Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì II năm 2010

Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì II năm 2010

Tiết 91

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

 ( Chu Quang Tiềm )

A. Mục tiêu

Giúp học sinh

- Hiểu được sự cần thiết của đọc sách, cách chọn và phương pháp đọc sách.

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.

B. Chuẩn bị

- GV: + Sưu tầm một số câu danh ngôn, tục ngữ, ca dao liên quan đến sách, cách đọc và chọn sách.

 + Phiếu học tập.

 + Một số cuốn sách hay để minh họa.

 + Bảng phụ để ghi nội dung dặn dò.

 - HS: + Đọc, tìm bố cục văn bản và vai trò của đọc sách trong đời sống con người.

C. Tiến trình

 1.Bài cũ

 - Kiểm tra, động viên học sinh chuẩn bị chu đáo cho học kì II về tinh thần và các phương tiện phục vụ cho học tập.

 

doc 102 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì II năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD – ĐT Quảng Điền
Trường T H C S Quảng Thái
 	GIÁO ÁN
 Môn : Ngữ văn
 Lớp : 9
 Năm học : 2008 – 2009
 Giáo viên : Nguyễn Hữu Hùng
HỌC KỲ II
 Trường THCS Quảng Thái Ngày soạn: 12 tháng 01 năm 2010
 Giáo viên: Nguyễn Hữu Hùng Ngày giảng: 15 tháng 01 năm 2010
Tiết 91
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
 ( Chu Quang Tiềm )
Mục tiêu
Giúp học sinh
Hiểu được sự cần thiết của đọc sách, cách chọn và phương pháp đọc sách.
Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
Chuẩn bị
GV: + Sưu tầm một số câu danh ngôn, tục ngữ, ca dao liên quan đến sách, cách đọc và chọn sách.
 + Phiếu học tập.
 + Một số cuốn sách hay để minh họa.
 + Bảng phụ để ghi nội dung dặn dò.
 - HS: + Đọc, tìm bố cục văn bản và vai trò của đọc sách trong đời sống con người.
Tiến trình
 1.Bài cũ 
 - Kiểm tra, động viên học sinh chuẩn bị chu đáo cho học kì II về tinh thần và các phương tiện phục vụ cho học tập.
2.Bài mới
a. Khởi động: Đọc thơ tập thể bài “Ánh trăng”.
 b. Vào bài: Em đọc một câu ca dao, danh ngôn nói về sách, việc đọc sách cho các bạn nghe.
Trai thì đọc sách ngâm thơ,
 Gái thì kim chỉ, thêu thùa vá may
 ....
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Giới thiệu những hiểu biết của em về Chu Qang Tiềm ?
HS: Dựa vào SGK trả lời.
GV : Kể tên một số nhà lí luận phê bình văn học của Việt Nam mà em biết.
HS: Hà Minh Đức, Đặng Thái Mai, Phan Trọng Luận, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử...
GV: Nêu xuất xứ của văn bản ? 
HS: : Trích từ sách “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của người đọc sách”
GV: Theo em thế nào là niềm vui, nỗi buồn của người đọc sách ?
HS: Dựa vào thực tế để trả lời.
 Vui đọc được sách hay
 Buồn khi đọc sách dở, vô bổ ...
GV: Theo em văn bản trên thuộc thể loại nào và có phương thức biểu đạt chính là gì? 
 HS: ...............Nghị luận
GV: Văn nghị luận cần đọc với giọng như thế nào ?
HS: Giọng vừa rõ ràng, rứt khoát, nhấn mạnh ở những lời đề nghị vừa tâm tình nhẹ nhàng, thể hiện được tấm lòng của người viết.
 HS1 : Đọc từ đầu đến “...tự tiêu hao lực lượng”.
HS2 : Đọc tiếp đến hết
GV cùng học sinh nhận xét về cách đọc.
GV: Theo các em văn bản có bố cục mấy phần, nội dung chính của mỗi phần là gì?
HS: Theo dõi SGK để trả lời. 
 Bố cục – ba phần
- P1 : Từ đầu đến “...thế giới mới”: Khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
- P2 : Tiếp đến “...tiêu hao lực lượng” : Cái khó khăn nguy hại của việc chọn và đọc sách trong tình hình hiện nay.
- P3: Từ “...đọc sách không cốt lấy nhiều” đến hết”: Phương pháp đọc sách
GV: Các vấn đề ta cần tìm hiểu trong văn bản là gì ?
HS: Ý nghĩa của đọc sách, cách chọn và đọc sách.
GV: Để làm rõ vai trò của đọc sách tác giả đã nêu ra luận điểm nào ? 
HS: Theo dõi văn bản để trả lời.
GV: Tác giả dùng những lí lẽ nào để làm rõ vấn đề (luận điểm )trên?
HS: Theo dõi SGK để trả lời
 -Học vấn là thành quả của nhân loại, thành quả đó do sách ghi chép.
GV: Nói như vậy có đúng không, Em thử lấy ví dụ làm sáng tỏ ?
GV: Ngoài ra tác giả còn đưa thêm lí lẽ nào khác?
 HS:- Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần của nhân loại.
 -Đọc sách là ôn lại tư tưởng, kinh nghiệm của nhân loại.
GV: Sau khi đã phân tích làm rõ vai trò của sách và đọc sách, Chu Quang Tiềm đã nêu ra kết luận, đó là câu văn nào?
* Kết luận : Có sách và đọc được sách thì con người mới có thể làm được cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn...
GV: Em hiểu kết luận đó của tác giả như thế nào?
HS: Trả lời theo ý hiểu....
GV: Cho học sinh xem một số sách minh họa.
 Rất hay chẳng gì bằng đọc sách
 Rất cần chẳng gì bằng dạy con.
GV: Cho HS thảo luận nhóm ( 4p )
Các em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận của tác giả ở phần 1?
GV: Theo em đọc sách ngoài mở mang kiến thức còn có ý nghĩa gì khác ?
Gợi ý: đọc truyện cười,...(giải trí...)
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả: 1897-1986
- Nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng Trung Quốc.
2.Tác phẩm : Trích từ sách “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của người đọc sách”.
3. Đọc, tìm bố cục
Bố cục : ba phần
- P1 : Từ đầu đến “...thế giới mới”: Khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
- P2 : Tiếp đến “...tiêu hao lực lượng” : Cái khó khăn nguy hại của việc chọn và đọc sách trong tình hình hiện nay.
- P3:Tiếp đến hết: Phương pháp đọc sách.
II. Phân tích
 1.Vai trò, ý nghĩa của đọc sách.
- Đọc sách là một con đường quan trọng của học vấn.
 - Lí lẽ
+ Học vấn là thành quả của nhân loại, thành quả đó do sách ghi chép.
+ Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần của nhân loại.
+ Đọc sách là ôn lại tư tưởng, kinh nghiệm của nhân loại.
* Kết luận : Có sách và đọc được sách thì con người mới có thể làm được cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn...
* Nghệ thuật: Luận điểm, lí lẽ rõ ràng, đúng đắn; lập luận chặt chẽ, khoa học.
D.Củng cố - Dặn dò – Nhận xét tiết học.
 1.Củng cố
 a . Văn bản “Bàn về đọc sách” có những nội dung chính nào cần ghi nhớ ?
 b . Vì sao đọc sách là con đường quan trọng của học vấn ?
 c. Theo em là học sinh nên chọn những loại sách nào để đọc?
