Giáo án Ngữ văn 9 cả năm - Nguyễn Thị Minh Hồng

Giáo án Ngữ văn 9 cả năm - Nguyễn Thị Minh Hồng

Tuần 1

Tiết 1,2 văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs

- Hiểu được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

- Rèn hs có kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng.

- Gdhs có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại.

B/Chuẩn bị: Tư liệu về Hồ Chủ Tịch

 - Gi¸o viªn: Tranh ¶nh, bµi viÕt vÒ n¬i ë, vµ n¬i lµm viÖc cña B¸c.

 -Cuèn s¸ch “B¸c Hå kÝnh yªu”

 - Häc sinh: S­u tÇm tranh ¶nh, bµi viÕt vÒ n¬i ë vµ lµm viÖc cña B¸c.

C/ Các bước lên lớp:

Tiết 1 1- Ổn định lớp học

 2- Tiến trình dạy- học bài mới

 Sèng, chiÕn ®Êu, lao ®éng vµ häc tËp vµ rÌn luyÖn theo g­¬ng B¸c Hå vÜ ®¹i ®· vµ ®ang lµ mét khÈu hiÖu kªu gäi thóc dôc mäi chóng ta trong cuéc sèng hµng ngµy. Th­c chÊt néi dung khÈu hiÖu lµ ®éng viªn mçi chóng ta h·y noi theo tÊm g­¬ng s¸ng cña ng­êi, häc tËp theo g­¬ng s¸ng cña B¸c. VËy vÎ ®Ñp v¨n ho¸ cña phong c¸ch Hå ChÝ Minh lµ g×? TiÕt häc nµy chóng ta cïng t×m hiÓu.

 

