Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì I - GV: Phan Anh Tuấn - Trường THCS Phước Hội 2

Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì I - GV: Phan Anh Tuấn - Trường THCS Phước Hội 2

Tuần 1

 Tiết 1 &2 Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh

I/ Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị .

- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.

- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ.

II/ Chuẩn bị :

Gv : Soạn giáo án, chuẩn bị tranh ảnh, tư liệu về Bác, đồ dùng dạy học .

Hs : Soạn bài và xem bài trước khi lên lớp

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy –học :

* Hoạt động 1: Khởi động :

1) On định

2) KTBC

 3) Giới thiệu bài : Hồ Chí Minh không chỉ là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà người còn là một danh nhân văn hoá thế giới . Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh . Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu phong cách của Người qua bài: Phong cách Hồ Chí Minh .

 

doc 109 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì I - GV: Phan Anh Tuấn - Trường THCS Phước Hội 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
 Tiết 1 &2 Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh 
I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh : 
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị .
- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng. 
- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ.
II/ Chuẩn bị : 
Gv : Soạn giáo án, chuẩn bị tranh ảnh, tư liệu về Bác, đồ dùng dạy học .
Hs : Soạn bài và xem bài trước khi lên lớp 
III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy –học :
* Hoạt động 1: Khởi động :
 Oån định 
2) KTBC
 3) Giới thiệu bài : Hồ Chí Minh không chỉ là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà người còn là một danh nhân văn hoá thế giới . Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh . Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu phong cách của Người qua bài: Phong cách Hồ Chí Minh .
* Hoạt động 2: Dạy và học bài mới :
Hoạt động thầy và trò
Ghi bảng
* Hoạt động 2.1: Đọc –Tìm hiểu chú thích 
Hướng dẫn đọc : Chậm, rõ ràng, diễn cảm 
GV đọc mẫu và yêu cầu hs đọc, mở băng cho hs nghe
Hướng dẫn tìm hiểu chú thích :
GV giảng giải các từ : Phong cách ,văn hoá ,di dưỡng tinh thần ..
Phong cách : Sgk
Văn hoá : hiểu thông thường ; Trình độ học vấn năng lực ứng xử thói quen phong tục tập quán .
Gv giới thiệu vài nét về tác giả
- Lê Anh Trà –Viện trưởng viện văn hoá Việt Nam 
Hỏi : Kể tên một số văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8? ( Oân dịch thuốc lá ,thông tin về ngày .., Giáo dục chìa khoá của tương lai .
Lưu ý : Bài “Phong cách Hồ Chí Minh “ Thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc 
*Hoạt động 2.2 : phân tích 
* Hoạt động 2.2.1 : Tìm hiểu vốn tri thức văn hoá nhân loại của Bác .
Hỏi : Qua nội dung văn bản em thấy vẻ đẹp trong phong cách văn hoá Hồ chí Minh được thể hiện ở khía cạnh naò?
- Sự tiếp xúc với văn hoá nhiều nước 
Hỏi : Những chi tiết nào trong tác phẩm biểu hiện điều đó ?
- Ghé nhiều hải cảng ,thăm các nước Châu Phi
Châu Á, Châu Mĩ .
-Sống ở Pháp,Anh,Nga. 
-Nói được nhiều thứ tiếng : Pháp,Anh ,Hoa..
GV Mở rộng : ( Tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ Tịch Hồ chí Minh )
