Tiết 96 - Tiếng Việt
ẨN DỤ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được khái niệm ẩn dụ và các kiểu ẩn dụ.
- Hiểu và nhớ được tác dụng của ẩn dụ
2. Kĩ năng:
- Phát hiện và phân tích được giá trị biểu cảm của ẩn dụ.
- Biết vận dụng ẩn dụ trong nói và viết.
3. Thái độ:
Biết vận dụng tạo ra một số ẩn dụ-> làm giàu ngôn ngữ Tiếng Việt.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ
- HS: Sgk, vở ghi, phiếu học tập.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: H/ Thế nào là nhân hoá? Có mấy kiểu nhân hoá? Cho ví dụ?
3. Bài mới:
Ngày dạy 6A:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../29 Vắng:. 6B:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../24 Vắng:. 6E:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../27 Vắng:. Tiết 96 - Tiếng Việt ẩn dụ I/ Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp học sinh nắm được khái niệm ẩn dụ và các kiểu ẩn dụ. Hiểu và nhớ được tác dụng của ẩn dụ Kĩ năng: Phát hiện và phân tích được giá trị biểu cảm của ẩn dụ. Biết vận dụng ẩn dụ trong nói và viết. Thái độ: Biết vận dụng tạo ra một số ẩn dụ-> làm giàu ngôn ngữ Tiếng Việt. II/ Chuẩn bị. GV: Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ HS: Sgk, vở ghi, phiếu học tập. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: H/ Thế nào là nhân hoá? Có mấy kiểu nhân hoá? Cho ví dụ? Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Kiến thức cần đạt HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu kháI niệm ẩn dụ Gọi học sinh đọc ví dụ Sgk/68 - Cụm từ “người cha” dùng để chỉ ai? - Dựa vào đâu em biết điều đó? - Tại sao tác giả lại ví Bác Hồ với người cha? GV: Nếu chúng ta viết câu trên thành: “Bác Hồ như người cha” Hãy so sánh với câu ở bài tập trên có gì giống và khác nhau? GV chốt: Khi phép so sánh bị lược bỏ vế A người ta gọi đó là so sánh ngầm (ẩn kín) Đó là phép ẩn dụ - ẩn dụ là gì? - ẩn dụ và so sánh có gì giống và khác nhau? - Hãy lấy ví dụ về phép ẩn dụ? Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk/68 Đọc - Bác Hồ -Ngữ cảnh bài thơ - Bởi tình yêu thương của Bác với bộ đội như là của cha đối với con. - Giống: Đều so sánh Bác Hồ với người cha - Khác: + ở BT: Lược bỏ vế A chỉ còn vế B. + Câu trên còn nguyên vẹn cả ý A và ý B (so sánh) - Lắng nghe Trả lời Trả lời VD: Thuyền về có nhớ. Đọc I/ ẩn dụ là gì? Bài tập: Sgk/68 - Người cha: Chỉ Bác Hồ - Phân biệt ẩn dụ và so sánh + Giống nhau: Đều là phép so sánh. + Khác: - So sánh xuất hiện cả vế A và Vế B. - ản dụ: chỉ xuất hiện vế B * Ghi nhớ: Sgk/68 HĐ2: Hướng dẫn phân loại các kiểu ẩn dụ Giáo viên treo bảng phụ BT1/68 Gọi học sinh đọc nội dung bài tập. - Các từ “thắp” và “Lửa hồng”dùng để chỉ sự vật và hiện tượng nào? - Vì sao có thể ví như vậy? GV:- Thắp nghĩa là nở hoa. - Lửa hồng nghĩa là màu đỏ Gv chốt ý. Gọi học sinh đọc bài tập 2. - Theo em cụm từ “Nắng giòn tan” có gì đặc biệt so với cách nói thông thường? - Nắng là đối tượng của thị giác. Giòn tan là đối tượng của cơ quan nào? - Vậy việc ví nắng giòn tan là sự chuyển đổi cảm giác của các cơ quan nào? - Sự chuyển đổi cảm giác ấy có tác dụng gì? - Qua các ví dụ đã phân tích ở phần I và phần II hãy nêu 1 số kiểu ẩn dụ thường gặp? Gọi học sinh đọc ghi nhớ Sgk Quan sát Đọc bài tập - Chỉ hàng rào râm bụt trước nhà Bác Hồ ở Làng Sen. - Liên tưởng màu đỏ của hoa râm bụt với ngọn lửa hồng Lắng nghe Đọc Trả lời Thính giác - Chuyển đổi từ thính giác sang thị giác - Tạo ra sự liên tưởng mới mẻ, thú vị - ẩn dụ hình thức - ản dụ cách thức - ẩn dụ phẩm chất - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Đọc II/ Các kiểu ẩn dụ Bài tập 1/68 - Thắp -> nở hoa (Cách thức) - Lửa hồng-> màu đỏ (Hình thức) Bài tập 2: Sgk/69 - Nắng giòn tan: Chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác. HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập Gọi học sinh đọc bài tâp 1 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 2’ - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập. Gọi học sinh nhận xét GV nhận xét chỉnh sửa Gọi học sinh đọc nội dung bài tập 2 - Yêu cầu hs thảo luận nhóm 5’ -Yêu cầu đại diện nhóm phát biểu. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 - Thảo luận nhóm bàn 3’ Gv treo bảng phụ Yêu cầu các nhóm đổi bài và chấm điểm. Gv nhận xét – Kết luận Đọc Làm bài tập Lên bảng Nhận xét Lắng nghe Đọc Thảo luận nhóm 5’ Đại diện trả lời Nhận xét, bổ xung Đọc Thảo luận Đổi bài chấm điểm Lắng nghe III/ Luyện tập Bài tập 1/69 So sánh đặc điểm và tác dụng của các cách diễn đạt. - Cách 1: Miêu tả trực tiếp ->nhận thức lí tính. - Cách 2: Dùng phép so sánh-> Định danh lại. - Cách 3: Dùng phép ẩn dụ-> Hình tượng hoá. Bài tập 2/70 a. ăn quả nhớ kẻ trồng cây - ăn quả: Thừa hưởng thành quả của các tiền nhân, của CM. - Kẻ trồng cây: Người đi trước, cha ông, các chiến sĩ CM. - Quả (nghĩa đen) có sự tương đồng với thành quả (Nghĩa bóng). b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. - Mực: đen, khó tẩy rửa (người xấu, hoàn cảnh xấu) - Đèn: sáng sủa (người tốt, hoàn cảnh tốt) Bài tập 3 (Bảng phụ) 4. Củng cố: - Thế nào là ẩn dụ? Có các kiểu ẩn dụ nào? 5. Dặn dò: - Học bài, soạn bài tiếp theo Trả lời Thực hiện _________________________________________________________________ Ngày dạy 6A:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../29 Vắng:. 6B:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../24 Vắng:. 6E:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../27 Vắng:. Tiết 97 – Tập làm văn Luyện nói về văn miêu tả I/ Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS - Củng cố lí thuyết về văn miêu tả bằng cách tập nói theo dàn bài đã chuẩn bị. Biến kết quả quan sát, lựa chọn thành bài nói. - Nắm được cách trình bày miệng một đoạn ,một bài văn miêu tả. - Nắm được tầm quan trọng của giờ luyện nói Kĩ năng: Luyện tập kĩ năng trình bày miệng những điều quan sát, lựa chọn và trình bày rõ ràng lưu loát theo một thứ tự hợp lí. Thái độ: Có thói quen trình bày trước đám đông II/ Chuẩn bị. GV: Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo HS: Sgk, vở ghi, vở soạn III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: H/ Thế nào là văn miêu tả? Bố cục bài văn miêu tả như thế nào? Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Kiến thức cần đạt HĐ1: Hướng dẫn học sinh nêu ý nghĩa và yêu cầu của giờ luyện nói. GV gọi 1 học sinh kể lại một sự việc, một câu chuyện ngắn. Gọi học sinh nhận xét về cách trình bày của bạn. - Theo em việc trình bày miệng có ý nghĩa như thế nào? - Giờ luyện nói cần đảm bảo những yêu cầu gì? - Giờ luyện nói có ý nghĩa như thế nào? GV nhận xét – chốt ý. Thực hiện yêu cầu Nhận xét Suy nghĩ – Trả lời Suy nghĩ – Trả lời Suy nghĩ – Trả lời Lắng nghe I/ Yêu cầu giờ luyện nói HĐ: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập và luyện nói. - Nhắc lại phương pháp làm văn miêu tả? - GV cho HS đọc các bài tập trong (sgk). - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. (BT1: Dựa vào đoạn trích SGK tả lại quang cảnh lớp học trong buổi học cuối cùng. BT2: Tả lại bằng miệng hình ảnh thầy giáo Ha – Men trong buổi học cuối cùng) Chú ý: Chỉ ghi vắn tắt thành các gạch đầu dòng, tránh viết thành văn để đọc theo. - Chia 4 nhóm để HS trao đổi nội dung bài tập 1-2 (15’) - sau khi HS đã chuẩn bị GV lần lượt gọi HS lên trình bày miệng. - Yêu cầu: Trình bày lưu loát, thể hiện ngôn ngữ nói ,diễn đạt được những ý trọng tâm ,câu văn đúng ngữ pháp. - HS trình bày miệng kết quả đã tìm hiểu (từng bài tập). - Cả lớp thảo luận bổ sung - GV nhận xét, chỉnh sửa, uấn nắn, ghi điểm. * Hướng dẫn HS luyện nói bài tập 3: -Yêu cầu: Miêu tả sáng tạo: tưởng tượng hình ảnh người thầy giáo già gặp lại người HS cũ sau nhiều năm xa cách Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp. Gv nhận xét – chỉnh sửa, uấn nắn, kết luận GV nhận xét chung về giờ học Nhắc lại Đọc Lắng nghe Thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên trình bày bằng miệng trước lớp. Gọi học sinh nhận xét cách trình bày của bạn Lắng nghe Nghe – Hiểu Thảo luận – Làm bài tập Trình bày Nghe – Tiếp thu Lắng nghe II/ Làm bài tập – Luyện nói Bài tập 1 :( luyện nói theo một đoạn văn đã học về tả cảnh) - Đoạn văn tả cảnh lớp học tập viết - Tả theo thứ tự:cảnh lớp học -cảnh tập viết -tiếng chim bồ câu *Dàn ý : - Lớp học chuyển sang tập viết - Cảnh lớp học + Những tờ mẫu mà thầy Ha-Men đã chuẩn bị + Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới xung quanh lớp học - Cảnh tập viết: +HS chăm chú viết,im phăng phắc +Tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy +Những trò nhỏ nhất cặm cụi vạch những nét sổ... - Trên mái trường chim bồ câu vồ thật khẽ Bài tập 2:( luyện nói theo một tác phẩm đã học về tả người) *Dàn ý : - Mở bài: Thầy Ha-men là một thầy giáo mẫu mực, yêu nước, và tha thiết yêu tiếng nói của dân tộc .Thầy đã nhắc nhở HS và dân làng hãy ra sức học tập ,gìn giữ và bảo vệ tiếng nói của dân tộc trong buổi học cuối cùng bằng tiếng pháp - Thân bài: +Hôm ấy trang phục của thầy trang trọng khác ngày thường.(áo Rơ-đanh-gốt) +Lời nói dịu dàng, thương yêu không mắng HS ,kiên nhẫn giảng giải cho các em đến phút cuối cùng ( qua chi tiết đặc biệt : đối với chư bé Phrăng) +Hình ảnh đầy xúc đông của thầy vào cuối buổi học - Kết bài: + Hình ảnh đáng khâm phục và đáng kính trọng của thầy không chỉ có tác dụng sâu sắc đối với chú bé phrăng, hs trong lớp và dân làng mà còn la một bài học cảm động và thấm thía với mọi người chúng ta. Bài tập 3: ( luyện nói bằng miêu tả sáng tạo của bản thân về tả người) *Lập dàn ý:( gợi ý) -Mở bài :Em theo mẹ đến chúc mừng thầy giáo cũ của mẹ nhân ngày 20-11 - Thân bài: tập trung tả hình ảnh thầy giáo trong giây phút xuc động gặp lại người học trò cũ của mình - Kết bài: em nhớ mãi hình ảnh thầy giáo đáng kính của mẹ 4. Củng cố: Để tiết luyện nói đạt kết quả cao chúng ta cần phải làm gì? 5. Dặn dò: - Học bài + Xem lại các bài tập, hoàn thiện vào vở ghi. - Ôn tập phần văn giờ sau kiểm tra 1 tiết. Trả lời Lắng nghe, thực hiện Ngày dạy 6A:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../29 Vắng:. 