doc 317 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 cả năm - Nguyễn Thị Minh Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 /16/8/10 
	 Tuần 1
Tiết 1,2	văn bản:	PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Hiểu được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Rèn hs có kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng.
- Gdhs có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại.
B/Chuẩn bị: Tư liệu về Hồ Chủ Tịch
 - Gi¸o viªn: Tranh ¶nh, bµi viÕt vÒ n¬i ë, vµ n¬i lµm viÖc cña B¸c.
 -Cuèn s¸ch “B¸c Hå kÝnh yªu”
	 - Häc sinh: S­u tÇm tranh ¶nh, bµi viÕt vÒ n¬i ë vµ lµm viÖc cña B¸c.
C/ Các bước lên lớp:
Tiết 1	1- Ổn định lớp học
	2- Tiến trình dạy- học bài mới
 Sèng, chiÕn ®Êu, lao ®éng vµ häc tËp vµ rÌn luyÖn theo g­¬ng B¸c Hå vÜ ®¹i ®· vµ ®ang lµ mét khÈu hiÖu kªu gäi thóc dôc mäi chóng ta trong cuéc sèng hµng ngµy. Th­c chÊt néi dung khÈu hiÖu lµ ®éng viªn mçi chóng ta h·y noi theo tÊm g­¬ng s¸ng cña ng­êi, häc tËp theo g­¬ng s¸ng cña B¸c. VËy vÎ ®Ñp v¨n ho¸ cña phong c¸ch Hå ChÝ Minh lµ g×? TiÕt häc nµy chóng ta cïng t×m hiÓu.
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn bản
- Gv hướng dẫn hs cách đọc- gv đọc mẫu đoạn đầu.
- Gv gọi hs đọc tiếp
GV : vèn v¨n ho¸ tri thøc cña B¸c ®­îc ®¸nh gi¸ kh¸i qu¸t nh­ thÕ nµo ? t×m nh÷ng h×nh ¶nh, c©u v¨n ®ã ?
GV : HS trong lêi b×nh vÒ B¸c t¸c gi¶ ®· sö sông biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo . H·y nªu t¸c dông .
 ? Theo em tại sao vốn tri thức văn hoá của Chủ tịch Hồ Chí Minh lại sâu rộng?
- Hstl-gvkl:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi nhiều nơi trên thế giới, học nhiều thứ tiếng, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá của các nước phương Đông và phương Tây.
Bác cũng đã làm nhiều nghề. Qua lao động Bác học hỏi và tìm hiểu đến mức sâu sắc.
? Em hãy kể một vài nghề mà Bác đã làm khi bác ở nước ngoài?
- Gv gợi ý để hs chỉ ra được các nghề mà Bác đã làm trong thời gian Bác ở nước ngoài.
? Theo em cách tiếp thu nền văn hoá thế giới của Bác ntn?
- Hstl-Gvkl:
Cách tiếp thu văn hoá của Bác có sự chọn lọc, Bác luôn học hỏi những điều tốt, có lợi để vận dụng vào cuộc sống thực tại của đất nước. Phê phán những hạn chế tiêu cực của họ.
? Theo em qua cách tiếp nhận đó em thấy nhân cách, lối sống của chủ tịch Hồ Chí Minh ntn?
- Hstl-Gvkl:
Cách tiếp nhận văn hoá trên thế giới của Bác là cách tiếp nhận những tinh hoa (cái đẹp) đã tạo nên một nhân cách, một lối sống rất Việt Nam, rất phương Đông, rất mới và rất hiện đại.
Tiết 2
GV : HS cho biÕt phong c¸ch sèng Hå ChÝ Minh ®­îc t¸c gi¶ b×nh luËn qua c©u v¨n nµo ?
? Với cương vị là một chủ tịch nước, vị lãnh đạo cao nhất của đảng và nhà nước ta, Bác Hồ đã có lối sống ntn? Em hãy tìm một số chi tiết nói về nơi ở, trang phục, ăn uống của Bác?
-Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Em có nhận xét gì về lối sống đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh? t¸c gi¶ ®· b×nh luËn vµ so s¸nh liªn t­ëng ®Õn c¸ch sèng cña ai . Theo em ®iÓm gièng vµ kh¸c gi÷a lèi sèng cña B¸c víi c¸c vÞ hiÒn triÕt nh­ thÕ nµo?
- HS: Th¶o luËn t×m ra nÐt gièng vµ kh¸c.
 Hstl-gvkl:
Lối sống của Bác không phải là lối sống khắc khổ tự vui trong cảnh nghèo khó, cũng không phải là cách thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn người. mà đây là cách sống có văn hoá đã trở thàmh một quan niệm thẩm mĩ. Cái đẹp đó là sự giản dị, tự nhiên. Nét đẹp ở lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh rất dân tộc, rất Việt Nam
- Gv gọi hs đọc đoạn cuối của bài và cho hs phân tích hai câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm để làm nổi bật cuộc sống của các vị hiền triết thời xưa rất đạm bạc mà thanh cao.
- NguyÔn Tr·i : 
 Thu ¨n m¨ng tróc....
 Xu©n t¾m .....
 - NguyÔn BØnh Khiªm 
Ao c¹n vít bÌo cÊy muèng
 §×a thanh ph¸t cá ­¬ng sen.
GV : Sinh thêi HCM ®· tõng nãi : “ T«i chØ cã mét ham muèn tét bËc.....trÎ môc ®ång.”
H: Em ®· häc v¨n b¶n nµo nãi vÒ lèi sèng gi¶n dÞ cña B¸c ? KÓ thªm mét vµi c©u chuyÖn vÒ lèi sèng gi¶n dÞ cña B¸c?
G: KÓ c©u chuyÖn cã mét vÞ kh¸ch n­íc ngoµi khi vµo Phñ CT gÆp B¸c t­ëng lµ ng­êi lµm v­ên
?Trong cuéc sèng hiÖn ®¹i, xÐt vÒ ph­¬ng diÖn v¨n ho¸ trong thêi kú héi nhËp, h·y chØ ra nh÷ng thuËn lîi vµ nguy c¬ g×?
- HS: Th¶o luËn lÊy dÉn chøng cô thÓ
? VËy tõ phong c¸ch cña B¸c em cã suy nghÜ g× vÒ vÊn ®Ò gi÷ g×n b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc?
Em h·y nªu mét vµi biÓu hiÖn mµ em cho lµ sèng cã v¨n ho¸ vµ phi v¨n ho¸?
? Theo em bài viết đã được tác giả sử dụng nghệ thuật đặc sắc nào? 
- Hstl-Gvkl:
Lê Anh Trà đã khéo léo sử dụng nghệ thuật đối lập trong bài để diễn tả cuộc sống hết sức giản dị của một vị Chủ tịch, một nguyên thủ quốc gia. Tác giả cũng đã sử dụng giữa tự sự và bình luận, đan xen những lời kể và những lời bình rất tự nhiên.
Tác giả cũng đã chọn lọc các chi tiết để đề cập đến sự tiếp thu văn hoá nhân loại, cách sống của Bác rất tiêu biểu. Đồng thời tác giả lại đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm để kết hợp sự hài hoà, gần gủi giữa Bác và các vị hiền triết xưa.
Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần tổng kết.
? Em hãy nêu nhận xét chung của mình về nọi dung và nghệ thuật? 
- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 8
Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập
- Gv cho hs kể chuyện về chủ tịch hồ chí minh
- Hs kể chuyện, gv nhận xét cách kể chuyện của hs 
Ghi bảng
I/ Đọc- hiểu văn bản
Chủ đề: Hội nhập thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc
1/ Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Vèn v¨n ho¸ tri thøc cña Hå ChÝ Minh rÊt s©u réng 
à So s¸nh.
à Kh¼ng ®Þnh.
- Nguyªn nh©n :
+ §i nhiÒu, tiÕp xóc nhiÒu nÒn v¨n ho¸.
+ Nãi viÕt thµnh th¹o nhiÒu ngo¹i ng÷.
+ Cã ý thøc häc hái toµn diÖn s©u s¾c.
+ Häc mäi n¬i mäi lóc.
 - Qua lao động bác hiểu được một cách sâu sắc.
 - Có sự chọn lọc trong tiếp thu
à Nhê thiªn tµi, dÇy c«ng häc tËp.
] Bác tiếp nhận những tinh hoa, tạo nên một nhân cách, một lối sống rất Việt Nam, rất Phương Đông, rất mới và rất hiện đại.
2. Lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- BL : LÇn ®Çu tiªn...gi¶n dÞ nh­ vËy.
- Chç ë : Ng«i nhµ sµn ®éc ®¸o c¶u B¸c ë Hµ Néi, ®å ®¹c méc m¹c ®¬n s¬ là nơi làm việc và cũng là nơi ở của Bác.
- Trang phôc : ¸o bµ ba n©u, ¸o trÊn thñ, ®«i dÐp lèp.
