Giáo án Ngữ văn 9 (2 cột) - Tuần 3

Giáo án Ngữ văn 9 (2 cột) - Tuần 3

TIẾT 11

VĂN BẢN : TUYÊN BỐ VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC

 BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

( TRÍCH HỘI NGHỊ CẤP CAO THẾ GIỚI VỀ TRẺ EM )

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức : Học sinh nắm được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. Sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này. Nghệ thuật nghị luận chính trị xã hội trong văn bản nhật dụng.

2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng nghị luận - chính trị- xã hội .

3. Giáo dục : Giáo dục lòng nhân ái.

II. CHUẨN BỊ :

1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.

2. Trò : Đọc, bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .

1. Ổn định tổ chức ( 1phút ).

2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).

 Sự gần gũi và khác biệt giữa chién tranh hạt nhân và động đát , sóng thần ở điểm nào ?

 Mỗi chúng ta cần phải làm gì để góp phần vào công cuộc đấu tranh vì một thế giới hoà bình.

3. Bài mới : GV giới thiệu:

 Bác Hồ từng nói : “ Trẻ em như búp trê n cành

 Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan ”

 

doc 5 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 (2 cột) - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Ngày soạn :
Ngày dạy
TIẾT 11
VĂN BẢN : TUYÊN BỐ VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC
 BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
( TRÍCH HỘI NGHỊ CẤP CAO THẾ GIỚI VỀ TRẺ EM )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức : Học sinh nắm được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. Sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này. Nghệ thuật nghị luận chính trị xã hội trong văn bản nhật dụng.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng nghị luận - chính trị- xã hội . 
3. Giáo dục : Giáo dục lòng nhân ái.
II. CHUẨN BỊ : 
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc, bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức ( 1phút ).
2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).
	Sự gần gũi và khác biệt giữa chién tranh hạt nhân và động đát , sóng thần ở điểm nào ?
	Mỗi chúng ta cần phải làm gì để góp phần vào công cuộc đấu tranh vì một thế giới hoà bình.
3. Bài mới : GV giới thiệu: 
	 Bác Hồ từng nói : “ Trẻ em như búp trê n cành
	Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan ” 
	Đó cũng là vấn đề .....
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Đọc P1 và hướng dẫn HS đọc : to rõ ràng, dứt khoát, khúc triết.
HS đọc phần còn lại.
GV : Nhận xét.
HS xác định kiểu văn bản ? Vì sao ?
 HS xác định đối tượng được nói tới trong văn bản ?
HS đọc chú thích SGK.
?Cho biết văn bản trên có thể chia làm mấy phần. Hãy xác định giới hạn và nội dung của từng phần ?
?Hãy đọc lại mục 1-2 ?
 ?Nêu nội dung của từng mục ?
?Nêu ý nghĩa của từng mục ?
?Em nhận xét gì về cách đặt vấn đề của tác giả ?
GV : Nhấn mạnh vị trí, vai trò của trẻ em - thế hệ tương lai, chủ nhân của đất nước trong mỗi quốc gia.
 HS đọc lại mục 3- 7 ?
?Em hãy cho biết vai trò, vị trí của mục 3-7 ?
?Nêu nội dung mục 4-5-6 ?
?Hãy nêu biểu hiện cụ thể của luận điểm trẻ em là nạn nhân của xã hội .
GV : Liên hệ nạn buôn bán trẻ em, động đất, sóng thần, bão lụt...
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản .
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung văn bản .
- Kiểu văn bản : Nhật dụng.- Nghị luận chính trị- xã hội .
- Bố cục văn bản : 4 phần :
P1: Lí do của bản tuyên bố.
P2 : Sự thách thức của tình hình.
P3 : Cơ hộ những điều kiện thuật lợi để thực hiện nhiệm vụ quan trọng.
P4 : Nhiệm vụ cụ thể. 
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản .
1. Lí do của bản tuyên bố.
- Mục 1 : Nêu vấn đề, giới thiệu mục đích và nhiệm vụ của Hội nghị cấp cao thế giới .
- Mục 2. Khái quát những đặt điểm, yêu cầu của trẻ, khẳng định quyền được sống, phát triển, hạnh phúc.
à Nêu vấn đề có tính ngắn gọn, có tính chất khẳng định.
2. Sự thách thức.
- Mục 3 : Chuyển đoạn, chuyển ý, giới hạ vấn đề .
- Mục 7 : Kết luận.
- Mục 4- 5- 6 : Nêu thực trạng trẻ em đang là nạn nhân của xã hội 
+ Nạn nhân của chiến tranh, bạo lực, khủng bố, phân biệt chủng tộc, xâm lược..