6B:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../24 Vắng:. 6E:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../27 Vắng:. Tiết 98 Kiểm tra 1 tiết văn I/ Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về văn học đã học. Vận dụng làm tốt bìa kiểm tra với 2 phần trắc nghiệm và tự luận - Đánh giá được việc nhận thức của học sinh trong quá trình tiếp thu bài giảng. Kĩ năng: Rèn luyện óc tư duy sáng tạo trong viết văn. Thái độ: Có thức học tập II/ Chuẩn bị. GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm HS : Ôn tập kiến thức III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Đề bài Đáp án Biểu điểm Đề 1 I/ Phần trắc nghiệm. Câu1: Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. a. Ai là nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi? A. Kiều Phương B. Kiều Phương và anh trai C. Bé Quỳnh D. Người anh trai b. Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gá mình vẽ ? A. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện. C. Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ D. Tức tối, xấu hổ, hãnh diện Câu 2: Hãy nối tên tác phẩm ở cột A Với tên tác giả ở cột B sao cho đúng. A B 1. Bức tranh của em gái tôi a. Võ Quảng 2. Buổi học cuối cùng b. Minh Huệ 3. Đêm nay Bác không ngủ c. Tạ Duy Anh 4.Vượt thác d. A. Đô-đê II/ Phần tự luận Câu1: Chép thuộc lòng 1 khổ thơ mà em yêu thích nhất trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ? Nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên? Câu 2: Viết một đoạn văn từ 7- 10 câu tả cảnh đẹp của quê hương em. I/ Phần trắc nghiệm Câu 1: a, ý đúng B b. ý đúng: A Câu 2: Đáp án đúng: 1 – C 2 – D 3 – B 4 – A II/ Phần tự ... ả trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Mười chú gà con Hôm nay ra đủ Lòng trắng lòng đỏ Thành mỏ thành chân Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu ....................... + Đoạn thơ của Huy Cận: Hai hàng cây xanh Đâm chồi hy vọng Ôi duyên tốt lành En ngàn đưa võng Hương đồng lên hanh Bài tập 2 - Vần chân là vần được gieo vào cuối dòng thơ , vần lưng là vần được gieo ở giữa dòng thơ Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi Bài tập 3 - Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ ; vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ. + Đoạn thơ 1 : Vần cách + Đoạn thơ 2 : Vần liền Bài tập 4 - Sưởi thay bằng cạnh - Đò thay bằng sông II/ Tập làm thơ 4 chữ *Gợi ý : Bài thơ : Từ không đến mười (Bài học về những con số) Số không tròn trĩnh Bong bóng xà phòng Vỡ tan biến mất ; Mặt trời chỉ một Chiếu sáng đời đời Chim có hai cánh Bay cùng muôn nơi Tam đảo khuya rồi ! Ba hòn núi đẹp Đây bốn phương trời Đông , Tây , Nam ,Bắc... *Đoạn thơ của Tố Hữu: Trăng bằng vàng diệp Mây bằng thuỷ ngân Trời tung sắc đẹp Thơ bay lên vần 4. Củng cố: - Muốn làm được một bài thơ 4 chữ ta cần phảI có kiến thức gì? 5. Dặn dò - Tập làm một bài thơ 4 chữ với độ dài không quá mười câu , đề tài tả một con vật nuôi trong nhà em ? - Nhận xét vần nhịp trong bài thơ của mình - Soạn bài mới: Cô Tô Trả lời Lắng nghe Thực hiện Ngày dạy 6C:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../.. Vắng:. 6D:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../ Vắng: Tiết 104+105 Cô tô - Nguyễn Tuân - I/ Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp HS - Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động ,trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn - Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tìm bố cục, chọn tính từ, động từ miêu tả, điểm nhìn miêu tả. 3. Thái độ: - Bồi đắp tình yêu thiên nhiên đất nước từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường 4. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Liên hệ môi trường biển, đảo đẹp-> Từ đó có ý thức bảo vệ. II/ Chuẩn bị GV: Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ HS: Sgk, vở ghi, vở soạn III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa và nhận xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong bài? Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả - Tác phẩm - Gọi học sinh đọc chú thích Sgk/90. - Trình bày hiểu biết của em về tác giả - Tác phẩm? - Gv bình về tác giả, tác phẩm. Đọc Dựa vào Sgk trả lời Lắng nghe I/ Giới thiệu tác giả - Tác phẩm 1, Tỏc giả : - Nguyễn Tuõn (1910 – 1987) - Nổi tiếng với sở trường viết tuỳ bỳt, kớ - Là bậc thầy về ngụn ngữ, 1 nghệ sĩ tinh tế, tài hoa trong việc phỏt hiện, sỏng tạo cỏi đẹp 2, Đoạn trớch “Cụ Tụ” : - Nằm ở phần cuối thiờn kớ Cụ Tụ - Là bức tranh tuyệt đẹp về thiờn nhiờn và đời sống con người ở vựng đảo Cụ Tụ HĐ2: Hướng dẫn đọc – Hiểu văn bản - GV hướng dẫn các đọc: Giọng đọc vui tươi, hồ hởi. - GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc. - Yêu cầu học sinh giải thích một số chú thích1,2,3,5,7,10 - Văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn? - Trong 3 cảnh đó cảnh nào là hấp dẫn hơn cả? - Quan sát bức tranh trong Sgk/88 và cho biết bức tranh vẽ cảnh gì? - Bài văn in đậm dấu ấn nào của tác giả? - Gv giảng – Tiểu kết Lắng nghe Đọc (3 hs) Dựa vào chú thích Sgk giải thích 3 đoạn Trả lời Quan sát - Cảnh mặt trời mọc - Cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô - Cảm xúc II/ Đọc – Hiểu văn bản Đọc Chú thích: Sgk/90 3. Bố cục: 3 đoạn - Đoạn1: Từ đầu->theo mùa sóng ở đây:Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đã đi qua . - Đoạn 2: Mặt trời rọi lên->là là nhịp cách: cảnh mặt trời mọc trên biển . - Đoạn 3: còn lại-> Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo. HĐ2: Hướng dẫn phân tích văn bản - Cảnh Cô Tô sau cơn bão được miêu tả qua những chi tiết nào? về màu sắc? ánh sáng? - Tác giả đã sử dụng từ loại nào để khắc hoạ vẻ đẹp đó? - Tính từ nào có tác dụng gợi hình gợi cảm nhất? - Từ đó cảnh tượng thiên nhiên hiện lên như thế nào qua cảm nhận của em? - Tác giả có cảm nghĩ gì khi ngắm cảnh Cô Tô? Qua đó nói nên điều gì? GV giảng, chốt ý Suy nghĩ – Trả lời Tính từ - Vàng giòn: Sắc vàng riêng của cát - Trả lời - Yêu mến đảo - Yêu mến, gắn bó với thiên nhiên đất nước. - Lắng nghe III/ Phân tích Cảnh Cô Tô sau cơn bão. Trong trẻo, sáng sủa. Cây: thêm xanh mượt Nước biển: lam biếc đậm đà Cát: vàng giòn hơn ->Sử dụng tính từ xanh, vàng -> Bức tranh phong cảnh biển đảo trong sáng, phóng khoáng, lộng lẫy. 4. Củng cố: - Qua cảnh đẹp của Cô Tô em có nhận xét gì về thiên nhiên đất nước Việt Nam? 5. Dặn dò: - Học bài - Soạn tiếp bài Trả lời Thực hiện Ngày dạy 6C:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../.. Vắng:. 