- ¨n uèng : Ăn rau muống luộc, cà ghém, cháo hoa... hết sức đạm bạc.
à BL : Ch­a cã mét nguyªn thñ quèc gia nµo...NguyÔn BØnh Khiªm.
à §¹m b¹c, thanh cao.
] Đó là lối sống hết sức giản dị, tự nhiên của Bác nhưng rất thanh cao và sang trọng.
à Phong c¸ch sèng Hå ChÝ Minh rÊt ViÖt Nam.
- giống ë hä ®Òu mang vÎ ®Ñp cña lèi sèng gi¶n dÞ thanh cao: Kh«ng tù thÇn th¸nh ho¸, tù lµm cho kh¸c ng­êi mµ lµ c¸ch di d­ìng tinh thÇn.
- Kh¸c c¸c vÞ danh nho : §©y lµ lèi sèng cuả mét chiÕn sÜ , l·o thµnh c¸ch m¹ng, linh hån cña d©n téc ViÖt Nam.
3. ý nghÜa cña viÖc häc tËp rÌn luyÖn theo phong c¸ch Hå ChÝ Minh
- Trong viÖc tiÕp thu v¨n ho¸ nh©n lo¹i ngµy nay cã nhiÒu thuËn lîi: giao l­u më réng tiÕp xóc víi nhiÒu luång v¨n ho¸ hiÖn ®¹i.
Nguy c¬: Cã nhiÒu luång v¨n ho¸ tiªu cùc, ®éc h¹i.
- Liªn hÖ:
+ Sèng, lµm viÖc theo g­¬ng B¸c Hå vÜ ®¹i. 
+ Tù tu d­ìng rÌn luyÖn phÈm chÊt, ®¹o ®øc, lèi sèng cã v¨n ho¸.
 Nghệ thuật:
- Nghệ thuật đối lập độc đáo giữa sự giản dị với một vị Chủ tịch vĩ đại.
- Kết hợp tự sự với bình luận
- Chọn lọc chi tiết đặc sắc.
- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
II/ Tổng kết:
* Ghi nhớ: Sgk/ 8
III/ Luyện tập:
- Thi kể chuyện Bác Hồ.
D-Củng cố: Gv khái quát lại toàn bộ nội dung bài học
* Bµi tËp cñng cè :Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i c©u tr¶ lêi ®óng.
 1-ý nµo nãi ®óng nhÊt ®Æc ®iÓm cèt lâi cña phong c¸ch HCM ®­îc nªu trong bµi viÕt?
A.BiÕt kÕt hîp hµi hoµ gi÷a b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc vµ tinh hoa v¨n ho¸ nh©n lo¹i.
B.Cã sù thõa kÕ vÎ ®Ñp trong c¸ch sèng cña c¸c vÞ hiÒn triÕt x­a.
C.Am hiÓu nhiÒu vÒ c¸c d©n téc vµ nh©n d©n trªn thÕ giíi.
2-Trong bµi viÕt, ®Ó lµm næi bËt vÎ ®Ñp cña phong c¸ch HCM, t¸c gi¶ ®· kh«ng sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo?
A.KÕt hîp gi÷a kÓ vµ b×nh luËn. C. Sö dông phÐp nãi qu¸.
B.Sö dông phÐp ®èi lËp. D. So s¸nh vµ sö dông nhiÒu tõ H¸n ViÖt.
E-Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài phương châm hội thoại.
=========================================================
Thứ 3 /17/8/10
Tiết 3:	CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
- Có ý thức sử dụng các phương châm này trong giao tiếp.
- Nhận biết được các phương châm này trong các văn bản.
B/Chuẩn bị: - Gi¸o viªn: §äc kÜ nh÷ng l­u ý sgv, giÊy A0
 -C¸c mÉu kh¸c trong s¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖm
	- Häc sinh: chuÈn bÞ bµi theo yªu cÇu
C/ Các bước lên lớp:
	1- Ổn định lớp học
	2- Kiểm tra bài cũ: 
? Em hiểu gì về vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh
? Em hãy kể một câu chuyện về Bác Hồ? (Đáp án tiết 1,2)
	3- Tiến trình dạy- học bài mới
Trong ch­¬ng tr×nh ng÷ v¨n líp 8, c¸c em ®· ®­îc t×m hiÓu vÒ vai XH trong héi 
tho¹i, l­ît lêi trong héi tho¹i. §Ó ho¹t ®éng héi tho¹i cã hiÖu qu¶, chóng ta cÇn 
n¾m ®­îc t­ t­ëng chØ ®¹o cña ho¹t ®éng nµy, ®ã chÝnh lµ ph­¬ng ch©m héi tho¹i.
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học
Bước1: Tìm hiểu phương châm về lượng
- Gv gọi hs đọc đoạn đối thoại
? Câu trả lời của Ba có đáp ứng yêu cầu mà An cần hỏi không? Điều An cần biết là gì?
- Hstl-gvkl:
Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết. Điều mà An cần biết là địa điểm học bơi. Chắng hạn: Bể bơi thành phố, sông, hồ hay ao...
? Cách nói của Ba có nội dung chưa?
- Hstl-gvkl:
Cách nói đó của Ba chưa có nội dung.
? Nếu là em em sẽ trả lời ntn?
- Gv cho hs thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét và hướng hs cách trả lời câu hỏi theo địa điểm.
- Gv gọi hs đọc câu chuyện cười
? Vì sao truyện lại gây cho em muốn cười?
- Hstl-Gvkl:
Truyện gây cười vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói.
? Theo em thì chỉ cần trả lời thế nào là đủ?
- Gv cho hs tự suy nghĩ và trả lời đúng với yêu cầu của câu hỏi.
? Qua đó em có thể rút ra được bài học gì trong giao tiếp?
- Hstl-Gvkl:
Khi nói cần phải có nội dung đúng với mục đích giao tiếp, không nên nói thừa, cũng không nên nói thiếu vì như thế sẽ gây khó hiểu cho người khác.
? Em hiểu thế nào là phương châm hội thoại về lượng?
- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/9
Bước 2: Tìm hiểu phương châm về chất.
- Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk
? Truyện phê phán điều gì? Trong giao tiếp cần tránh điều gì?
- Hstl-Gvkl:
Truyện phê phán tính nói khoác, không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật. hoặc không có bằng chứng xác thực.
? Em hiểu thế nào là phương châm về chất?
- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 10.
Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk
Bài tập1:
- Gv cho hs tự phân tích lỗi dùng trong giao tiếp.
- Hs thực hiện- gvkl và ghi bảng:
Bài tập 2:
- Gv cho hs điền từ vào chỗ trống.
- Gv nhận xét và ghi bảng:
Bài tập 3: Gv hướng dẫn hs xác định phương châm hội thoại không được tuân thủ trong câu chuyện.
Bài tậ ... mình.
b, Thái và Cửu:
- Là cán bộ cách mạng dũng cảm và trung thành.
- Củng cố được lòng tin của nhân dân trong hoàn cảnh cần thiết nhất.
4/ Nghệ thuật:
- Xung đột kịch gay gắt.
- Tình huống éo le, bất ngờ.
- Ngôn ngữ phù hợp với tình huống kịch.
III/ Tổng kết
* Ghi nhớ trong sgk/ 167.
IV/ Luyện tập
- Phân vai
D/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học
E/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài tổng kết tập làm văn.
_________________________________________________________
T2/3/5/2010
Tiết 163, 164	TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Củng cố và nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tws làm bài.
- Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học.
- Biết đọc các kiểu văn bản theo theo đặc trưng của nó. đồng thời nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết cácvăn bản thông dụng.
B. Chuaån bò :
1. GV:Soaïn đề , đáp án
2. HS:Ñoïc, tìm hieåu vaø soaïn baøi
C. Các bước lên lớp
Tiết 163	- Ổn định lớp học
	- Kiểm tra bài cũ	- Tiến trình dạy- học tiết tổng kết.
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs thực hiện tổng kết .
Bước 1: Gv cho hs đọc bảng tổng kết trong sgk/ 169, 170.
? Em hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản?
- Hstl- Gvkl và ghi bảng:
? Các kiểu văn bản đó có thể thay thế cho nhau được hay không? Tại sao?
- Hstl- Gvkl:
Các kiểu văn bản đó không thể thay thế cho nhau được vì:
+ Khác nhau về phương thức biểu đạt
+ Khác nhau về hình thức thể hiện.
+ Mục đích sử dụng cũng khác nhau:
Tự sự: Để nắm được diễn biến sự việc, sự kiện.
Miêu tả: Để đảm nhận được các sự việc, hiện tượng.
Biểu cảm: Để hiểu được thái độ, tình cảm của người viết đối với sự việc, hiện tượng.
Thuyết minh: Để nhận thức được đối tượng.
Nghị luận: Để thuyết phục người đọc tin theo một vấn đề nào đó.
Hành chính công vụ: Để tạo lập quan hệ xã hội trong khuôn khổ pháp luật.
+ Các yếu tố cấu thành cũng khác nhau:
Tự sự: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả sự việc, sự kiện.
Miêu tả: Hình tượng về một sự vật, hiện tượng được người viết tái hiện, tái tạo.
Biểu cảm: Các cảm xúc cụ thể của người viết đối với sự vật, hiện tượng.
Thuyết minh: Cung cấp tri thức khách quan (cấu tạo, hình dáng, kích thước, khối lượng, màu sắc, thuộc tính, đặc điểm, số liệu) về đối tượng.
Nghị luận: Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận.
Hành chính công vụ: Trình bày theo mẫu.
? Các hình thức biểu đạt trên có thể phối hợp cho nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Tại sao? Cho ví dụ.
- Hstl- Gvkl:
Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể, vì:
+ Trong văn bản tự sự có thể sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh, nghị luận và ngược lại.
+ Ngoài chức năng thông tin, các văn bản còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ xã hội. Do đó không thể có một văn bản nào lại thuần chủng một cách cực đoan.
? Em hãy so sánh kiểu văn bản và thể loại của các văn bản trên?
- Hstl- Gvkl và ghi bảng:
Tiết 164
Bước 2: Tìm hiểu tính tích hợp trong tậplàm văn
? Theo em phần văn và tập làm văn có mối quan hệ với nhau ntn?
- Hstl- Gvkl và ghi bảng:
Bước 3: Thực hiện phần luyện tập
- Gv chép đề bài lên bảng:
- Gv chia lớp thành các nhóm học tập và thực hiện các bài tập trong sgk.
- Đại diện các nhóm trình bày và gv nhận xét bổ sung thêm để được hoàn chỉnh
Ghi bảng
I/ Các kiểu văn bản đã học trong chương trình ngữ văn THCS.
1/ Sự giống và khác nhau của các kiểu văn bản:
- Tự sự
- Miêu tả.
- Biểu cảm.
- Thuyết minh.
- Nghị luận.
- Điều hành công vụ.
] Điểm khác nhau cơ bản của các loại văn bản trên là:
+ Khác về phương thức biểu đạt.
+ Khác về hình thức thể hiện.
2/ Các kiểu văn bản trên không thể thay thế cho nhau, vì:
- Khác nhau về phương thức biểu đạt.
- Khác nhau về hình thức thể hiện.
- Khác nhau về mục đích sử dụng.
- Khác nhau về yếu tố cấu thành.
3/ Phương thức biểu đạt
Các phương thức trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể.
4/ So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học:
+ Giống nhau:
- Các kiểu văn bản và thể loại văn học có thể dùng chung một phương thức biểu đạt nào đó
 Ví dụ:
Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự
Kiểu biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình
+ Khác nhau:
- Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học.
- Thể loại vănhọc là môi trường xuất hiện các kiểu văn bản
- Trong thể kịch cũng có thể sử dụng các kiểu văn bản.
II/ Tính tích hợp trong tập làm văn
- Phần tập làm văn cung cấp tri thức về đặc điểm chung cơ bản của các kiểu văn bản và cách làm các kiểu văn bản ấy.