+ Thảm hoạ đói nghèo, vô gia cư, bệnh tật, ô nhiễm môi trường.
+ Chết vì suy dinh dưỡng HIV/ AIDS ( 4000 người / ngày )
4. CỦNG CỐ: 
-Đọc diễn cảm mục I-II
5. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: 
- HS học thuộc ghi nhớ SGK.
RÚT KINH NGHIỆM.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 12
VĂN BẢN : TUYÊN BỐ VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC
 BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
( TRÍCH HỘI NGHỊ CẤP CAO THẾ GIỚI VỀ TRẺ EM )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức : Học sinh nắm được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. Sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này. Nghệ thuật nghị luận chính trị xã hội trong văn bản nhật dụng.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng nghị luận - chính trị- xã hội . 
3. Giáo dục : Giáo dục lòng nhân ái.
II. CHUẨN BỊ : 
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc, bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức ( 1phút ).
2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).
	Thực trạng trẻ em đang diễn ra trên Tg ntn ?
3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
HS tóm tắt những điều kiện thuận lợi mục 8-9 .
 HS lần lượt trình bầy .
?Hãycho biết Đảng và nhà nước ta đã và đang có sự quan tâm như thế nào đối với trẻ em .
HS quan sát văn bản 
?Nêu những nhiệm vụ cụ thể để thực hiện tốt quyền của trẻ em ?
?Hãy nêu, khái quát tầm quan trọng của vấn đề bảo vê, chăm sóc trẻ em, sự quan tâm của cộng đồng quốc tế hiện nay ?
HS trao đổi thảo luận.
Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau.
GV: Kết luận.
3. Những cơ hội.
* Thuận lợi : 
- Đoàn kết, liên kết chặt chẽ giữa các quốc gia tạo nên sức mạnh tổng hợp cùng giải quyết vấn đề .
- Công ước về quyền của trẻ em được công nhận về mặt pháp lí.
- Những cải thiện về bầu không khí chính trị được cải thiện.
- Những quan tâm của Đảng và nhà nước đối với trẻ em, nhất là trẻ em khuyết tật, lang thang.
* Khó khăn :
4. Nhiệm vụ :
- Tăng cường sức khoẻ...
- Quan tâm đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
- Đảm bảo quyền bình đẳng bà mẹ và trẻ em.
- Về giáo dục...
- Kế hoạch hoá gia đình...
- Giáo dục tính tự lập, tinh thần trách nhiệm...
- Về kinh tế..
- Về sự phối hợp...
III. Tổng kết.
- Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai.
- Qua việc thực hiện các vấn đề : Trình độ văn minh, chế độ chính trị cao hay thấp tiến bộ hay lạc hậu, nhân đạo hay vô nhân đạo.
* Ghi nhớ.
4. Cñng cè: 
- Hãy nêu những chủ trương, việc làm của đảng và nhà nước, chính quyền địa phương thể hiện sự quan tâm đến trẻ em ?
5. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: 
- HS học thuộc ghi nhớ SGK.
- Đọc soạn Văn bản : “ Chuyện người con gái Nam Xương ”- Nguyễn Dữ.
RÚT KINH NGHIỆM.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 13.
TÊN BÀI: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘ THOẠI
(TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức : Giúp HS:
- Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Hiểu được phương châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình huóng giao tiếp, vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ.
II. CHUẨN BỊ : 
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc, bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức ( 1phút ).
2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ). 
Câu hỏi: Nhắc lại nội dung các phương châm hội thoại đã học?
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
HS đọc chuyện cười “ Chào hỏi”.
? Nhân vật chàng rể có tuân thủ phương châm lịch sự không ? Vì sao?
GV giải thích: Trong tình huống khác....
?Tìm tình huống mà lời chào hỏi trên thích hơp với phương châm lịch sự.
HS chỉ ra sự khác nhau của tình huống truyện và tình huống HS nêu ra.
? Nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu, nói nhằm mục đích gì đều ảnh hưởng đến giao tiếp.
Từ đó em rút ra bài học gì?
HS đọc to ghi nhớ.
?Em hãy cho biết các phương châm hội thoại đã học?
? Trong các bài học ấy, tình huống nao phương châm hội thoại không được tuân thủ?
HS đọc kĩ đoạn đối thoại.
? Câu trả lời của Ba có đáp ứng được yêu cầu của An không?
?Trong tình huống này, phương châm hội hoại nào không được tuân thủ?
?Vì sao Ba không tuan thủ phương châm hội thoại đã nêu?
