Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 119: Luyện tập lựa chọn trật tự từ trong câu

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 119: Luyện tập lựa chọn trật tự từ trong câu

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Củng cố lại khái niệm về trật tự từ với tư cách là là một phương thức ngữ pháp.

2. Rèn luyện kĩ năng: Sắp xếp trật tự từ nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.

3. Khả năng tích hợp: Bài: Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục, Luyện tập đưa yếu tố TS, MT vào bài văn nghị luận.

B/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.

C/ LÊN LỚP:

1. On định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

2. Bài cũ: Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu? Nêu tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ ttrong câu?

Cho câu văn sau: “ Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn” – Ngô Tất Tố.

1. Cách thay đổi vị trí cụm từ “ nhanh như cắt” nào dưới đay làm thay đổi ý nghĩa của câu câu văn trên nhiều nhất?

A/ Chị Dậu nhanh như cắt nắm ngay được gậy của hắn.

B/ Chị Dậu nắm nhanh như cắt gậy của hắn.

C/ Chị Dậu nắm được ngay gậy của hắn nhanh như cắt.

D/ Nắm ngay được gậy của hắn, chị Dậu nhanh như cắt.

2.Vì sao tác giả lại đảo cụm từ trên lên trước cụm c- v?

a. Để ca ngợi sự phản kháng quyết liệt của chị Dậu.

b. Tô đậm độ nhanh trong hành động của chị Dậu.

c. Để câu văn có sự hài hoà về mặt ngữ âm.

d. Cả A, B, C đều sai.

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 2388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 119: Luyện tập lựa chọn trật tự từ trong câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/04/05 
Ngày dạy: 15/04/05 
 Tiết 119: luyện tập lựa chọn trật tự từ trong câu
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: Củng cố lại khái niệm về trật tự từ với tư cách là là một phương thức ngữ pháp.
Rèn luyện kĩ năng: Sắp xếp trật tự từ nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.
Khả năng tích hợp: Bài: Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục, Luyện tập đưa yếu tố TS, MT vào bài văn nghị luận.
B/ CHUẨN BỊ:
	Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.
C/ LÊN LỚP:
Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
Bài cũ: Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu? Nêu tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ ttrong câu?
Cho câu văn sau: “ Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn” – Ngô Tất Tố.
1. Cách thay đổi vị trí cụm từ “ nhanh như cắt” nào dưới đay làm thay đổi ý nghĩa của câu câu văn trên nhiều nhất?
A/ Chị Dậu nhanh như cắt nắm ngay được gậy của hắn.
B/ Chị Dậu nắm nhanh như cắt gậy của hắn.
C/ Chị Dậu nắm được ngay gậy của hắn nhanh như cắt.
D/ Nắm ngay được gậy của hắn, chị Dậu nhanh như cắt.
2.Vì sao tác giả lại đảo cụm từ trên lên trước cụm c- v?
Để ca ngợi sự phản kháng quyết liệt của chị Dậu.
Tô đậm độ nhanh trong hành động của chị Dậu.
Để câu văn có sự hài hoà về mặt ngữ âm.
Cả A, B, C đều sai.
Bài mới:
 Giáo viên tổ chức cho hs lần lượt làm từng bài tập, có bổ sung sửa chữa, nếu cần có thể cho hs điểm ngay tại tiết học.
Bài 1:
a. Thể hiện thứ tự các công việc phải làm đê cổ vũ, động viên và phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân.
b. Thể hiện thứ tự của các công việc chính, phụ; việc thường xuyện hàng ngày và việc làm thên trong những phiện chợ chính.
Bài 2: 
Tạo liên kết câu: Lặp từ.
Lặp vốn từ vựng tạo liên kết câu
Lặp cụm từ tạo liên kết câu.
Lặp cụm từ tạo liên kết câu.
Bài 3:
Đảo trật tự thông thường để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn.
Nhấn mạnh hình ảnh đẹp.
Bài 4:
	Câu đảo trật tự ở cụm C- V làm bổ ngữ để nhấn mạnh sự ngạo nghễ vô lối của nhân vật.
	Căn cứ vào văn cảnh có thể chọn câu b là thích hợp.
Bài 5: Cách xếp của tác giả hợp lí vì:
	Xanh: Màu sắc , đặc điểm về hình thức dễ nhìn thấy.
	Nhũn nhặn: tính khiêm tốn phải có thời gian tìm hiểu.
	Ngay thẳng: phẩm chất tốt đẹp , cũng phải coa thời gian tìm hiểu.
	Thuỷ chung: phẩm chất tốt đẹp, phải qua thử thách mới biết được.
	Can đảm: phẩm chất tốt đẹp, cũng phải qua thử thách mới biết được.
Bài 6: 
	Người VN có câu tục ngữ: “ Đi một nhày đàng, học một sàng khôn” ! Người đi bộ có thể nhìn tận mắt, nghe tận tai, hỏi tận nơi tất cả những điều mà mình muốn biết , nhờ vậy những hiểu biết đó rất đáng tin cậy . Vua chúa cũng vậy, Nếu cứ ngồi trong cung cấm để nghe những viên quan thiếu trung thực tâu bày thì làm sao nhà vua có thể thấu hiểu được nỗi khổ của muôn dân? Những cuộc vi hành giúp nhà vua thấy được cảnh thực , người thực , việc thực

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 119.doc