- Phần văn học sẽ giúp hs đọc hiểu các văn bản đa dạng thể hiện các kiểu văn bản trên về: phương pháp kết cấu, diễn đạt
- Đọc nhiều văn bản sẽ giúp hs có các viết tốt
III/ Luyện tập
Đề bài
1/ Viết đoạn văn tự sự có sử dụng cả miêu tả nội tâm và nghị luận.
2/ Kể lại ngắn gọn một tác phẩm văn học trong chương trình ngữ văn thcs mà em yêu thích.
3/ Chuyển đoạn kết của chuyện người con gái Nam Xương thành một đoạn đối thoại.
4/ Dựa vào đoạn kết của chuyện người con gái Nam Xương, hãy viết đoạn văn miêu tả độc thoại nội tâm của Trương Sinh.
D/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.
E/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài tôi và chúng ta.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3/4/5/2010
Tiết 155, 156	Văn bản:	TÔI VÀ CHÚNG TA
	 (Trích cảnh ba)	- Lưu Quang Vũ-
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Hiểu được những xung đột, mâu thuẫn cơ bản giữa cái mới cái tiến bộ với cái bảo thủ cái lạc hậu trong lao động sản xuất ở một xí nghiệp Thắng Lợi nói riêng và của đất nước ta đầu những năm 80 của thế kỉ XX. 
- Hiểu được nghệ thuật tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn ttrong kịch của Lưu Quang Vũ.
- Rèn luyện kĩ năng đọc phân vai, tìm hiểu và phân tích mâu thuẫn, xung đột tính huống và tính cách nhân vật trong đoạn kịch nói qua ngôn ngữ đối thoại.
- GDHS ý thức bảo vệ và phát huy cái mới, cái tốt đẹp, đấu tranh chống lại cái lạc hậu, bảo thủ.
B. Chuaån bò :
1. GV:Soaïn đề , đáp án
2. HS:Ñoïc, tìm hieåu vaø soaïn baøi
C. Các bước lên lớp
Tiết 155	- Ổn định lớp học
	- Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở soạn bài của hs.
	- Tiến trình dạy- học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu bài học
Bước1: Tìm hiểu sơ lược về tác giả và tác phẩm
- Gv gọi hs đọc chú thích * trong sgk
- Gv yêu cầu hs tự tìm những điểm cơ bản về tác giả và tác phẩm
Bước 2: Gv hướng dẫn hs đọc và hiểu văn bản
- Gv hướng dẫn hs đọc văn bản- gv đọc mẫu một số câu ở một số nhân vật.
Chẳng hạn
Hoàng Việt: tự tin, bình tĩnh, cương quyết.
Lê Sơn: rụt rè, lúng túng sau bắt đầu chắc chắn tự tin hơn.
Nguyễn Chính: ngọt nhạt, thủ đoạn, vừa tỏ ra thông cảm vừa có vẻ đe doạ.
- Gv phân công hs đọc theo vai trong đoạn kịch.
? Em hiểu gì về nhan đề tác phẩm?
- Hstl- Gvkl:
Nhan đề thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, chung và riêng cần được nhìn nhận mới, không có chủ nghĩa tập thể chung chung. Cái chúng ta tạo thành những cái tôi cá nhân cụ thể. Khi quyền lợi và nghĩa vụ của cá nhân được đảm bảo và thống nhất với nghĩa vụ và quyền lợi của tập thể thì khi đó sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp và chắc chắn. Còn ngược lại chỉ nói đến cái chúng ta chung chung, chỉ kêu gọi quyết tâm mà không tạo điều kiện và cơ chế để người lao động sản xuất có cơ hội thì chỉ là lời kêu gọi suông. Tôi trong chúng ta, thống nhất với chúng ta. Nhưng mỗi cái tôi phải được tôn trọng và đảm bảo cụ thể, thiết thực trong sản xuất và đời sống vật chất tinh thần. Đó là vấn đề thời sự nước ta những năm 80 của thế kỉ XX.
? Em có thể phân chia các nhân vật trong đoạn trích thành hai nhóm ntn?
- Gv cho hs tự xếp thành nhóm, sau nhận xét và bổ sung cho đúng.