 d. Văn bản “ Bàn về đọc sách” là văn bản nghị luận vì sao?
 e . Nếu còn thời gian cho học sinh làm bài tập nhỏ trên giấy do giáo viên chuẩn bị.
 2.Dặn dò (ghi bảng phụ)
 a . Về nhà tìm hiểu xem tác giả đã nêu cách chọn và đọc sách như thế nào ?
 b. Để làm rõ các vấn đề trên Chu Quang Tiềm đã sử dụng nghệ thuật nghị luận như thế nào?
 b . Qua văn bản em rút ra được bài học gì cho bản thân?
 3.Nhận xét về tiết học ( Tốt....... chưa tốt......- cho điểm khuyến khích một số em hay phát xây dựng bài).
( Hết tiết 1)
 E.Rút kinh nghiệm : 
 Giáo viên soạn giảng 
 Nguyễn Hữu Hùng
 -----------------------------------------------------
Tiết 92 	 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
 ( tiếp )
1. Bài cũ
- Giới thiệu tác giả CQT và cho biết vì sao đọc sách là con đường quan trọng của học vấn ? Nêu vài ví dụ CM ý nghĩa của việc đọc sách.
2. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NÔỊ DUNG GHI BẢNG
Gv: Theo CQT vì sao cần chọn sách ?
 Chọn sách có dễ không vì sao ?
HS:
- Cần biết chọn sách.
+ Sách nhiều, tràn ngập không chuyên sâu.
+ Sách nhiều khó lựa chọn.
GV: Tác giả đưa ra các ý kiến cần chọn sách như thế nào ? Em thử so sánh xem chọn sách như chọn gì ?
 thầy...
HS: Chọn sách như chọn 	bạn, n.yêu..
 vợ....
- Đọc một cuốn sách hay bằng đi vạn dặm đường.
- Hoa là người đẹp, sách là bạn thân.
GV: Thực tế em đã chọn sách như thế 
nào ?
HS: Chọn sách đọc thêm phục vụ các môn học : Văn, Toán, Anh..
 GV : Theo em có nên dành thời gian đọc sách thường thức không ? Vì sao ?
 GV: Tác giả đã nêu ra cách đọc sách như thế nào ?
HS: 
- Vừa đọc vừa nghĩ.
- Đọc có kế hoạch, có hệ thống.
GV: Tác giả quan niệm đọc sách không chỉ là chuyện đọc sách mà còn học làm người, em có đồng ý không vì sao ?
HS :
 Đọc sách vừa học tập tri thức vừa rèn luyện tính cách ( kiên nhẫn, lịch sự, từ tốn, nghiêm túc...)
GV : Theo em nghệ thuật nghị luận của bài văn có gì đặc sắc ?
HS : 
- Lí lẽ thấu tình đạt lý.
- Ngôn ngữ uyên bác của người nghiên cứu, tích luỹ dài lâu.
- Giàu hình ảnh...
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý.
GV: Chỉ ra những câu so sánh ví von trong bài.
 GV : Nêu nội dung chính của văn bản. HS : Đọc sách là con đương quan trọng của học vấn. Cần chọn tinh đọc kĩ, vừa rộng vừa sâu, vừa đọc vừa nghĩ.
 GV : Khi học giảng văn, văn bản thường được đọc ở những khâu nào ? Đọc như thế có tác dụng gì ?
HS : + Đọc to, đọc bình chú, đọc sáng tạo - hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản.
 + Cần rút ra cách chọn và đọc sách phù hợp với bản thân.
I.Tìm hiểu chung.
II.Phân tích
 1.Đọc sách 
2.Cách chọn sách
cần chọn sách ;
+ Sách nhiều, tràn ngập không chuyên sâu.
+ Sách nhiều khó lựa chọn
- Chọn sách :
+ Chọn tinh, đọc kĩ có lợi cho mình.
+ Cần có đọc kĩ các cuốn tài liệu
Cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn.
3.Cách đọc sách
 - Vừa đọc vừa nghĩ
 - Đọc có kế hoạch, có hệ thống
 - Đọc sách vừa học tập tri thức vưa rèn luyện tính cách ( kiên nhẫn, lịch sự, nghiêm túc....)
4. Nghệ thuật nghị luận.
 - Lí lẽ thấu tình đạt lý
 - Ngôn ngữ uyên bác
 - Giàu hình ảnh
 - Bố cục chặt chẽ
III. Tổng kết
Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn. Cần chọn tinh đọc kĩ, vừa rộng vừa sâu, vừa đọc vừa nghĩ.
IV. Luyện tập
Đọc trong giảng văn
- Đọc to, đọc bình chú, đọc sáng tạo
 + Hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản
- Cần rút ra cách chọn và đọc phù hợp với bản thân.
Củng cố
Qua bài học em hiểu được đọc sách có ý nghĩa như thế nào ?
Cần chọn sách như thế nào ?
Cần đọc sách như thế nào ?
 4. Soạn bài “ Khởi ngữ”- Hiểu đặc điểm, công dụng của khởi ngữ.
 -----------------------------------------------------------------------------
Tiết 93	KHỞI NGỮ
Mục tiêu
Giúp học sinh :
Nhận biết khởi ngữ để không bị nhầm với CN của câu và không coi KN là bổ ngữ đảo.
Hiểu được vai trò của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó
Chuẩn bị
 GV : Các thiết bị phục vụ trình chiếu
 HS : Soạn bài, làm bài.
Tiến trình
1.Bài cũ
a. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 b. Em hãy nêu những thành phần chính và thành phần phụ của câu.
 - Chính : CN- VN - Phụ : - Trạng ngữ, hô ngữ, phụ chú, giải thích....
 2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Phân biệt từ in đậm với chủ ngữ.
HS : Đứng trước chủ ngữ.
GV: Các từ in đậm có phải là chủ ngữ không ? Vì sao ?
GV : Trước các từ in đậm có thể thêm các quan hệ từ nào ?
I.Đặc điểm và công dụng.
1. Ví dụ
- anh
- giàu
- các thể ... văn nghệ.
Kết luận :
Đặc điểm : Khởi ngữ là thành phần phụ của câu đứng trước chủ ngữ.
- Có thể thêm quan hệ từ để phân biệt nó với chủ ngữ ( còn, về, riêng...)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Công dụng của khởi ngữ ?
 HS: Nêu sự việc, đối tượng bàn đến trong câu.
GV: Đặt câu có khởi ngữ.
HS: Mèo nhà tớ có hai con.
GV: Nêu yêu cầu của bài 1.
 3 HS lên bảng làm.
 GV: Nêu yêu cầu của bài 2.
GV: Bài 3 điền như sau: 
 Ăn thì ....
 Làm thì ...
Công dụng: Nêu sự việc, đối tượng bàn đến trong câu.
Vd: Bài tớ đã học rồi, cơm tớ đã ăn rồi, bây giờ tớ đi chơi.
II. Luyện tập
Tìm khởi ngữ trong câu.
Điều này
Đối với chúng mình
Một mình
Làm khí tượng
Đối với cháu
2. Viết lại thành câu có khởi ngữ.
a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được
3. Điền khởi ngữ vào chỗ trống
 .....thì ăn những miếng ngon
 .....thì chọn việc cỏn con mà làm.
D.Củng cố - dặn dò
1. Khởi ngữ có đặc điểm và công dụng gì ?
2. Đặt câu có khởi ngữ.
3. Tìm hiểu thế nào là phép phân tích và tổng hợp ?
4. Tập viết đoạn văn theo cách phân tích và tổng hợp.
 ---------------------------------------------
Tiết 94
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
Mục tiêu:
 Giúp học sinh: Chỉ ra được đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp. Hiểu và biết vận dụng hai thao tác này trong làm văn nghị luận.
B.Chu ... ́n của các bạn
đ.Thầy giáo chủ nhiệm
3.Kết thúc
- thời gian kết thúc ....
D.Dặn dò:
- Nắm vững yêu cầu về nd, ht, khu ghi biên bản.
E. Rút kinh nghiệm: cho hs đề xuất tình huống, sự việc, cần ghi biên bản ( vd: vi phạm quy chế thi ...)
********************************
Tiết 150
HỢP ĐỒNG