Hỏi : Cách tiếp xúc văn hoá của Người có gì đặc biệt ( Ở những góc độ khác nhau : Không gian ,cách thức ).?
ĐH: - Trên con đường hoạt động cách mạng 
- Trong lao động .
- Tiếp xúc rộng 
- Cách học : Nghiêm túc ,tiếp thu có định hướng
Hỏi : Thể hiện qua những chi tiết nào trong văn bản ? ( Học sinh tự phát hiện trả lời )
Hỏi : Em hiểu thế nào là sự tiếp thu có định hướng ?
ĐH: - Tiếp thu chủ động 
 -Biết chọn lọc những cái hay ,cái đẹp , phê phán cái tiêu cực .
 - Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế .
Hỏi : Cách tiếp thu ấy cho thấy vẻ đẹp nào trong phong cách của Người ? 
- Có nhu cầu cao về văn hoá .
- Có năng lực văn hoá ,ham học,nghiêm túc trong cách tiếp nhận .
- Có quan điểm rõ ràng về văn hoá .
Hỏi : Sự tiếp nhận tinh hoa văn hoá thế giới trên cái nền tảng văn hoá dân tộc đã cho ta thấy điều gì ở Bác ?
- Biết thừa kế và phát triển các giá trị văn hoá
- Đó là kiểu mẫu tinh thần tiếp nhận văn hoá ở Hồ Chi Minh .
GV Bình chốt : Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh đó là sự kết hợp hài hoà giữa văn hoá dân tộc Việt Nam – văn hoá Phương Đông với tinh hoa văn hoá thế giới –Văn hoá nhân loại. Hay đó chính là sự giao kết hài hoà giữa cái dân tộc và cái hiện đại trong con người-trong phong cách Hồ Chí Minh . Đúng như Bằng Việt đã viết :
“ Một con người gồm: Kim, cổ,tây, đông 
Giàu quốc tế, đậm Việt Nam từng nét “
Gv cho học sinh ghi bảng 
Hỏi : Để làm rõ phong cách văn hoá của Bác tác giả đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào ?
ĐH: So sánh,liệt kê,kết hợp bình luận
( tiết 2 )
* Hoạt động 2.2.2: Tìm hiểu vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác . 
GV Treo tranh nhà sàn lên bảng cho học sinh quan sát
Hỏi: Theo dõi phần 2 .Tác giả đã thuyết minh phong cách sinh hoạt của Bác trên những khía cạnh nào ? Mỗi khía cạnh đó có những biểu hiện cụ thể nào ? 
ĐH : Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ : “chiếc nhà sàn nhỏ”
 Trang phục hết sức giản dị : Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp 
Tư trang ít ỏi : Chiếc vali con,bộ quần áo,vài vật kỉ niệm
Aên uống đạm bạc ; “ Cá kho,rau luộc,dưa gém,cà muối”
Hỏi : Em thấy được vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác ?
- Lối sống giản dị và thanh cao .
Hỏi : Vì sao có thế nói đây là lối sống giản dị và thanh cao ?
- Không phải là lối sống khắc khổ của người vui trong cảnh nghèo khó
- Cũng không phải tự thần thánh hoá ,tự làm choa khác đời,hơn đời.
- Đây là cách sống có văn hoá đã trở thành một quan điểm thẩm mỹ : Cái đẹp là sự giản dị và tự nhiên .
GV Bình chốt : Lối sống của Bác thể hiện nét đẹp của lối sống dân tộc ,rất Việt Nam ,rất phương Đông .Cách sống đó gợi ta nhớ đến các nhà hiền triết trong lịch sử : Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm .cuộc sống với thú quê đạm bạc mà thanh cao .
Hỏi: Em có nhận xét gì cách thuyết minh của tác giả trên các phương diện ngôn ngữ,phương pháp thuyết minh?
ĐH: Ngôn ngữ : Giản dị, dân dã
 Phương pháp thuyết minh : Liệt kê cụ thể, so sánh ( đoạn cuối văn bản )
Hỏi : Bằng các phương pháp thuyết minh,biện pháp nghệ thuật, tác giả đã giới thiệu cho ta cách sống của Bác . Cách sống đó gợi tình cảm nào trong em?
ĐH : Học sinh tự trả lời theo suy nghĩ,cảm nhận của mình .
-Cảm phục,kính trọng,yêu quý
GV cho học sinh ghi : 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết –luyện tập
* GV chốt lại toàn bài : Vẻ đẹp trong phong cách Hồ chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loài, giữa cái văn hoá truyền thống với cái hiện đại cùng với sự thanh cao nhưng rất mực giản dị . Cho học sinh đọc ghi nhớ 
Hỏi : Hiểu và cảm nhận vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh mỗi học sinh chúng ta cần học ậtp và rèn luyện như thế nào ?
ĐH : - Cần hoà nhập với khu vực và quốc tế bên cạnh việc giữ gìn bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc .
GV liên hệ giáo dục tư tưởng hs, giúp các em có cách nhận thức, nhìn nhận vấn đề cụ thể hơn trong cuộc sống thường nhật : ăn mặc, nói năng , cư xử ..
* Hoạt động 4- Đánh giá 
?Em thấy được vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác ?
?Vì sao nói : vẻ đẹp trong phong cách Hồ chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loài?
A/Tìm hiểu bài :
I/ Tác giả, tá phẩm
1.Tác giả : Lê Anh Trà 
2.Tác phẩm : sgk
II. Kết cấu :
1.Kiểu loại :Văn bản nhật dụng 
2.Phương thức biểu đạt : Thuyết minh+ TS.. 
3.Bố cục : 2 phần ( Học sinh không ghi phần này )
II/ Phân tích
1) Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác 
- Có kiến thức uyên bác,sâu rộng .
- Tinh thần không ngừng học hỏi – học một cách chủ động sáng tạo .
-Biết kế thừa và phát triển giá trị văn hoá 
Đặc biệt là sự kết hợp hài hoà giữa văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại ( Cái truyền thống và cái hiện đại ).
2) Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác 
- Nơi ở ,làm việc: Nhà sàn,vài phòng..
- Trang phục giản dị : Có vài bộ đồ.
- Bữa ăn đạm bạc : cá kho,dưa ghém
 Giản dị , thanh cao 
III/ Tổng kết : Ghi nhớ : (SGK tr 5 )
B/ Luyện tập :
SGK tr 5
* Hoạt động 5 : Dặn dò 
         Về nhà học bài và soạn bài : Các phương châm hội thoại
         Về nhà ôn lại kiến thức lớp 8: Hội thoại, vai giao tiếp, lượt lời ..
 Tiết 3: Các phương châm hội thoại 
I/ Mục tiêu cần đạt : 
Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất 
Biết vận dụng phương châm này trong giao tiếp .
Có thái độ giao tiếp hòa nhã, lịch sự, tế nhị 
II/ Chuẩn bị : GV : Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
 HS : Soạn bài, xem bài trước ở nhà .
III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy –học : 
* Hoạt động 1: Khởi động 
 1) Oån định 
 2) KTBC:
 3) Giới thiệu :
Các em đã được học một số nội dung liên quan đến hội thoại như : hành động nói,vai giao tiếp, lượt lời trong hội thoại . Tuy nhiện để hội thoại thành công người tham gia vào hội thoại không chỉ sử dụng đúng từ ngữ, ngữ pháp phát âm chuẩn mà còn phải đảm bảo một số quy tắc nhất định . Qua bài học hôm nay chúng ta
* Hoạt động 2 - Dạy và học bài mới : 
Hoạt động thầy và trò
Ghi bảng
* Hoạt động 2.1 . Tìm hiểu phương châm về lượng .
GV treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh đọc đoạn đối thoại 1 trang 7 sgk 
Hỏi : Em có nhận xét gì về nội dung câu trả lời của Ba “ ở dưới nước “?
ĐH: Không chính xác 
Hỏi : Theo em bơi có nghĩa là gì ?
ĐH : Di chuyển trong nước hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể .
Hỏi : Đây có phải là nội dung An cần biết không ? Nội dung mà An muốn biết là gi ?
-       Địa điểm nơi nào đó.
Hỏi : Vậy câu trả lời của Ba có đúng với yêu cầu hội thoại hay không ? Em rút ra bài học gì trong giao tiếp ?
GV Chốt : câu trả lời của Ba không đáp ứng được yêu cầu của An .Vì thông tin trả lời không có nội dung của hội thoại yêu cầu, thiếu nội dung 
GV : Cho học sinh đọc truyện cười trong sgk tr 7
Hỏi : Vì sao truyện này lại gây cười ?
ĐH : Vì các nhân vật nói nhiều hơn nội dung yêu cầu 
Anh Lợn cưới chỉ cần nói : Bác có thấy còn lợn nào chạy qua đây không? là đủ. 
Và anh Aùo mới chỉ cần trả lời “ Tôi chẳng thâý con lợn nào chạy qua đây “.
Hỏi : Như vậy cần phải tuân thủ điều gì khi giao tiếp ?
Hỏi : Qua hai ví dụ trên em rút ra được điều gì cần tuân thủ ? (cho học sinh đọc ghi nhớ sgk tr7)
* Hoạt động 2.2: Tìm hiểu phương châm về chất 
GV: Hướng dẫn học sinh đọc mẩu chuyện tr7 sgk 
 ... rong con ngươì ông Hai được bộc lộ (khi ở nơi tản cư )?
Hỏi : Ông Hai có cảm giác gì khi nghe tin làng mình theo giặc ? Chi tiết thể hiện ?
- Cổ ông lão 
- Chao ôi !.
Xót xa,xấu hổ,uất hận 
Hỏi : Em có nhận xét gì về kiểu ngôn ngữ nào được sử dụng để nhân vật tự bộc lộ tiếng nói nội tâm của mình ? 
- Kiểu ngôn ngữ độc thoại
Hỏi : Nhân vật ông Hai bộc lộ tam trạng như thế nào qua những độc thoại củ mình ? 
- Cay đắng, tủi nhục, uất hận ..
GV hướng dẫn học sinh chú ý vào đoạn “ cuộc trò chuyện của ông Hai và đứa con “ 
Hỏi : Cuộc trò chuyện được kể bằng kiểu ngôn ngữ nào ?
- Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật 
Hỏi : Theo em vì sao ông Hai lại tâm sự với đứa con của mình ?Cảm xúc của ông như thế nào ?
Hỏi : Từ đó em cảm nhận điều gì trong tấm lòng của ông với làng quê,với đất nước?
- Son sắt thuỷ chung với làng quê.
Hỏi : Khi biết tin làng mình không theo giặc, tâm trạng ông Hai như thế nào ? Thể hiện qua chi tiết nào trong truyện ?
-Vui sướng ,nhẹ nhõm,hả hê đến cực điểm .
+Chi tiết : 
Dáng vẻ ( biểu hiện nội tâm)
- Cái mặt buồn thỉu mọi ngày .tươi vuihấp háy .
Lời nói,cử chỉ : 
- Tây nó đốt nhà tôi rồi? (Khoe )
- Lật đật đi thẳng nói chuyện về cái làng của ông .
Hỏi : Em hiểu gì về ông Hai qua cử chỉ,lời nói ,dáng vẻ đó ?
- Coi trọng danh dự,yêu làng quê..hơn tất cả.
Hỏi : Qua truyện này, em học ậtp được những gì từ nghệ thuật kể chuyện của Kim Lân trên các phương diện :
-Sử dụng ngôn ngữ? ( quần chúng )
-Miêu tả nhân vật?
-Tình huống truyện ?
-Cốt truyện,cách trần thuật ?
GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm và trình bày 
GV nhận xét và đánh gía.
Bình : Những đau xót và vui sướng của ông Hai là dấu hiệu cảm động của một tấm lòng chân thành và trong sạch. Dù trong hòng cảnh nào cũng gìn giữ và mong ước những điều tốt đẹp cho quê hương đất nước .
Nó còn thể hiện cách hìn của nhà văn đối với người nông dânvà cuộc kháng chiến: Tin vào tấm lòng gắn bó thuỷ chunh của nhân dân, tin tưởng vào cuộc kháng chiến .
* Hoạt động 3-Hướng dẫn tổng kết 
GV cho học sinh đọc ghi nhớ sgk 174 
* Hoạt động 4- Hướng dẫn luyện tập 
BT1 : Hãy phân tích một đoạn miêu tả tâm lí nhân vật ông Hai ?
Tìm các biện pháp nghệ thuật trong đoạn ?
BT2 sgk 
A/Tìm hiểu bài :
I/Tác giả,tác phẩm:
1.Tác giả : 
Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài (1920) quê ở Từ Sơn,Bắc Ninh ,là nhà văn có sở trường về truyện ngắn,am hiểu về nông thôn.
2. Tác phẩm : Viết vào thời kì đầu k/c chống Pháp (1946-1954)
II/ Kết cấu :
1.Phương thức biểu đạt : tự sự 
2.Thể loại: Truyện ngắn 
3.Ngôi kể : thứ 3 
4.Bố cục: 3 phần 
III/Phân tích :
1.Cuộc sống và tâm trạng của ông Hai ở nơi sơ tán.
Cuộc sống :Tạm bợ,khó khăn 
Tâm trạng : “Ông lại nghĩ về cái làng .Chao ôi!Ông lão nhớ làng .quá”
 “cùng anh em đào đường,đắp ụ . đường hầm bí mật .”
---Thể hiện tình cảm gắn bó vàtự hào về làng quê.
 “Ông hai đi nghênh ngangruột gan như múa cả lên,vui quá!”
 Nắng này thì bỏ mẹ chúng nó
 Cứ thế chỗ này giết một tí.
------Thể hiện cảm xúc vui mừng,lòng tin và tình cảm tha thiết,nồng nhiệt,gắn bó ,thuỷ chung với kháng chiến.
 Người nông dân vui vẻ,chất phác,gắn bó với làng quê,kháng chiến.
2. Cuộc sống và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin xấu về làng.
Cuộc sống : bế tắc 
Tâm trạng : - Cổ lão nghẹn ắng hẳn lại..ở cổ
 - Chao ôi! Cực nhục chưaViệt Gian.
----Buồn,xấu hổ,uất ức .
 -Làng thì yêu thật .thù 
 -Nhà ta ở làng chợ Dầu (tâmsự với con) 
 - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!
 ------ Tấm lòng son sắt thuỷ chung với làng quê ,đất nước,kháng chiến.
 Một tâm hồn ngày thẳng,trọng danh dự,yêu ghét rạch ròi,biết đặt lợi ích chung.lên lợi ích cá nhân.
3. Cuộc sống của ông Hai khi thoát khỏi tin xấu 
- Cái mặt buồn thỉu .tươi vui..hấp háy .
- Lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ..múa tay mà khoe.
------Tâm trạng vui sứơng ,hả hê đến cực điểm
* Nhận xét về nghệ thuật :
-Miêu tả tâm lí nhân vật : thể hiện qua hành động,ngôn ngữ độc thoại,đối thoại của nhân vật .
- Tình huống truyện : Đặt nhân vật vào tình huống thử thách .
- Miêu tả cụ thể gợi cảm.
-Ngôn ngữ nhân vật ông Hai .
 + Mang đặc tính khẩu ngữ,lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân.
-Cốt truyện: tâm lí 
-Cách trần thuật: Linh hoạt, tự nhiên.
IV / Tổng kết : Ghi nhớ sgk tr 174
B.Luyện tập :
1.      Phân tích một đoạn miêu tả tâm lí nhân vật ông Hai? Tìm các biện pháp nghệ thuật trong đoạn ?
2.Sgk
* Hoạt động 5-Củng cố,dặn dò :
Củng cố : Tâm trang ông hai khi nghe tin dữ về Làng ? Tình cảm của ông Hai đối Làng như thế nào?
Dặn dò : Về nhà học bài ,soạn bài : Chương trình địa phương phần tiếng Việt
Tiết 63: Chương trình địa phương
Phần Tiếng Việt 
I/Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng,miền đất nước 
II/Chuẩn bị : 
GV soạn gián án,chuẩn bị đồ dùng dạy học,đọc tài liệu .
HS xem bài trước khi lên lớp 
III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1 -Khởi động : 1) Oån định 
2) KTBC
3) Giới thiệu :
* Hoạt động 2- Hình thành kiến thức mới :
Hoạt động thầy và trò 
Ghi bảng 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 trong sgk 
- Tìm trong phương ngữ mà các em đang sử dụng hoặc trong các phương ngữ khác
GV cho học sinh thảo luận nhóm ghi vào bảng phụ và trình bày .
GV nhận xét sửa chữa và đánh giá . 
Hỏi : Những từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng không có tên gọi trong các phương khác ,ngôn ngữ toàn dân ?
- Nhút , bồn bồn,sầu riêng,chôm chôm,măng cụt, mù u.
Hỏi : Các từ giống về nghĩa nhưng khác về âm ?
- Mệ –Bà , mạ- mẹ,tía – bố – bọ ,chộ- thấy .
Hỏi : Tìm các từ giống về âm nhưng khác về nghĩa với các từ trong phương ngữ khác hoặc ngôn ngữ toàn dân ?
- Oám ( bệnh )/ Oám ( gầy ) 
- Nón- Nón ( mũ ) 
Hỏi : Cho biết vì sao những từ ngữ địa phương như bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân ?
Gv cho học sinh thảo luận nhóm
Nhưng trình bày độc lập để học sinh phát huy được tính chủ động,khả năng trình bày một vấn đề trong học tập .
- Cho thấy Việt nam là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng ,miền,điều kiện tự nhiên ,đặc điểm tâm lí ,phong tục tập quán ,,, tuy nhiên sự khác biệt đó không lớn .