? Khi đột ngột nghe giám đốc công bố kế hoạch sản xuất mới, người nghe đã có những phản đối gì? Vì sao lại có thái độ như vậy?
- Hstl- Gvkl:
Khi đại diện cho ban lãnh đạo, cho tập thể, cho cái mới. Quyền giám đốc Hoàng Việt công bố mở rộng sản xuất và thay đổi tổ chức sản xuất thì lập tức nhận được thái độ phản ứng khác nhau của mọi người.
Đầu tiên là Lê Sơn tỏ vẻ hoài nghi, sợ hãi, phân vân.
Với nhiều phản ứng khác nhau nhưng nhìn chung chỉ qua một cuộc họp đã thấy khó khăn của cái mới khi nó vừa hình thành và đang xuất hiện.
Tiết 166 (Tuần 36)
? Qua các chi tiết, lời đối thoại trong đoạn trích em thấy Hoàng Việt là người ntn?
- Hstl- Gvkl:
Hoàng Việt đại diện tiêu biểu cho những con người tiên tiến, dám nghĩ, dám làm tin tưởng vào bản thân và quần chúng. Thông minh và giàu nghị lực, dũng cảm, mạnh dạn đầy tinh thần trách nhiệm, cương quyết và biết động viên cán bộ và nhân dân. Trong công việc biết cách thuyết phục mọi người khi đã không được thì dùng mệnh lệnh.
? Em hiểu Lê Sơn là người ntn?
- Hstl- Gvkl và ghi bảng:
? Em có nhận xét gì về nhân vật Nguyễn Chính?
- Hstl- Gvkl và ghi bảng:
? Tính cách các nhân vật và mâu thuẫn kịch được giải quyết và làm rõ chủ yếu bằng phương tiện gì?
- Hstl- Gvkl:
Bằng ngôn ngữ đối thoại trực tiếp của các nhân vật trong một không gian nhỏ.
? Theo em kết quả của cuộc đấu tranh trong vở kịch sẽ chuyển biến ntn?
- Gv cho hs thảo luận nhóm
- Hstl- Gvkl:
Cuộc đấu tranh tuy gay go, quyết liệt nhưng chắc chắn phần thắng sẽ thuộc về cái mới, cái tiến bộ vì trong cách nghĩ và cách làm của Hoàng Việt và Lê Sơn phù hợp với yêu cầu thực tế của đời sống, thúc đẩy sự phát triển đi lên của xã hội.
Hđ3: Thực hiện phần tổng kết
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 180.
Hđ4: Thực hiện phần luyện tập
- Gv cho hs đọc phân vai và tập diễn kịch.
Ghi bảng
I/ Đọc và tìm hiểuchung Chú thích * sgk
II/ Đọc- hiểu văn bản
1/ Diễn biến mâu thuẫn và xung đột của đoạn kịch:
- Cái cũ, cái lạc hậu bảo thủ xung đột mâu thuẫn với cái mới, cái tiến bộ.
- Hoàng Việt công bố kế hoạch mở rộng và đổi mới sản xuất, các phản ứng bắt đầu nảy sinh trong cuộc họp.
] Yêu cầu được đổi mới phương thức làm ăn của xí nghiệp mâu thuẫn gay gắt với bảo thủ và lạc hậu.
2/ Tính cách của các nhân vật:
a, Hoàng Việt:
- Quyền giám đốc đại diện cho sự tiến bộ.
- Dám nghĩ, dám làm, dũng cảm, cương quyết.
- Biết thuyết phục mọi người.
] Hoàng Việt là mẫu người lãnh đạo thời kì đổi mới đầu tiên, người đại diện cho sự tiến bộ của đất nước.
b, Lê Sơn:
- Có năng lực, chuyên môn giỏi
- Sẵn sàng cùng Hoàng Việt đấu tranh chống lại cái cũ.
c, Nguyễn Chính:
- Máy móc, bảo thủ, gian ngoan đầy thủ đoạn.
- Luôn tin vào cơ chế, nguyên tắc để chống lại cái mới.
- Khôn khéo luồn lách xu nịnh cấp trên.
ž Đối thoại trực tiếp của các nhân vật.
] Phần thắng thuộc về cái mới, cái tiến bộ.
III/ Tổng kết:
*Ghi nhớ: sgk/ 180
IV/ Luyện tập
- Đọc phân vai và tập diễn kịch
D/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học
E/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài tổng kết văn học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_ca_nam_nguyen_thi_minh_hong.doc