A.Mục tiêu:
Giúp hs
 - Nắm bắt đặc điểm và mục đích, tác dụng của hợ đồng.
- Biết cách viết hợp đồng: các mục chính cần có, bố cục, thao tác trình bày của hợp đồng.
 - Có ý thức thận trọng khi soạn hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điểm khoản ghi trong hợp đồng đã được thảo luận và kí kết.
B.Chuẩn bị:
 Gv: bảng phụ ghi các phần hợp đồng
 Hs: tìm hiểu đặc điểm, cách biết hợ đồng.
C.Tiến trình.
1.Bài cũ:
Nêu mục đích, yêu cầu nội dung - hình thức và bố cục của biên bản
Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hs: đọc hợp đồng trong sgk
Tại sao cần phải có hợp đồng?
Hợp đồng này ghi lại những HĐ gì?
Hđồng cần đạt những yêu cầu gì?
Kể tên một số hđ mà em biết.
Hợp đồng có mấy phần chính? Hđ từng phần?
Phần mở đầu?
Phần nội dung?
Phần kết thúc?
Hs lên bảng làm
Đặc điểm của hợp đồng.
Ví dụ:
Nhận xét
 -Hợp đồng là loại văn bản có tính chất pháp lý ghi lại nội dung thảo thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng thảo thuận để cam kết.
c. Yêu cầu: Cụ thể, chính xác, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, đơn hiểu.
II. Cách làm hợp đồng.
Ba phần
Phần mở đầu
Quốc hiệu và tiêu ngữ.
Tên hợp đồng, thời gian, đặc điểm.
Phần nội dung.
-Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã thống nhất
Phần kết thúc
-Chức vụ, chữ kí của đại diện các bên tham gia kí kết hợp đồng ...
III.Luyện tập
Chọn b,c,e
Luyện viết
Dặn dò:
Làm hoàn chỉnh bài 2
Soạn bài “Bố của Xi-mông.
Đọc tóm tắt đoạn trích.
Phân tích nhân vật Xi-mông, nêu giá trị nhân đạo của tác phẩm.
******************************
Tiết 151 
BỐ CỦA XI – MÔNG
( Mô – pa – xăng)
Mục tiêu:
 Giúp hs
-Thấy được sự miêu tả diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính một cách tinh tế, sắc nét, tác giả mô-pa-xăng muốn gd cho hs lòng yêu thương bè bạn và rộng ra là lòng yêu thương con người.
Trọng tâm.
+ T1: đọc – tóm tắt đoạn trích – pt nhân vật xi – mông
+ T2: pt nhân vật Blăm – philíp + t.kết
Chuẩn bị:
Hs: Đọc – tóm tắt đoạn trích
Gv: Soạn bài + lấy chân dung Mô-pa-xăng (phòng thiết bị)
Tiến trình
Bài cũ:
Giới thiệu tác giả đi – phô và tt đoạn trích “ rô ... hoang”
Nêu suy nghĩ của em về “ Rô – bin – xơn qua nhân vật Làng em rút ra được bài học gì?
Bài mới:
Nguồn gốc cốt yếu của vc là đâu? ... lòng thương người. Nguyễn dữ .... Nguyễn Du, .... Nam Cao ...
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Giới thiệu những nét chính về nhà văn Mô-pa-xăng?
L6: Nhà văn pháp An – phông-xơ – đô – đê ( buổi học cuối cùng)
L7: Ông G.đanh ( Mô-li-e)
L8: Đi bộ ngao du: ruu – xô.
Xuất xứ tác phẩm?
Đọc kể tóm tắt
Nêu bố cục
Cần phân tích nội dung gì?
Phần đầu của trích đoạn đã kể và tả tâm trạng của Xi-mông như thế nào?
Trong hoàn cảnh đó em có suy nghĩ và hành động gì?
Tâm trạng?
Sau khi gặp bác Philíp tâm trạng của Xi-mông thay đổi như thế nào?
Em nhận xét như thế nào về nhân vật Xi-mông?
 Tìm hiểu chung
Tác giả: 1850-1893, là nhà văn nước Pháp nổi tiếng.
-Đề tài theo xu hướng truyện ngắn hiện đại
Tác phẩm:
-Trích “ Tuyển tập truyện ngắn Pháp tk XIX”
Đọc – kể – tìm bố cục
Đọc
Kể
bố cục: 4 phần
-P1: Nổi tuyệt vọng Xi-mông
-P2: Xi-mông gặp bác Phi líp
 - P3: Phi líp đưa Xi – mông về nhà, nhận làm bố của Xi-mông.
 - P4: xi-mông khẳng định bố của mình
III.Phân tích
Nhân vật Xi-mông:
Đau đơn, tuyệt vọng và không có bố
- Ý nghĩ và hành động: Bỏ nhà ra bờ sông định tự tử
+ Hay khóc
+ Nói năng: Ấp úng, ngắt quảng, không nên lời.
- Tâm trạng: Buồn bã, chẳng nhìn thấy gì và nghĩ gì
Kiêu hãnh tự tin khi được bác philíp nhận làm bố
Hết cả buồn.
Đưa con mắt thách thức lũ bạn.
- Là đưa trẻ nhút nhát song vẫn có nghĩ lực và táo bạo.
1. Mô-pa-xăng là nhà văn của nước nào?
A. Anh	 B. Pháp C. Ý D. Tây Ban Nha
2. Nổi đau của Xi-mông được nhà văn khắc hoạ
A. Qua ý nghĩ – hành động C. Qua cách nói năng
B. Qua những giọt nước mắt của em	 D. Cả A,B,C đều đùng
Dặn dò
Nắm nội dung tác phẩm, pt nhân vật Xi-mông
Phân tích nhân vật Blăng – sốt và phi líp
bài học ứng xử từ câu chuyện này.
Trong câu chuyện ai là những người đáng trách? Vì sao?
E. Rút kinh nghiệm:
Tiết 154
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
A.Mục tiêu
Giúp hs
+ hệ thống kiến thức về các kiểu câu xét theo cấu tạo gồm ba mục cụ thể: Câu đơn chủ vị, câu đơn đặc biệt, câu ghép
+ Nắm chắc các thành tố chính, phụ, phần biệt lập trong câu.
+ Rèn kỹ năng vận dụng trong tạo lập văn bản
B.Chuẩn bị:
gv: Soạn bài, bảng phụ( ghi bt-hs làm bài), phôtô bài tập nhỏ.
Hs: Soạn bài chi tiết theo hd của gv
C.Tiến trình:
1.Bài cũ: 
Kể tên các từ loại trong TV? Vd?
3 từ loại chính Dtừ 9 từ loại khá
 Đại từ
 Tính từ
b.Đặt 3 câu, một câu có dt, đt, tt nói về ba nữ TNXP trong truyện” Những ... xôi”
2.Bài mới: Đọc thơ tập thể bài: Sang thu
Câu: “ Bổng nhận ra hương ổi ( muốn làm .... lăng Bác)
Phả vào trong gió se. thuộc loại câu nào?
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Tiết học này ôn tập những đơn vị kiến thức nào?
 Tp chính và tp phụ
 Tp biệt lập
 Câu đơn
 6 đơn vị Câu ghép
 Biến đổi câu
 Các kiểu câu theo mục đích giao tiếp
Kể tên những thành phần chính và phụ của câu
CN thường trả lời cho câu hỏi nào? Vd.
- Ai, cái gì, con gì ....?
VN thường trả lời cho những câu hỏi nào? Vd.
- Làm sao, làm gì, thế nào, là gì ...
Gc treo bảng phụ ghi mục b.
Kể tên thành phần phụ của câu? Vd.
Gv: treo bảng phụ – hỏi
Hs: xác định CN-VN
Nêu tên những tp biệt lập trong câu?
 Tthái?
Thế nào là TP Cảm thán?
 G đáp
 Phụ chú?
Gọi 4 hs lên bảng tìm 4 thành phần.
Gv phát phiếu cho hs điền. Gv kẻ bảng 1 hs lên làm.
Hs nhận xét
Gv chữa – treo bảng phụ có ghi đáp án đúng.
Theo em thế nào là câu đặc biệt
Là loại câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN 
Vd: Nữa tiếng, các bé nhé
 N. cốt G. đáp
Câu đbiệt dùng để:
 - Nêu thời gian, nơi chốn ...
- Liệt kê, thông báo sự ....
- Bọc lộ cảm xúc, gọi đáp ....
Thế nào là câu ghép? Có những kiểu quan hệ nào?
B1:- Làm nhóm: 4-6 bảng phụ
1 hs lên bảng làm.
B2: Yêu cầu cảu bài tập 3 là gì?
Bài 3
B3: gv hỏi – hs trả lời
III.Nêu yêu cầu bài tập 1
B1: Em hiểu thế nào là câu rút gọn? Vd?
Xác định và cho biết tp câu được rút gọn.
Hs: nêu ycầu bài tập 2