6D:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../ Vắng: Tiết 105 Cô tô (Tiếp) - Nguyễn Tuân - I/ Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp HS - Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động ,trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn - Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tìm bố cục, chọn tính từ, động từ miêu tả, điểm nhìn miêu tả. 3. Thái độ: - Bồi đắp tình yêu thiên nhiên đất nước từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môI trường II/ Chuẩn bị GV: Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ HS: Sgk, vở ghi, vở soạn III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa và nhận xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong bài? Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt HĐ1: HD phân tích (Tiếp) - Cảnh Cô Tô sau cơn bão được tác giả miêu tả như thế nào? Gv giảng Gọi học sinh đọc đoạn 2 của văn bản. - Tác giả đón mặt trời mọc như thế nào? - Cách đón nhận ấy có gì độc đáo? - Tác giả quan sát và miêu tả cảnh mặt trời mọc theo trình tự nào? - Hãy tìm những chi tiết miêu tả từng thời điểm đó? - Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả? - Em có nhận xét gì về cảnh mặt trời mọc trong đoạn văn? - Điều đó chứng tỏ Nguyễn Tuân là người như thế nào? GV: Qua đoạn văn càng thấy rõ tài nằng quan sát miêu tả: sử dụng ngôn ngữ hết sức chính xác, tinh tế, độc đáo của tác giả. ở đây một lần nữa chứng tỏ năng lực sáng tạo cáI đẹp và lòng yêu nmến, gắn bó với vẻ đẹp thiên nhiên tổ quốc của tác giả. Yêu cầu học sinh quan sát đoạn 3 - Tác giả chọn không gian nào để miêu tả cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo Cô Tô? Cảnh sinh hoạt được miêu tả như thế nào? - Vì sao tác giả lại chọn cáI giếng để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo? - Hình ảnh vợ chồng Châu Hoà Mãn gợi cho em cảm nghĩ gì về cuộc sống người dân trên đảo? - Tình cảm của tác giả đối với cuộc sống ở đảo như thế nào? Gv kết luận Suy nghĩ – Trả lời Lắng nghe Đọc - Dậy từ canh tư - Trân trọng, công phu Trình tự thời gian + Chân trời, ngấn bbể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi. + Mặt trời tròn trĩnh. +Vài cánh nhạn. - So sánh, ẩn dụ - Đẹp, rực rỡ, lộng lẫy, hùng vĩ - Yêu mến thiên nhiên Lắng nghe Theo dõi - Cái giếng nước ngọt ở ria đảo Trả lời - Suy nghĩ – Trả lời - Chân thành, thân thiện - Lắng nghe I/ Giới thiệu tác giả - Tác phẩm II/ Đọc – Hiểu văn bản III/ Phân tích Cảnh Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô. - Miêu tả theo trình tự thời gian: Trước, trong và sau khi mặt trời mọc. + Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. + Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. + Vài cánh nhạn, Hải Âu loà là nhịp cánh. -> Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, tài quan sát tưởng tượng phong phú -> Bức tranh thiên nhiên đẹp, rực rỡ, tráng lệ. 3. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô - Tác giả tập trung miờu tả cảnh sinh hoạt quanh cỏi giếng nước ngọt ở ria đảo. - Cảnh lao động, sinh hoạt vừa khẩn trương tấp nập, lại thanh bỡnh + Cảnh mọi người đến gỏnh và mỳc nước + Hỡnh ảnh chị Chõu Hoà Món địu con như hỡnh ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành + Hỡnh ảnh so sỏnh : Cỏi giếng nước ngọt vui như một cỏi bến và Đậm đà mỏt nhẹ hơn mọi cỏi chợ trong đất liền => Cảnh sinh hoạt, lao động, tấp nập, ấm ỏp, thanh bỡnh. HĐ2: Hướng dẫn tổng kết – Luyện tập - Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? - Thảo luận nhóm (3’) - Yêu cầu các nhóm phát biểu Nhận xét – Chốt ý, đưa đáp án Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGk - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn - Gọi một số học sinh đọc bài - Gv nhận xét – Bổ sung Thảo luận nhóm Đại diện trình bày Nhận xét – Bổ sung Lắng nghe Đọc Viết đoạn văn Đọc _ Lắng nghe IV. Tổng kết – Luyện tập Tổng kết: - Nội dung:Tả cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô - Nghệ thuật: + Ngôn ngữ điêu luyện. + Miêu tả tinh tế giàu hình ảnh, cảm xúc. + So sánh, ẩn dụ độc đáo * Ghi nhớ: Sgk 2. Luyện tập: Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (5 – 7 câu)tả cảnh mặt trời mọc trên quê em. 4. Củng cố: - Em có nhận xét gì về cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô? - Cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo để lại cho em ấn tượng gì? 5. Dặn dò: - Học bài - Ôn tập kiến thức về văn miêu tả giờ sau viết bài 2 tiết Trả lời Trả lời Thực hiện HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập Gọi học sinh đọc yêu cầu BT1 - Nêu yêu cầu của bài tập 1 Làm bài tập độc lập Gọi học sinh lên bảng làm Gọi học sinh nhận xét Gv nhận xét, chỉnh sửa Gọi học sinh đọc bài tập 2 - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận làm bài tập. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Gọi hs nhận xét Gv nhận xét treo bảng phụ đáp án Yêu cầu học sinh so sánh kết quả Đọc Trả lời Làm bài tập Lên bảng Nhận xét Lắng nghe Đọc Thảo luận nhóm 5’ Đại diện trình dày Nhận xét bổ sung Quan sát, so sánh kết quả Hoàn thiện vào vở bài tập III/ Luyện tập Bài tập 1 a. Làng xóm - người nông dân. Quan hệ: vật chứa đựng-vật bị chứa đựng b. Mười năm –t hời gian trước mắt. Trăm năm –thời gian lâu dài Quan hệ: cái cụ thể- cái trừu tượng c. Aó chàm- người việt bắc : Quan hệ: Dấu hiệu sự vật với sự vật d. Trái đất –nhân loại : Vật chứa dựng- vật bị chứa đựng Bài tập 2 So sánh hoán dụ-ẩn dụ: ẩn dụ Hoán dụ Giống Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật hiện tượng khác. Khác Dưạ vào quan hệ tương đồngcụ thể - Hình thức - Cách thức thực hiện - Phẩm chất - Cảm giác Dựa vào quan hệ tương cận cụ thể - Bộ phận- toàn thể - Vật chứa đựng-vật bị chứa đựng - Dấu hiệu của sự vật-sự vật - Cụ thể- trừu tượng 4. Củng cố: - Trình bày khá niệm ẩn dụ? - Có mấy loại ẩn dụ? Đó là những loại nào? 5. Dặn dò: - Học bài - Làm bài tập 3 - Soạn bài Lượm, mưa. Trả lời Lắng nghe, thực hiện
Tài liệu đính kèm: