Giáo án Ngữ Văn 9 - Học kì II - Trường THCS Yên Bình

Giáo án Ngữ Văn 9 - Học kì II - Trường THCS Yên Bình

NS: 25/1/2010

ND: Tiết 106

CHÓ SÓI VÀ CỪU

TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG - TEN

A.Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng các biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con sói trong thơ ngụ ngôn của L. Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật

2. Kĩ năng: Tìm hiểu bài nghị luận văn chương

3. Thái độ: Bồi dưỡng tình thương yêu cho những kẻ yếu ớt, lên án kẻ tàn bạo

B. Chuẩn bị

- Thầy: SGK – SGV Ngữ văn; TLTK

- Trò: Đọc soạn trước bài

C. Tổ chức các hoạt động

1. Ổn định tổ chức

9A /31 9B /40 9C /43

2. Kiểm tra bài cũ

 Điểm mạnh và điểm yếu của người Việt Nam được tác giả Vũ Khoan đề cập tới trong văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới"?

3. Bài mới

 HĐ1 Ai chẳng biết chó Sói ranh ma, hung dữ, xảo quyệt còn Cừu là một con vật hiền lành, nhút nhát thường là mồi ngon cho chó Sói. Nhưng dưới ngòi bút của một nhà sinh vật và một nhà thơ các con vật này lại được miêu tả, phân tích khác nhau. Sự khác nhau đó sẽ được trình bày trong đoạn văn nghị luận của tác giả H.

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9 - Học kì II - Trường THCS Yên Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 25/1/2010
ND:
Tiết 106
CHÓ SÓI VÀ CỪU 
TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG - TEN
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
Giúp HS hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng các biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con sói trong thơ ngụ ngôn của L. Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật
2. Kĩ năng: 
 Tìm hiểu bài nghị luận văn chương
3. Thái độ: 
 Bồi dưỡng tình thương yêu cho những kẻ yếu ớt, lên án kẻ tàn bạo
B. Chuẩn bị
- Thầy: SGK – SGV Ngữ văn; TLTK
- Trò: Đọc soạn trước bài
C. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức
9A /31
9B /40
9C /43
2. Kiểm tra bài cũ
 Điểm mạnh và điểm yếu của người Việt Nam được tác giả Vũ Khoan đề cập tới trong văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới"?
3. Bài mới
 HĐ1 Ai chẳng biết chó Sói ranh ma, hung dữ, xảo quyệt còn Cừu là một con vật hiền lành, nhút nhát thường là mồi ngon cho chó Sói. Nhưng dưới ngòi bút của một nhà sinh vật và một nhà thơ các con vật này lại được miêu tả, phân tích khác nhau. Sự khác nhau đó sẽ được trình bày trong đoạn văn nghị luận của tác giả H. Ten
HĐ của thầy và trò
Nội dụng cần đạt
HĐ2 HD đọc và tìm hiểu chú thích
? Nêu những nét cơ bản về tác giả Hi-pô-lít Ten
- GV cho HS đọc
Chú ý các giọng đọc khác nhau
- Thơ ngụ ngôn của La Phông - ten
- Nghiên cứu của Buy-phông
- Lời phân tích của Hi-pô-lit Ten
HS đọc
GV nhận xét cách đọc
- Một số từ khó
? Kiểu văn bản và vấn đề của văn bản
( Dựa vào nhan đề cuả văn bản)
- HS trả lời
HĐ3 Tìm hiểu văn bản
? Nêu bố cục của văn bản
 Trong từng phần
- Trong thơ của La Phông-ten
- Dưới ngòi bút của Buy-phông
- Nhận xét của tác giả
? Hình ảnh con cừu non được phân tích như thế nào
- Theo Buy-phông
- Theo La Phông-ten
? Hình tượng con sói được phân tích ntn?
- Dưới ngòi bút của Buy-phông
- Qua thơ của La Phông-ten
? Cách miêu tả con sói thể hiện tình cảm gì của tác giả
? Nhận xét về câu kết
 H. Ten về hình tượng sói là đúng vì ông bao quát tất cả những bài ấy chứ không chỉ chỉ bài Chó sói và chiên con(Chó sói và chó nhà, Chó sói và cò, Chó sói trở thành gã chăn cừu, ...)
HĐ4 TK
- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
I. Tác giả- tác phẩm
1. Tác giả(SGK)
2. Tác phẩm(Sgk)
II. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Từ khó
- nhìn lơ đãng
- lấm lét
- hoang dã
- phóng khoáng: tự do không bị gò bó
III. Vấn đề và thể loại
- Kiểu văn bản: Nghị luận
- Vấn đề: Tìm hiểu bài thơ ngụ ngôn của La Phông-ten(cánh thể hiện nhân vật chó sói và cừu non của nhà thơ qua sự so sánh với cách miêu tả, nhận xét của Buy-phông nhà vạn vật học, nhà văn, viện sĩ viện hàn lâm Pháp)
IV. Phân tích
1. Bố cục: 2 phần
- Hình ảnh cừu non trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten
- Hình ảnh chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten
2. Hình ảnh con cừu non
- Theo Buy-phông
+ Viết về loài cừu nói chung
+ Sợ sệt, nhút nhát, đần độn, không biết tránh nguy hiểm không cảm thấy tình huống bất tiện, bất chấp hoàn cảnh bên ngoài
+ Không đề cập đến tình mẫu tử
- Theo La Phông-ten
+ Con cừu cụ thể, được nhân hoá như một chú bé ngoan đạo, ngây thơ, đáng yêu, yếu ớt và tội nghiệp
+ Đặt con cừu và tình huống đặc biệt
+ Nêu lên những đặc điểm cơ bản vốn có của cừu: kêu rên, van xin rất tội nghiệp
+ Tỏ thái độ thương xót
+ Nhắc đến tình mẫu tử thiêng liêng
=> Rút ra bài học dối với con người
3. Hình tượng con Sói
- Dưới ngòi bút của Buy- phông
+ Miêu tả và giải thích thói quen sống cô độc
+ Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc, bản tính hư hỏng
=> Là con vật đáng ghét, đáng diệt trừ
- Dưới ngòi bút của La Phông-ten
+ Đó là một ccon sói trong hoàn cảnh cụ thể: gầy giơ xương đi kiếm mồi
+ Có tính cách phức tạp: độc ác mà khổ, trộm cướp hay mắc mưu, luôn đói dài và bị ăn đòn
=> Cách miêu tả thể hiện sự cảm thông, tấm lòng nhân hậu của tác giả
4. Nhận xét về câu kết
- "Ông để ... về sự ngu ngốc"
- Đây là một nhận xét chưa thoả đáng: La Phông-ten cũng chỉ xây dựng một vở bi kịch về sự độc ác. Sự đáng cười chỉ là thứ yếu vì cuối cùng mặc cho cừu non kêu van, sói vẫn lôi nó vào rừng sâu ăn thịt.
V. Tổng kết
4. Củng cố: Nghệ thuật lập luận chặt chẽ
5. HDVN: Soạn trước: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
------------------------------------------------------------------------------------------------
NS: 25/1/2010
ND:
Tiết 107
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO 
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương
2. Kĩ năng: 
Viết một bài văn về vấn đề đó dưới hình thức thích hợp: nghị luận, miêu tả, tự sự ...
3. Thái độ: 
Bồi dưỡng lòng ham hiểu biết, giáo dục về vấn đề môi trường
B. Chuẩn bị
- Thầy: SGK – SGV Ngữ văn; TLTK
- Trò: Đọc soạn trước bài
C. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức
9A /31
9B /40
9C /43
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HĐ của thầy và trò
Nội dụng cần đạt
HĐ1 GV HD nhiệm vụ, yêu cầu của bài
GV nêu yêu cầu của chương trình
GV nêu cách làm bài
- Tìm vấn đề có thể viết
- Tìm ý(luận cứ)
HĐ2 HD cách làm
GV yêu cầu về cách viết
 HĐ3 HD thời gian
Gv quy định về thời gian hoàn thành
 HS nộp bài vào tuần thứ 25
1. Yêu cầu
- Nêu ý kiến dưới dạng nghị luận về một sự việc hiện tượng nào đó của địa phương
- Tập trung vào vấn đề môi trường
2. Cách làm
a. Vấn đề có thể viết bài 
- Vấn đề môi trường
+ Hậu quả của việc phá rừng
+ Vấn đề rác thải sinh hoạt hiện nay
- Vấn đề quyền trẻ em
+ Sự quan tâm của chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội 
+ Sự quan tâm của gia đình
- Các vấn đề khác
+ Giúp đỡ các gia đình chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn
+ Những tấm lòng nhân ái
+ Tệ nạn xã hội 
......
b. Cách viết
- Yêu cầu về nội dung
+ Mang tính phổ biến
+ Trung thực, có tính xây dựng
+ Phân tích nguyên nhân đảm bảo khách quan
- Yêu cầu về hình thức
+ Có đủ ba phần(Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, kết thúc vấn đề)
+ Có lập luận chặt chẽ, lời văn rõ ràng
3. Quy định về thời gian
4. Củng cố: Các vấn đề ở địa phương 
5. HDVN: Soạn: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
------------------------------------------------------------------------------------------------
NS: 25/1/2010
ND:
Tiết 108
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
Gióp häc sinh hiÓu ®­îc bµi v¨n nghÞ luËn vÒ mét vÊn ®Ò t­ t­ëng ®¹o lý. ThÊy ®­îc ý nghÜa quan träng cña t­ t­ëng ®¹o lý ®èi víi cuéc sèng cña con ng­êi.
2. Kĩ năng: 
RÌn kü n¨ng so s¸nh, nhËn xÐt rót ra ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau cña bµi nghÞ luËn vÒ mét sù viÖc hiÖn t­¬ng ®êi sèng víi nghÞ luËn vÒ mét vÊn ®Ò t­ t­ëng ®¹o lý.
3. Thái độ: 
HiÓu s©u s¾c nh÷ng t­ t­ëng ®¹o lý truyÒn thèng cña d©n téc.
B. Chuẩn bị
- Thầy: SGK – SGV Ngữ văn; TLTK
- Trò: Đọc soạn trước bài
C. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức
9A /31
9B /40
9C /43
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HĐ của thầy và trò
Nội dụng cần đạt
HĐ1 Tìm hiểu bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí
GV cho HS đọc VB
? Vấn đề được trình bày trong Vb là gì?
? Nêu bố cục VB
- VB gồm mấy phần
- Nội dung từng phần
? Mối quan hệ giữa các phần trong VB
? Tìm các câu mang luận điểm
? Phép lập luận chính của VB
? Sự khác biệt giữa Vb nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống và Vb nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
HĐ2 Tổng kết
? Thế nào là Vb nghị luận về một tư tưởng đạo lí?
? Yeu cầu về nội dung?
? Yêu cầu về hình thức?
HĐ3 HD Luyện tập
HS đọc VB Thời gian là vàng
- Loại văn bản
- Vấn đề
- Các luận điểm chính
- Các phép lập luận được sử dụng
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
1. Bài tập: VB Tri thức là sức mạnh
VĐ: Bàn về giá trị của tri thức khao học và vai trò của người có tri thức trong sự phát triển
- Bố cục:
+P1: "Nhà khoa học ... tư tưởng ấy"
 Nêu vấn đề cần bàn luận
+ P2: "Tri thức đúng là ... trên thứê giới"
 Tri thức là sức mạnh
 Đ1* Tri thức có thể cứu cái máy khỏi số phận một đống phế liệu
 Đ2* Tri thức là sức mạnh của cách mạng
+ P3: Còn lại
 Phê phán những biểu hiện không coi trọng tri thức hoặc sử dụng tri thức không đúng chỗ
- MQH: chặt chẽ(nêu vấn đề rồi chứng minh)
- Câu mang luận điểm
+ "Tri thức là sức mạnh"
+ "Ai là người có ... sức mạnh"
+ "Tri thức đúng là sức mạnh"
+ "Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng"
=> Các luận điểm rất rõ ràng, dứt khoát
- Phép lập luận chính: chứng minh
- Sự khác biệt với Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
+ Từ sự việc, hiện tượng đời sống mà nêu ra vấn đề tư tưởng đạo lí(NL về một sự việc hiện tượng đời sống)
+ Chứng minh, giải thích .. để làm sáng tỏ các tư tưởng đạo lí quan trọng đối với đời sống của con người
2. Nhận xét - Ghi nhớ
- Nghị luận về một vấn đềtư tưởng đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo lí, lối sống của con người
- Về nội dung: 
+ Làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng đạo lí bằng giải thích, chứng minh
+ Chỉ ra chỗ đúng, chỗ sai của tư tưởng nhằm khẳng định tư tưởng của người viết
- Về hình thức: 
+ Bố cục ba phần
+ Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ
+ Lời văn chính xác, sinh động
II. Luyện tập
 VB Thời gian là vàng
- Loại văn bản: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
- Vấn đề : Giá trị của thời gian
- Luận điểm chính
+ Thời gian là sự sống
+ Thời gian là thắng lợi
+ Thời gian là tiền
+ Thời gian là tri thức
- Phép lập luận: Phân tích và chứng minh(phân tích những biểu hiện, dũng dẫn chứng để chứng minh)
4. Củng cố: Thế nào là nghị luận về một tương tưởng đạo lí, yêu cầu về nội dung và hình thức
5. HDVN: Soạn Liên kết câu và liên kết đoạn văn
------------------------------------------------------------------------------------------------
NS: 25/1/2010
ND:
Tiết 109
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
 Giúp HS nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc Tiểu học
2. Kĩ năng: 
Nhận biết liên kết nội dung và hình thức giữa các câu trong đoạn văn, một số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản
3. Thái độ: 
 Có ý thức sử dụng việc liên kết hợp lí trong nói và viết
B. Chuẩn bị
- Thầy: SGK – SGV Ngữ văn; TLTK
- Trò: Đọc soạn trước bài
C. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức
9A /31
9B /40
9C /43
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HĐ của thầy và trò
Nội dụng cần đạt
HĐ1 Hình thành khái niệm liên kết câu và liên kết đoạn văn
GV cho HS đọc VD mục I (SGK)
? Vấn đề của văn bản
? Nội dung của từng câu. Nội dung có hướng vào chủ đề không?
? Trình tự sắp xếp các câu
? Mối quan hệ về nội dung
HĐ2 Tổng kết
 Thế nào liên kết câu và liên kết đoạn văn
 HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ3 HD Luyện tập
 Vấn đề của đoạn ?
? Phân tích sự liên kết về nội dung
HS chỉ ra sự liên kết về ND giữa các câu
I Khái niệm liên kết
1. Bài tập
- Vấn đề: Cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại
(Chủ đề chung: tiếng nói của văn nghệ - Bộ phận và toàn thể)
- Nội dung
+ Câu1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại
+ Câu2: Khi phản ánh thực tại, nghệ sĩ muốn nói một điều mới mẻ
+ Câu 3: Cái mới mới mẻ ấy là lời gửi của người nghệ si
 Nội dung đều hướng vào chủ đề của đoạn
- Trình từ sắp xếp:
+ Tác phẩm văn nghệ làm gì?
+ Phản ánh hiện thực như thế nào?
+ Để làm gì?
- Mối quan hệ: chặt chẽ về nội dung thể hiện 
+ Sự lặp lại các từ ngữ: tác phẩm
+ Dùng từ ngữ cùng trường: tác phẩm, nghệ sĩ
+ Phép thế:Anh- Nghệ sĩ
+ Phép nối: quan hệ từ Nhưng
2. Ghi nhớ
II. Luyện tập
- Điểm mạnh và điểm yếu về năng lực trí tuệ của người Việt Nam
- Nội dung các câu đều tập trung vào phân tích điểm mạnh và điểm yếu của người Việt Nam
+ Khẳng định điểm mạnh
+ Tác dụng của điểm mạnh
+ Những điểm hạn chế
+ Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới
- Liên kết
+C1-C2: Thông minh...mới và Bản chất trời phú ấy(Phép thế đồng nghĩa)
+ C2-C3: Nhưng (Phép nối bằng quan hệ từ)
+ C3-C4: Ấy là (Phép nối)
+ C4-C5 Lỗ hổng(phép lặp từ ngữ)
4. Củng cố: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
5. HDVN: Soạn trước tiết luyện tập
------------------------------------------------------------------------------------------------
NS: 25/1/2010
ND:
Tiết 110
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
(LUYỆN TẬP)
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
Ôn tập và củng cố kiến thức về câu và liên kết câu, liên kết đoạn văn
2. Kĩ năng: 
 Rèn kĩ năng phân tích văn bản, phân tích liên kết câu và liên kết đoạn văn. Sử dụng các phép liên kết khi tạo lập văn bản
3. Thái độ: 
Yêu quý tiếng mẹ đẻ
B. Chuẩn bị
- Thầy: SGK – SGV Ngữ văn; TLTK
- Trò: Đọc soạn trước bài
C. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức
9A /31
9B /40
9C /43
2. Kiểm tra bài cũ
 Thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn
3. Bài mới
HĐ của thầy và trò
Nội dụng cần đạt
HĐ 1 : H­íng dÉn lµm bµi tËp 1
-H·y chØ ra c¸c phÐp liªn kÕt c©u, liªn kÕt ®o¹n ®­îc sö dông ë c¸c tr­êng hîp sau ?
 + C©u 1 liªn kÕt c©u 2 – “tr­êng häc”
 + C©u 3 liªn kÕt c©u 2 – “nh­ thÕ”
 + C©u 3 vµ c©u 2 liªn kÕt hai ®o¹n v¨n
 + V¨n nghÖ – v¨n nghÖ
 + Sù sèng – sù sèng ; v¨n nghÖ – v¨n nghÖ 
 + Thêi gian – thêi gian
 + Con ng­êi – con ng­êi
 + ®ã (thÕ) ; bëi v× (nèi)
 + HiÒn >< m¹nh
HĐ2 HS lµm bµi tËp 2 
- T×m c¸c cÆp tõ tr¸i nghÜa ph©n biÖt ®Æc ®iÓm cña thêi gian vËt lý víi ®Æc ®iÓm cña thêi gian t©m lý ?
HĐ3 H­íng dÉn lµm bµi tËp 3
- ChØ ra nh÷ng lçi liªn kÕt néi dung trong nh÷ng ®o¹n trÝch sau vµ nªu c¸ch söa ?
 + C¸c c©u kh«ng phôc vô chñ ®Ò chung
 + C¸ch ch÷a : lÊy mét c©u lµm chñ ®Ò
(C¾m ®i mét m×nh trong ®ªm. TrËn ®Þa ®¹i héi 2 cña anh ë phÝa b·i båi bªn mét dßng s«ng. Anh chît nhí håi ®Çu mïa l¹c hai bè con anh cïng viÕt ®¬n xin ra mÆt trËn. B©y giê mïa thu ho¹ch l¹c ®· vµo chÆng cuèi.)
 + Sù viÖc c©u cuèi n»m kh«ng ®óng vÞ trÝ. TrËt tù c¸c sù viÖc trong c©u kh«ng hîp lý.
 + Ch÷a : thªm tr¹ng ng÷ chØ thêi gian vµo c©u (2) ®Ó lµm râ mèi quan hÖ thêi gian gi÷a c¸c sù kiÖn (Suèt hai n¨m anh èm nÆng, chÞ lµm quÇn quËt ...).
HĐ4 H­íng dÉn lµm bµi tËp 4
- ChØ vµ nªu c¸ch söa lçi liªn kÕt h×nh thøc trong nh÷ng ®o¹n trÝch ?
 + “Víi bé r¨ng kháe .... giÇy da. Tuy vËy näc ®éc cña nã rÊt quý. HiÖn nay, ng­êi ta ... bÞ nã c¾n. Nh­ng mäi .... mÆt ®Êt”.
 + T¹i v¨n phßng ... ý kiÕn. Trong lóc ®ã mçi lóc bµ con ... mét ®«ng”.
1 (49)
a.
* Liên kết câu
- Phép lặp
- Phép thế
* Liên kết đoạn 
- Phép thế
b.
- Phép lặp - Câu
- Phép lặp - Liên kết đoạn
c.
- Phép lặp
- Phép thế, nối
d.
- Phép trái nghĩa
2.(50)
- H÷u h×nh >< v« h×nh
- Gi¸ l¹nh >< nãng báng
- Th¼ng t¾p >< h×nh trßn
- §Òu ®Æn >< lóc nhanh lóc chËm.
3(51)
a) Lçi liªn kÕt néi dung “C¾m ®i mét m×nh trong ®ªm”.
b) Lçi liªn kÕt vÒ néi dung
4 (51)
a) Ch­a cã tõ nèi c¸c c©u ®Ó t¹o sù m¹ch l¹c. 
b) Ch­a cã tõ dïng thay thÕ ®Ó t¹o m¹ch cho ®o¹n.
4. Củng cố: Liên kết câu và liên kết đoạn. Các phép liên kết
5. HDVN: Soạn trước "Con cò"
------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày 1 tháng 2 năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 23106110.doc