Gv đọc ngắn gọn – hs nêu tác dụng
Tác dụng:
Kiến thức
Câu bị động được học ở lớp nào? 7
VN. ... bài 23, 24
IV.Chia câu thành câu đơn, câu ghép là dựa vào đặc điểm nào?
.... gv giới thiệu - chuyển mục ....
Nêu yêu cầu bài 2.
hs lên bảng làm
Yêu cầu bài 3
Cho vd câu nghi vấn dùng với mục đích khác.
Nhớ lại câu nghi vấn được dùng để bọc lộ cảm xúc trong thơ 
Vd: ngân dâu ... hơn ai?
A.Từ loại
B.Cụm từ
C.Thành phần câu
I. Thành phần chính và thành phần phụ
1.Thành phần chính
Chủ ngữ: là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hienẹ tượng có hoạt động, đặc điểm, trang thái, ... được miêu tả ở VN.
+ Hỏi tìm chủ ngữ ( Ai, cái gì, con gì ...)
b.V.n: .... thông báo hành động trạng thái, t/c của CN
2.Thành phần phụ
a. Trạng ngữ: đứng đầu câu,... nêu hoàn cảnh không gian, thời gian ... diễn ra sự việc nói ở trong câu.
b. Khởi ngữ: Thường đứng trước CN.
3. Bài tập
a. Đôi càng tôi / mẫm bóng
 CN VN 
b. Sau .... lòng tôi/ mấy ... cũ/ đến .... lớp
 TN CN VN
Còn .... bạc / nó / vẫn .... óc
 KN CN VN
Thành phần biệt lập
Tthái: có lẽ, ngẫm ra, có khi
Cthán: ơi, ôi, a
Gđáp: bẩm, thưa, vâng ...
Phụ chú: Dừa xiêm, ... vỏ hồng.
Hệ thống các kiểu câu
Câu đơn. Thế nào là câu đơn
Bài 1: Tìm CN – VN
Câu 
CN
VN
a
b
c
d
e
Nghệ sĩ
Lời gửi .... nhân loại
Nghệ thuật
Tác phẩm
Anh
Không ghi ... mởi mở
Phúc tập .... sâu sắc hơn
Là .... t.cảm
Vừa là ... trong lòng
Thứ .... sáu
Bài 2: Tìm câu đặc biệt 
Có .... ở gian trên
Tiếng mụ chủ
Một .... tuổi!
Hoa .... viên
Tiếng ...... đầu
Chao .... đó
II.Câu ghép
1.B1: Câu ghép và câu mối quan hệ
Anh gửi .... chung quanh
- Quan hệ bổ sung
Những vì .... choáng
- Quan hệ nguyên nhân
Ông lão .... cả lòng
- Quan hệ bổ sung
d.Còn nhà ... kì lạ
- Nguyên nhân
e. Để ... cô gái
- Mục đích
2. Bài 3: Xác định quan hệ 
a. Quan hệ tương phản
b. Quan hệ bổ sung
c. quan hệ đk, gthiết
3. Bài4: Chuyển đổi câu
III.Biến đổi câu.
Bài 1: Câu rút gọn
-Quen rồi( rút CN)
-Ngày nào ít: 3 lần ( rút CN)
2.Bộ phân câu được tách ra thành câu
a. Và làm ..... đêm
b. Thường xuyên
c. Một ..... lành
- Tác dụng: Nhấn mạnh ND của bộ phận được tách ra.
Bài 3: VN
IV. Các hiểu câu ứng với mục đích gt.
Bài 1: Câu nghi vấn
-Ba ..... nhận?
-Sao ... phải?
+ Nhận xét: Dùng để hỏi
Bài 2: Câu cầu khiến
– Ở nhà ..... nhá !
- Đừng ..... đấy.
dùng ra lệnh
Thì má cứ kêu đi: Yêu cầu ....
– Vô ăn cơm: Mời
Cơm chín rồi: Cầu trần thuật dùng với ý cầu khiến
Bài 3:
-Sao mày .... hỏi?
+ Hỏi để bọc lộ cảm xúc.
Bài làm thêm
Câu hỏi dùng để chào
 -
 -
b. Câu hỏi dùng để chào
-Bác đi cày đấy ạ?
c.Câu hỏi dùng để bọc lộ cảm xúc.
-Lượm ơi, còn không?
-Bác đã đi rồi sao Bác ơi?
D.Củng cố
1.Kể tên những đơn vị KT cần ghi nhớ trong bài học hôm nay? 6 đơn vị
2.GT một số kn: trả lời nhanh
Thế nào là câu đơn? Vd? Thế nào là CN – VN?
Thế nào là câu ghép? Vd? 
Thế nào là câu đặc biệt? Vd? Thế nào là tp t.thái?
Thế nào là câu rút gọn? Vd? N. Vấn
- Phân theo mục đích gt có những kiểu câu nào? C. khiến
 T.Thuật
 C. Thán
E. Rút kinh nghiệm
*******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docvan9k2du.doc