A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Tổng hợp hoá các kiến thức đã học ở HKI, về Văn, TV, TLV.
2. Rèn luyện kĩ năng: Tổng hợp, tích hợp, viết văn.
3. Khả năng tích hợp: Tích hợp với cả phần văn, tv, tlv và cả trong thực tiễn cuộc sống.
B/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên và học sinh soạn bài ở nhà chu đáo.
C/ Đề ra:
I/ Trắc nghiệm: 4 điểm
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảngthốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố hình dung những miền xa lạ kia. Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người trồng hai cây phong trên đồi này? Người vô danh ấy đã ước mưo gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xướng đất, người ấy đã ấp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này?
Ngày soạn: PGD. Tuần Bài Ngày dạy: 06/01/2005 Tiết 67.68: Kiểm tra học kì I A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Tổng hợp hoá các kiến thức đã học ở HKI, về Văn, TV, TLV. Rèn luyện kĩ năng: Tổng hợp, tích hợp, viết văn. Khả năng tích hợp: Tích hợp với cả phần văn, tv, tlv và cả trong thực tiễn cuộc sống. B/ CHUẨN BỊ: Giáo viên và học sinh soạn bài ở nhà chu đáo. C/ Đề ra: I/ Trắc nghiệm: 4 điểm Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất. Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảngthốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố hình dung những miền xa lạ kia. Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người trồng hai cây phong trên đồi này? Người vô danh ấy đã ước mưo gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xướng đất, người ấy đã ấp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này? Quả đồi có hai cây phong ấy, không biết ở làng tôi họ gọi là “ Trường Đuy- sen” Tác giả đoạn văn trên là ai? a. An- déc- xen. b.Ai- ma- tốp. c. O. hen- ri. d. Xéc- van- tét. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? Miêu tả vẻ đẹp của haic ây phong. Kể về người trồng hai cây phong. Cảm xúc, suy nghĩ của tác giả trước hai cây phong. Giải thích về tên gọi của ngọn đồi có hai cây phong. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng thanh? a. Rì rào. b. Thảng thốt. c. Lách cách. d. Xào xạc. đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? a. Tự sự. b. Miêu tả. c. biểu cảm. d. Nghị luận. Cụm từ “ Người vô danh” trong đoạn văn trên được hiểu theo nghĩa nào? a. Người đã qua đời b. Người không biết tên tuổi. c. Người nổi tiếng d. Người không nổi tiếng. Dấu hai chấm trong câu: “ Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa nghĩ đến: ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này?” Được dùng để làm gì? Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho phần đứng trước. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. Đánh dấu lời đối thoại. Cả ba ý trên. Dấu ngoặc kép trong câu: Quả đồi có hai cây phong ấy, không biết vì sao ở làng tôi gọi là “Trường Đuy- sen” có công dụng gì? Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp. b. Đánh dấu TN được hiểu theo nghĩa đb. c. Đánh dấu TN có hàm ý mỉa mai. d. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo.. Câu “ Người vô danh ấy đã ước mơ gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này?” a. Đúng c. Sai. II/ Tự luận: 6 điểm. Thuyết minh về một loài hoa mà em yêu thích. D/ ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM: I/ Trắc nghiệm: Mối câu trả lời đúng đươch 0.5 điểm. 1b; 2c; 3b; 4c; 5b; 6a;7a; 8a II/ Tự luận Thể loại: Thuyết minh về mọtt loài hoa mà em yêu thích. MB: Giới thệu về loài hoa:(0.5 điểm.) TB: ( 5 điểm) Nêu đặc điểm của hoa: Nguồn gốc. Nở vào mùa nào: xuân, hạ, thu, thu, đông. Đặc điểm về rễ, thân, lá, cành, hoa, Tác dụng của hoa trong đời sống: Làm cảnh, trưng bày, gợi nhớ về tuổi học trò KB: Cảm nghĩ về loài hoa.( 0.5 điểm) Điểm 5-6 với những bài đầy đủ ý, diễn đạt tốt, viết chữ sạch đẹp. Điểm3-4 với những bài thuyết minh về hoa nhưng có sai sót nhỏ về diễn đạt, lỗi chính tả, câu. Điểm 1-2: với các bài còn lại.
Tài liệu đính kèm: