Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 77: Quê hương

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 77: Quê hương

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp tưới sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.

2. Tư tưởng: Tình yêu quê hương đất nước.

3. Rèn luyện kĩ năng: Đọc diến cảm thơ 8 chữ , phân tích hình ảnh nhân hoá, so sánh đặc sắc.

4. Khả năng tích hợp: Bài khi con tu hú, câu nghi vấn, thuyết minh về một cách làm

B/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.

 Giáo viên chuẩn bị tuyển tập thơ, chân dung nhà thơ; tranh ảnh mọt langven biển, đoàn đánh cá ra khơi.

C/ LÊN LỚP:

1. On định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

2. Bài cũ: a/ Nêu vài nét vê fnhà thơ Thế Lữ ? Nêu nét chính về bài thơ Nhớ rừng.

 b/ Nêu cảm rnhận của em về 2 câu thơ:

 Lá vàng rơi trên giấy .bụi bay.( Ong đồ- VĐL )

3. Bài mới: Tình yêu quê hương đất nước bao giờ cũng là tình cảm thiêng liêng, cao quí. Quê hương là cảm hứng dạt dào, vô tận. Từ hồi thanh niên đến tuổi trưởng thành và nhất là những năm tháng đi học xa nhà, Tế hanh luôn viết về làng quê của mình vớ những lời thơ nhẹ nhàng, sâu sắc. Bài thơ mà chúng ta học hôm nay sẽ noia lên điều ấy.

 

doc 4 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 3773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 77: Quê hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/01/2005 Tuần 20 Bài 19
Ngày dạy: 24/01/2005 Tiết 77: Quê hương
	Tế Hanh
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp tưới sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.
Tư tưởng: Tình yêu quê hương đất nước.
Rèn luyện kĩ năng: Đọc diến cảm thơ 8 chữ , phân tích hình ảnh nhân hoá, so sánh đặc sắc.
Khả năng tích hợp: Bài khi con tu hú, câu nghi vấn, thuyết minh về một cách làm
B/ CHUẨN BỊ:
	Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.
	Giáo viên chuẩn bị tuyển tập thơ, chân dung nhà thơ; tranh ảnh mọt langven biển, đoàn đánh cá ra khơi.
C/ LÊN LỚP:
Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
Bài cũ: a/ Nêu vài nét vê fnhà thơ Thế Lữ ? Nêu nét chính về bài thơ Nhớ rừng.
 b/ Nêu cảm rnhận của em về 2 câu thơ:
	Lá vàng rơi trên giấy..bụi bay.( Oâng đồ- VĐL )
Bài mới: Tình yêu quê hương đất nước bao giờ cũng là tình cảm thiêng liêng, cao quí. Quê hương là cảm hứng dạt dào, vô tận. Từ hồi thanh niên đến tuổi trưởng thành và nhất là những năm tháng đi học xa nhà, Tế hanh luôn viết về làng quê của mình vớ những lời thơ nhẹ nhàng, sâu sắc. Bài thơ mà chúng ta học hôm nay sẽ noia lên điều ấy.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
I/
Những hiểu biết của em về nhà thơ Tế Hanh?
* Tên thật là TTH, 1921 quê ở Giao Thuỷ, Bình Sơn Quảng ngãi- mảnh dất kiên cường anh dũng. Rời quê hưởnga huế học 1936 và bắt đầu làm thơ. Sau CM- 8 theo kháng chiên svà tập kết ra Bắc.Quê hương là cảm hướng trong suốt đời thơ của TH.
2. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ này?
3.Yêu cầu 2 hs đọc bài- nhịp 
3/2/3; 3/5 và xác định thể thơ.
4. Đọc thầm từ khó và giaỉ thích : cánh buồm vôi, phăng mái chèo, nghề chài lưới.
5. Phương thức biểu đạt sử dụng ở bài thơ này?
6. Quê hương là một bài thơ trữ tình diễn tả tình cảm quê hương của một con người. Trong tình cảm đó có:
Hình ảnh quê hương.
Nỗi nhớ quê hương.
Hãy xác định phần thơ tương ứng 2 nội dung trên? Bức tranh các bạn vẽ này thuộc nội dung gì? Yù mấy? ( đưa bức tranh ra)
II/
1a. GV đọc 2 câu đầu và hỏi hs: tác giả giới thiệu những gì về quê mình? Nhận xét cách giới thiệu?
a1. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi được miêu tả trong không gian và thời gian nào? Nhận xét hình ảnh thơ?
a2. Hình ảnh dân chài được miêu tả qua câu thơ nào? Những từ nào miêu tả làm em chú ý? Ý nghĩa?
a3. Làng chài lưới được miêu tả qua những hình ảnh nổi bật nào? 
a4. Hình dung của em về con thuyền và cánh buồm qua hình ảnh so sánh và ẩn dụ trên?
b. Cho hs đọc 6 câu tiếp.
b1. Khí thế trên bến cá khi thuyền đánh cá trở về? Vì sao câu thứ 3 của đoạn thơ được đặt trong ngoặc kép?
b2. Hình ảnh người đi biển sau một chuyến ra khơi trở về có gì khác ? Phân tích?
* Câu 1 được miêu tả chủ yếu bằng thị giác. Câu sau mới là tả bằng tâm hồn, cảm quan lãng mạn của nhà thơ. Cái nắng, cái gió, cái mặn mòi của biển đã in đậm trên thân hình họ. Họ là những đứa con của biển .
b3. Có gì đặc sắc trong lời thơ: “ chiếc thuyền nằm..thớ vỏ”?
* Con thuyền không chỉ mệt mỏi, say sưa nghỉ ngơi sau những ngày miệt mài, gian khổ trên biển mà nó như còn nghe được chất muối mặn của biển đang thấm dần thớ vỏ. Con thuyê fđược nân hoá thnàh nhân vật có hồn.
b4. Từ những lời thơ trên, em cảm nhận được vẻ đẹp nào trong tâm hồn tác giả?
2a. Đọc đoạn 2 và cho biết: nhớ làng, nhà thơ nhớ nhữn gì?
b. Tại sao tác giả nhớ nhất cái mùi nồng mặn của quê mình?
* Liên hệ tới : Tôi nhớ không nguôi ánh nắng ..
c. Nhận xét về nỗi nhớ quê của tác giả?
III/ 
1. Em cảm nhận được gì trong sự sống về con người và sự sống lao động ven biển qua bài thơ?
2. Em học tập được gì từ nghệ thuật thê hiện tình cảm quê hương từ bài thơ này?
chỉ ra những điểmkhác biệt về giọng thơ của 3 bài thơ: nhớ rừng, ông đồ, quê hương?
4. Nếu được đặt nhan đề cho bài thơ, em sẽ đặt như thees nào? 
5. em biết những bài thơ, bài hát nào về quê hương. Em có thể hát hoặc đọc lại tác phẩm đó.
I/
1- Dựa sgk để tóm tắt.
2.Viết lúc 18 tuổi đang học ở Huế, viết trong cảm xúc nhớ nhà, nhớ quê.
3.Đọc bài. Thể loại thơ 8 chữ.
4- Cánh buồm vôi: cánh buồm bằng vải màu trắng, như vôi; phăng mái chèo: mái chèo quạt nước mạnh nhanh; nghề chài lưới: nghề đánh cá.
5- Biểu cảm, miêu tả.
6- Từ đầu đến “thớ vỏ” (ý1)
phần còn lại (2 ý)
Nhìn bức vẽ xác định.
II/
1a- Giới thiệu về nghề truyền thống: làng chài lưới; vị trí địa lí: sống chung với nước đi thuyền nửa ngày thì tới biển. -- Cách giới thiệu rất thân thuộc, mộc mạc.
a1. Không gian biển cả mênh mông , buổi sáng thời tiết rất đẹp, thuận lợi, báo hiệu một ngày tốt đẹp.
a2- Dân trai tráng..phăng mái chèo , vượt những dộng từ “phăng”,”vượt” diễn tả khí thế ra khơi.rất mạnh mẽ.
a3- Hình ảnh chiếc thuyền và cái buồm:
- Đọc thơ.
a4 ca ngợi vẻ đẹp dũng mãnh của con thuyền. Con thuyền như mảnh linh hốnự sống của làng chài
b- 1học sinh đọc diễn cảm 8 câu thơ tiếp.
b1- Không khí náo nhiệt đầy áp niềm vui của sự sống. Câu thơ được đặt trong ngoặc kép là lời cảm tạ trời đất đã che chở cho người thân của họ trở về an toàn, thắng lợi.
b2- người dân chài làn da ngăm vì nắng gió là hình ảnh thực. Hình ảnh tiếp theo mới là hình ảnh sáng tạo. Nước da ngăm nhuộm nắng gió và chuyện đi xa; thâm hình vạng vỡ thấm đượm vị măn mòi, nông toả của biển. Hình ảnh vừa chân thực vừa lãng mạn.
b3- Dùng phép nhân hoá. Cảm nhận con thuyền như một thể sống, như một phần sự sống lao dộng ở đây. Nó gắn bó mật thiết với sự sống với con người.
b4 Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, lăng nghe được cả sự sống âm thầm trong những sự vật của quê hương.
2a – Nhớ màu nước biển, cánh buồn.
 b- Mùi nồng mặn của quê hương lao động, cái hương vị riêng quyến rũ với những người vô cùng yêu quý quê hương.
C- tự bộc lộ 
III/
1 - Tự bộc lộ:
2- Thảo luận bàn
tình cảm chân thành thắm thiết .
tạo dựng hình ảnh vừa chân thực vừa lãng mạn, khoẻ khoắn.
Đọc ghi nhớ SGK.
3- Bài nhớ rừng, ông đồ : tâm trạng buồn chán thực tại. Bài thơ này giọng thơ vui tươi, lạc quan.
Tự bộc lộ.
Tự bộc lộ. 
I/ Tìm hiểu chung.
Tác giả: sgk.
Tác phẩm:
Đọc.
Thể loại: thơ 8 chữ.
Từ khó.
PTBĐ: biểu cảm- miêu tả.
II/ Phân tích.
Hình ảnh quê hương.
- Cuộc đời của người dân làng ông gắn chặt với biển cả mênh mông.
a.Cảnh dân chài ra khơi đánh cá.
-Khung cảnh: trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng: tươi sáng, trong trẻo, tuyệt đẹp.
Hình ảnh dân chài:
Dân trai tráng bơi thuyền
Phăng vượt..
Động từ mạnh diễn tả khí thế ra khơi khoẻ khoắn, hào hứng.
Hình ảnh chiếc thuyền và cánh buồm:
Chiếc thuyền như con tuấn mã .
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
-> Hình ảnh ẩn dụ, so sánh, độc đáo bất ngờ , miêu tả vẻ đẹp lãng mạn, mạnh mẽ, và gợi ra sự liên tưởng: con thuyền biểu tượng cho sức sống mãnh liệt, ước mơ, hy vọng, tâm hồn của người dân chài .
b.Cảnh thuyền cá về bến.
Không khí: Oàn ào. Tấp nập, đầy niềm vui, thắng lợi.
- Dân chài lưới làn da ngăm dám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
à Hình ảnh vừa chân thực vừa LM khắc hoạ vè đẹp khoẻ mạnh, vạm vỡ, vẻ đẹp nồng nhiệt của biển cả.
- Con thuyền nằm im..
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
à Hình ảnh nhân hoá : trạng thái nghỉ ngơi thư giãn hài laong. Con thuyền là 1 phần sự sống lao động ở làng chài.
* Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của một người con yêu quê hương mặn nồng.
Nỗi nhớ quê hương.
Lòng tôi luôn tưởng nhớ:
 Màu nước biển
 Cá bạc
 Chiếc buồm vôi
 Nhớ mùi nồng mặn.
à Lòng tự hào và nỗi nhớ quê thắm thiết, bền bỉ.
III/ Tổng kết
Bức tranh tươi sáng, khoẻ khoắn trong sự sống làng chài.
Tấm lòng yêu quê hương đằm thắm.
Hình ảnh thơ đẹp, sáng tạo; từ ngữ giản dị, trong sáng, hồn nhiên.
è ghi nhớ : sgk
* Dặn dò:
	Học thuộc lòng bài thơ , viết đoạn văn nói lên tình cảm của em đối với quê hương- nơi em đã sinh ra và lớn lên.
	Soạn bài: khi con tu hú.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 77.doc