Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học: 2005 - 2006 - Tuần 31 - Tiết 121: Ôn tập phần văn

Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học: 2005 - 2006 - Tuần 31 - Tiết 121: Ôn tập phần văn

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Nắm được nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản , nội dung cơ bản của của từng cụm bài, những giới thuyết về văn chương , về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu và đẹp của tiếng Việt thuộc chương trình ngữ văn lớp 7 đã học.

- Tích hợp kiến thức với các phần tập làm văn và tiếng Việt .

2. Rèn kĩ năng:

3. Tư tưởng, tình cảm

B/ CHUẨN BỊ:

C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1. Ổn định. (1)

2. Kiểm tra bài cũ. (5)

3. Bài mới.

*/ Giới thiệu bài:

yêu cầu, mục tiêu của bài ôn tập.

*/ Tiến trình bài học

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học: 2005 - 2006 - Tuần 31 - Tiết 121: Ôn tập phần văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31 Tiết: 121
Ngày soạn: 18/04/2006
Ngày dạy: 21/04/2006
ÔN TẬP PHẦN VĂN
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Kiến thức:
Nắm được nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản , nội dung cơ bản của của từng cụm bài, những giới thuyết về văn chương , về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu và đẹp của tiếng Việt thuộc chương trình ngữ văn lớp 7 đã học.
Tích hợp kiến thức với các phần tập làm văn và tiếng Việt ...
Rèn kĩ năng:
Tư tưởng, tình cảm
B/ CHUẨN BỊ:
C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
Ổn định.	(1’)
Kiểm tra bài cũ. (5’)
Bài mới.
*/ Giới thiệu bài:
yêu cầu, mục tiêu của bài ôn tập.
*/ Tiến trình bài học
.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Giáo viên: Ghi bảng tên bài
Yêu cầu HS trình bày bài tập 1 – Các em khác lắng nghe và nhận xét góp ý nếu bạn trình bày chưa chính xác.
Học sinh trình bày – một số em nhận xét- sau đó chép vào vở một cách dầy đủ và chính xác.
Giáo viên yêu cầu HS ôn lại các định nghĩa về ca dao, dân ca; tục ngữ ; các loại thơ và phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật.
Học sinh đọc lại các chú thích để nhớ lại các định nghĩa.
Giáo viên yêu cầu HS đọc lại các bài ca dao đã học trong phần học chính và nêu những tình cảm và thái độ thể hiện trong các bài ca dao đó? 
Học sinh đọc bài (3 em ) – Trả lời : Những tình cảm và thái độ thể hiện trong các bài ca dao là : Tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình yêu thương cảm thông, chia sẻ với nhữngsố phận bất hạnh, thái độ mỉa mai châm biếm với những thói hư, tật xấu trong xã hội...Phản kháng xã hội phong kiến.
Giáo viên hỏi : Các câu tục ngữ đã thể hiện những kinh nghiệm và thái độ của nhân dân đối với thiên nhiên, LĐSX con người và xã hội như thế nào ?
Học sinh trả lời : Đó là những kinh nghiệm được được đúc kết từ xa xưa về thiên nhiên và lao động sản xuất, tôn vinh giá trị con người, răn dạy các hành vi ứng xử...
Giáo viên Yêu cầu HS thảo luận nhóm và lập bảng tổng hợp theo câu hỏi 5,6 SGK.
 HS : thảo luận – lập bảng tổng hợp.
* Giáo viên treo bảng phụ cho HS quan sát phần tóm tắt những nội dung chính của các tác phẩm thơ – văn xuôi.
GV yêu cầu HS đọc bảng tra cứu các yếu tố Hán Việt ở phần cuối SGK tập 2 ghi vào sổ tay những từ mới khó hiểu với mình.
Học sinh tìm đọc và ghi chép.
1.Các văn bản đã học. (34 văn bản)
2. Các định nghĩa về thể loại – thể thơ.
 - Ca dao, dân ca;
 - Tục ngữ ; 
 - Các loại thơ 
- Phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật.
3. Ca dao – dân ca.
4. Tục ngữ.
5. Thơ
6. Văn xuôi 
7. Bảng tra cứu các yếu tố Hán Việt.
D/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
	Đọc diễn cảm – phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm em thích.
Ôn bài. HS khá giỏi làm bài tập 7, 8,9 .Chuẩn bị bài sau : Tiết 122: Dấu gạch ngang

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 121.doc