GV gợi dẫn.
- Giả sử có một người mắc bệnh ung thư đã đến giai đoạn cuối thì sau khi khám bệnh, BS có nên nói thật cho người ấy biết không? Tại sao?
- BS nói tránh để bệnh nhân yên tâm thì BS vi phạm phương châm hội thoại nào?
- Việc nói dối của BS có chấp nhận được không? Tại sao?
?Khi nói “ Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng không? 
?Theo em, nên hiểu nghĩa câu này như thế nào?
?Em hãy nêu một số cách nói tương tự?
HS đọc phần ghi nhớ.
HS đọc.
HS thảo luận, trình báy.
GV nhận xét.
HS đọc.
HS thảo luận, trình bày.
GV nhận xét, đánh giá.
I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
1. Ví dụ:
- Chàng rể đã gây rối, phiền hà cho người khác vì chào hỏi không đúng tình huống giao tiếp.
2. Bài học:
II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
Bài tập:
a, Phương châm: lượng, chât, quan hệ, cách thức, lịch sự.
- Chỉ có 2 tình huống về phương châm lịch sự được tuân thủ, các tình huống còn lại không tuân thủ phương châm hội thoại.
b, 
- Câu trả lời của Ba không đáp ứng được yêu cầu của An.
- Phương châm về lượng( Không cung cấp đủ thông tin An muốn biết).
Vì Ba không biêt chiếc máy bay đầu tiên được sản xuất năm nào. Để tuân thủ phương châm về chất(...) nên Ba phải trả lời chung chung như vậy.
c,
- Không nên nói thật vì có thể sẽ khiến cho bệnh nhân lo sợ, thất vọng.
- Không tuân thủ phương châm về chất.
- Chấp nhận được vì nó có lợi cho bệnh nhân, giúp cho bệnh nhân lạc quan trong cuộc sống.
d, “ Tiền bạc chỉ là tiền bạc”.
- Nếu xét nghĩa hiển ngôn(...) thì cách nói trên không tuân thủ phương châm về lượng.
- Nếu xét nghĩa hàm ẩn(...) thì cách nói này vấn tuân thủ phương châm về lượng.
- Cần hiểu: Tiền bạc chỉ là phương tiện sống, chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người. Câu này nhắc nhở: ngoài tiền bạc để duy trì cuộc ssống, con ngời cần có những mối quan hệ thiêng liêng khác trong đời sống tinh thần...Vì vạy, không nên vì tiền bạc mà quên đi tất cả.
VD: Chiến tranh là chiến tranh; nó vẫn là nó; Rồng là rồng, liu điu là liu điu; cóc nhái vẫn là cóc nhái; Em vẫn là em, anh vẫn cứ là anh...
2 Ghi nhớ:
III. Luyện tâp:
Bài tập 1:
- Đối với bé 5 tuổi thì ‘ TTTTNC” là chuyện viển vông, mơ h; vì vậy cuả trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm cách thức.
- Đối với những người đã đi học thì đay là câu trả lời đúng.
Bài tập 2:
- Thái độ... không tuân thủ phương châm lịch sự.
- việc không tuân thủ phương châm ấy là vô lí vì khách dến nhà ai cung phải chào hỏi chủ nhà rồi mới nói chuyện; nhất là ở đay, thái độ và những lời nói thật hồ đồ, chẳng có căn cứ gì cả.
4. CỦNG CỐ: 
- HS nhác lại nội dung.
5 . HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: 
- HS học thuộc ghi nhớ SGK.
- Học bài, vận dung; chuẩn bị kiểm tra TLV.
RÚT KINH NGHIỆM.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
TIẾT 14-15. KIỂM TRA
( BÀI SỐ 1- VĂN BẢN THUYẾT MINH )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức : Học sinh nắm được 
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng 
3. Giáo dục : Giáo dục 
II. CHUẨN BỊ : 
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc, bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức ( 1phút ).
2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).
3. Bài mới : GV yêu cầu của giờ kiểm tra.
Đề bài : 
	 Thuyết minh về cây lúa Việt Nam.
	* Yêu cầu : 
- Hình thức : Bài làm sạch sẽ, bố cục rõ ràng, tít mắt các lỗi về chính tả và diễn đạt.
- Nội dung : 
+ Mở bài : Giới thiệu khái quát về cây lúa.
+ Thân bài : 
 	Nguồn gốc của cây lúa.
	Vai trò, ý nghĩa, giá trị của cây lúa đôí với con người.
	Đặc điểm cây lúa ( Hình thức các bộ phận của cây lúa ..)
	Quá trình phát triển của cây lúa, cách chăm bón.
 Hình ảnh cây lúa trong đời sống tâm hồn của người dân Việt Nam
+ Kết bài : Phát biểu tình cảm, khẳng định vai trò của cây lúa.
Chú ý : Bài viết phải vận dụng được các phương thức miêu tả, sự kết hợp linh hoạt chặt chẽ và có các hình ảnh so sánh, nhân hoá.
4. CỦNG CỐ: 
 GV Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
5. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: 
- HS đọc soạn văn bản. : Chuyện người con gái Nam Xương.
RÚT KINH NGHIỆM.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_2_cot_tuan_3.doc