- Một số từ địa phương trong phần này có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân vì những từ ngữ này vốn gọi tên những hiện tượng sự vật chỉ xuất hiện ở vùng này sau đó dần dần phổ biến trong cả nước .
Hỏi : Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1 và cho biết những từ ngữ nào và cách hiểu nào được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân? 
Học sinh suy nghĩ độc lập và trình bày ý kiến của mình .
GV nhận xét . 
Hỏi : Chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích ? Thuộc phương ngữ nào ? Việc sử dụng từ ngữ địa phương có tác dụng gì ?
- Chi,rứa,nờ,tui,có răng,ưng,mụ..
- Phương ngữ Trung .
- Góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê về tình cảm suy nghĩ tính cách của một người mẹ trên vùng quê ấy . 
* Hoạt động 2 –Hướng dẫn luyện tập 
Học sinh thảo luận nhóm và tìm thêm những từ ngữ trong các phương ngữ khác sau đó cử người trình bày . GV nhận xét 
A/ Tìm hiểu bài :
Bài tập : 
1. Những từ không có tên gọi : Nhút,bồn bồn
 Các từ giống về nghĩa nhưng khác âm: Mệ-bà..
 Các từ giống âm như khác nghĩa: gầy 
2.
- Cho thấy sự khác biệt giữa cá vùng miền.. 
- Một số từ địa phương có thể chuyển thành từ toàn dân khi được dùng phổ biến .
3. Học sinh tự trình bày. 
4. – Chi,rứa, nờ..
 - Phương ngữ trung 
 - Nhấn mạnh hình ảnh vùng quê và tính cách của người mẹ ,sống động gợi cảm.
B.Luyện tập :
(Bài tập nâng cao )
* Hoạt động 3 – Củng cố,dặn dò: 
Củng cố : Theo em vì sao một số từ ngữ địa phương trở thành từ toàn dân ?
Dặn dò : về nhà xem lại bài tập và sạon bài mới : Đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự .
Tiết 64. Đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự .
I/ Mục tiêu cần đạt : 
Giúp học sinh hiểu thế nào là đối thoại,thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm đồng thời thấy được tác dụng của chúng trong văn bản tự sự .
Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp cá yếu tố này trong khi đọc cũng như trong khi viết văn tự sự .
II/ Chuẩn bị : 
GV soạn giáo án ,tham khảo tài liệu ,lựa chọn phương pháp .
HS soạn bài xem bài trước khi lên lớp 
III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1 –Khởi động : 1) Oån định 
2) KTBC:
3) Giới thiệu : 
* Hoạt động 2 – HÌnh thành kiến thức mới :
Hoạt động thầy và trò 
Ghi bảng 
A/Tìm hiểu bài : 
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự :
 Ngoại hình,trang phục 
 Hành động,cử chỉ 
Nhân vật : Ngôn ngữ 
 Nội tâm 
 Trong đời sống
 Đối thoại 
Ngôn ngữ Trong văn tự sự 
 Thành lời 
 Độc thoại
 Không thành lời 
1. Yếu tố đối thoại :
* Đối thoại trong đời sống : diễn ra thường xuyên, ngắn gọn,cú pháp đơn giản,sử dụng nhiều phương tiện phi ngôn ngữ ( cử chỉ )
* Đối thoại trong văn tự sự cũng có các đặc diểm trên nhưng khác tất cả các yếu tố phi ngôn ngữ được miêu tả bằng lời ( Qua ngôn ngữ )
a. Ít nhất hai người phụ nữ đang nói chuyện 
 Dấu hiệu : Có hai lượt lời qua lại 
 Nội dung hướng đến người tiếp chuyện 
 Hình thức : thể hiện hai gạch đầu dòng 
2. Yếu tố độc thoại :
* Độc thoại thành lời :
b. Đây không phải là đối thoại 
 Nội dung không hướng đến người tiếp chuyện nào cả,không liên quan đến chủ đề,không có lời đáp .
- Trong đoạn trích còn có các câu khác : 
 “ - Chúng bay này ! “
c. Những câu “.” 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_hoc_ki_i_gv_phan_anh_tuan_truong_thcs_phuo.doc