?
- Người góp ý không nghĩ đến chức năng, ý nghĩa của yếu tố mà họ cho là thừa
? Những chi tiết nào gây cười? Khi nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất? Vì sao?
? Truyện có ý nghĩa gì? Bài học được rút ra?
- Làm việc có suy tính, chọn lọc các ý kiến góp ý
Hoạt động 3
Hướng dẫn đọc
Hoạt động 4
? Trong truyện hai nhân vật đã khoe những gì?
? Tiếng cười gây ra ở những tình huống nào?
? Ý nghĩa của truyện?
 TREO BIỂN
I. Tìm hiểu chung
 1. Đọc và giải thích từ khó
 ( SGK)
 2. Tóm tắt
 3. Thể loại
- Truyện cười: loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười mua vui, phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nội dung tấm biển
Bốn yếu tố:
+ Ở đây: thông báo địa điểm
+ Có bán: Hoạtđộng của cửa hàng
+ Cá: Mặt hàng
+ Tươi: chất lượng hàng
2. Sự góp ý của khách
Có bốn người góp ý: lần lượt bỏ các từ trên biển
-> Các ý kiến không hợp lí
- Cười vì sự không suy xét, ngẫm nghĩ của chủ nhà hàng -> cất biển
-> Mất hết chủ kiến
3. Ý nghĩa
- Phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến, không suy nghĩ.
- Phê phán những người không có lập trường.
 LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
I. Đọc và giải thích từ khó
 (SGK)
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tính khoe khoang
- Người khoe áo mới 
- Người khoe lợn cưới
-> Thích người ta khen mình, anh ta cố tình đứng ra khoe khoang
2. Yếu tố gây cười
- Cười về hành động, ngôn ngữ của từng nhân vật thích khoe của
- Tạo nên được tình huống ganh đua trong việc khoe của của các nhân vật
3. Ý nghĩa
- Phê phán tính hay khoe của
-> Trò cười cho mọi người
III Tổng kết
( Ghi nhớ SGK)
3. Củng cố : 
	Nhắc lại ý nghĩa của hai truyện?.
4. Hướng dẫn học bài : 
	Học ghi nhớ, kể lại truyện, ôn tập truyện dân gian.
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 52
	SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
 Khái niệm số từ và lượng từ: 
- Nghĩa khái quát của số từ và lợng từ.
- Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ
+ Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ.
+ Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ.
2. Kĩ năng:
	- Nhận diện được số từ và lượng từ.
	- Phân biệt được số từ với danh từ chỉ đơn vị.
	- Vận dụng số từ và lượng từ khi nói và viết.
	3. Thái độ:
	Tích cực, tự giác, nghiêm túc
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
 Thảo luận, giải quyết vấn đề.
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Giáo án, bảng phụ
2. HS: Nghiên cứu bài:
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
Thế nào là cụm danh từ? cho ví dụ?
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
 HS đọc ví dụ Sgk
? Các từ in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? Chúng đứng ở vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì?
 Hai chàng
? Từ “đôi” trong câu a có phải là số từ không? Vì sao?
Mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị trí của danh từ chỉ đơn vị.
 ? Tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát như: đôi, cặp, tá, chục
Hoạt động 2
? Nghĩa của từ in đậm so sánh với nghĩa của số từ?
- Vị trí, chức năng
? Xếp các từ in đậm vào mô hình cụm danh từ?( HS dán các băng giấy GV đã chuẩn bị)
HS đọc ghi nhớ 
BT1 HS làm độc lập
BT2 HS thảo luận nhóm 3p
BT3 GV hướng dẫn
BT 4 học sinh về nhà làm
I. Số từ
1. Ví dụ ( Sgk)
Hai chàng, Một trăm ván cơm nếp, chín gà, chín cựa, một đôi
 2. Nhận xét
* VD 1: 
- Từ in đậm bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ: chàng, ván cơm nếp, nệp bánh chưng, ngà, cựa, hồng mao, đôi.
- > Đứng trước danh từ, biểu thị số lượng
- > Đứng sau danh từ, biểu thị thứ tự
- Từ đôi trong “ một đôi” không phải là số từ.
3. Ghi nhớ.( Sgk)
II. Lượng từ
 1. Ví dụ ( Sgk)
 2. Nhận xét
- Giống: đứng trước danh từ
- Khác: + số từ chỉ số lượng hay thứ tự
 + lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều
Phần trước
Phần TT
Phần sau
t2
t1
T1
T2
s1
s2
các
Hoàng tử
những
kẻ
Thua trận
cả
mấy vạn
tướng lĩnh 
III. Luyện tập
BT1 
Số từ: một canh, hai canh, ba canh, năm canh -> Số từ chỉ số lượng
-> Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh năm
BT2
Trăm núi, ngàn khe, muôn nỗi -> chỉ số nhiều: khó khăn, vất vả nhiều củng không bằng nỗi lòng của mẹ thương con mà tái tê cõi lòng.
 BT3
- Giống nhau: tách ra từng sự vật, từng cá thể
- Khác nhau:
+ Từng: mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác
+ Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần lượt.
BT4
3. Củng cố : 
	Đọc phần ghi nhớ.
4. Hướng dẫn học bài : 
- Học nắm chắc ghi nhớ
- Làm các bài tập
- Chuẩn bị bài “Kể chuyện tưởng tượng”
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tiet_41_den_52_le_thi_huong_truong_ptcs_hu.doc