Giáo án Ngữ Văn 9, kì I - Trường THCS Thuận Hưng

Giáo án Ngữ Văn 9, kì I - Trường THCS Thuận Hưng

Đ1 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

A. Mục tiêu cần đạt:

Giỳp Hs:

ư Thấy được vẽ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hũa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

ư Từ lũng kớnh yờu tự hào về Bỏc, Hs cú ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

B. Chuẩn bị:

ư Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan.

ư Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sỏch giỏo khoa,.

C. Các bước lên lớp:

I. Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)

Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.

III. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà cũn là danh nhõn văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bậc trong phong cách Hồ Chí Minh.

 

doc 168 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9, kì I - Trường THCS Thuận Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: 	 
TIẾT 1: 	 Đ1 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Mục tiờu cần đạt: 
Giỳp Hs: 
Thấy được vẽ đẹp trong phong cỏch Hồ Chớ Minh là sự kết hợp hài hũa giữa truyền thống và hiện đại, dõn tộc và nhõn loại, thanh cao và giản dị. 
Từ lũng kớnh yờu tự hào về Bỏc, Hs cú ý thức tu dưỡng, học tập, rốn luyện theo gương Bỏc.
Chuẩn bị: 
Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, cỏc tư liệu liờn quan...
Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sỏch giỏo khoa,...
Cỏc bước lờn lớp:
Ổn định: (1 phỳt)
Kiểm diện sỉ số.
Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hồ Chớ Minh khụng những là nhà yờu nước, nhà cỏch mạng vĩ đại mà cũn là danh nhõn văn hoỏ thế giới. Vẻ đẹp văn hoỏ chớnh là nột nổi bậc trong phong cỏch Hồ Chớ Minh. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu văn bản.
Phương Phỏp
Nội Dung 
Ghi chỳ 
Gv đọc mẫu 1 đoạn
Gọi Hs đọc tiếp theo.
Hs đọc phần chỳ thớch.
Gv giảng thờm những chỳ thớch khú.
Gv đặc cõu hỏi: Trong cuộc đời hoạt động CM đầy gian nan vất vả, chủ tịch Hồ Chớ Minh đó đi qua nhiều nơi, tiếp xỳc với nhiều nền văn hoỏ từ phương Đụng tới phương Tõy. Người cú hiểu biết sõu rộng nền văn hoỏ cỏc nước chõu Á, Âu, Phi, Mĩ. Để cú vốn tri thức sõu rộng ấy, Bỏc Hồ đó:
Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngụn ngữ.
Qua cụng việc, qua lao động mà học hỏi
Học hỏi, tỡm hiểu đến mức sõu sắc
 Điều quan trọng là Người đó tiếp thu 1 cỏch cú chọn lọc tinh hoa văn hoỏ nước ngoài:
Khụng chịu ảnh hưởng 1 cỏch thụ động;
Tiếp thu mọi cỏi đẹp và cỏi hay đồng thời với việc phờ phỏn những hạn chế, tiờu cực;
Trờn nền tản văn hoỏ dõn tộc mà tiếp thu những tinh hoa, những ảnh hưởng quốc tế.
Tỡm hiểu văn bản
Tỏc giả...
Bố cục: 2 phần
Phần 1: Từ đầu đến “hiện đại”.
Phần 2: Phần cũn lại
Phõn tớch:
a. Sự tiếp thu tinh hoa văn hoỏ nhõn loại của Hồ Chớ Minh tạo nờn một nhõn cỏch, một lối sống rất Việt Nam, rất phương Đụng nhưng cũng đồng thời cũng rất mới, rất hiện đại.
Cũng cố:
Hs luyện Đọc từ đầu đến “hiện đại”
Dặn dũ:
 - Đọc lại bài.
 - Chuẩn bị tốt cỏc cõu hỏi cũn lại.
================================================================
TIẾT 2:
Mục tiờu cần đạt: 
Giỳp Hs: 
Thấy được vẽ đẹp trong phong cỏch Hồ Chớ Minh là sự kết hợp hài hũa giữa truyền thống và hiện đại, dõn tộc và nhõn loại, thanh cao và giản dị. 
Từ lũng kớnh yờu tự hào về Bỏc, Hs cú ý thức tu dưỡng, học tập, rốn luyện theo gương Bỏc.
Chuẩn bị: 
Giỏo viờn: giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, cỏc tư liệu liờn quan...
Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sỏch giỏo khoa, cỏc tư liệu liờn quan
Cỏc bước lờn lớp:
Ổn định: 1 phỳt
 Kiểm diện sỉ số
Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
? Vốn tri thức văn hoỏ nhõn loại của Bỏc sõu rộng như thế nào?
? Vỡ sao Người lại cú được vốn tri thức như vậy?
Bài mới:
 ... Chỳng ta cựng tỡm hiểu phần tiếp theo của bài... 
Phương Phỏp
Nội Dung 
Ghi chỳ 
Hs đọc lại đoạn từ: “Lần đầu tiờn...” đến hết.
Gv đặc cõu hỏi:
? Lối sống rất bỡnh dị, rất Việt Nam, rất phương Đụng của Bỏc Hồ được hiểu như thế nào?
Hs trỡnh bày cỏ nhõn.
Gv nhận xột: Ở cương vị lảnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nước nhưng chủ tịch Hồ Chớ Minh lại cú một lối sống vụ cựng giản dị:
Núi ở, núi làm việc đơn sơ: “chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bờn cạnh chiếc ao” như cảnh làng quờ quen thuộc; “chiếc nhà sàn đú cũng chỉ vẻn vẹn cú vài phũng tiếp khỏch, họp bộ chớnh trị, làm việc và ngủ”...
Trang phục hết sức giản dị: “bộ quần ỏo bà ba nõu, chiếc ỏo trấn thủ, đụi dộp lốp thụ sơ”; tư trang ớt ỏi...
Ăn uống đạm bạc: “Cỏ kho, rau luộc, dưa ghộm, cà muối, chỏo hoa”...
? Vỡ sao cú thể núi lối sống của Bỏc là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao.
Hs thảo luận nhúm, trỡnh bày
Gv nhận xột: Lối sống giản dị, đạm bạc của chủ tịch Hồ Chớ Minh lại vụ cựng thanh cao, sang trọng:
Đõy khụng phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghốo khú
Đõy cũng khụng phải là cỏch tự thần thỏnh hoỏ, tự làm cho khỏc đời, hơn người.
Đõy là cỏch sống cú văn hoỏ đó trở thành 1 quan niệm thẩm mĩ: cỏi đẹp là sự giản dị tự nhiờn.
? Nờu cảm nhận của em về những nột đẹp trong phong cỏch Hồ Chớ Minh?
Hs trỡnh bày cỏ nhõn.
Gv nhận xột: lối sống rất dõn tộc, rất VN trong phong cỏch Hồ Chớ Minh.
? Em hóy cho biết những biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong bài?
Hs trỡnh bày cỏ nhõn.
Gv nhận xột, chốt ý.
b. Nột đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của chủ tịch Hồ Chớ Minh:
Núi ở, làm việc đơn sơ.
Trang phục hết sức giản dị
Ăn uống đạm bạc
Nột đẹp của lối sống rất dõn tộc, rất VN
c. Những biện phỏp nghệ thuật trong văn bản:
Kết hợp kể và bỡnh luận. Đan xen 1 cỏch tự nhiờn.
Chọn lọc những chi tiết tiờu biểu
Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiờm, cỏch dựng từ Hỏn Việt
Sử dụng nghệ thuật đối lập.
(Vĩ nhõn - giản dị, gần gủi)
Hoạt động 3: Tổng kết
 Hs rỳt ra ý nghĩa của việc học tập, rốn luyện theo phong cỏch Hồ Chớ Minh – Liờn hệ gd Hs
Tổng kết:
(ghi nhớ SGK)
Củng cố: (7 phỳt)
Hs kể lại những cõu chuyện về lối sống giản dị của Bỏc.
Dặn dũ: (2 phỳt)
 - Tỡm thờm những mẫu chuyện về Bỏc.
 - Luyện đọc ở nhà.
 - Soạn bài: “Đấu tranh ... hũa bỡnh”.
 (Đọc soạn theo cõu hỏi SGK)
================================================================
TIẾT 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Mục tiờu cần đạt: 
Giỳp Hs: 
Nắm được nội dung phương chõm về lượng và phương chõm về chất.
Biết vận dụng những phương chõm này trong giao tiếp.
Chuẩn bị: 
Giỏo viờn: giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, cỏc tư liệu liờn quan...
Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sỏch giỏo khoa, cỏc tư liệu liờn quan.
Cỏc bước lờn lớp:
Ổn định: (1 phỳt)
 Kiểm diện sỉ số
Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
Kiểm tra phần soạn của Hs
Bài mới:
 Để giao tiếp tốt, cỏc em cần nắm chắc phương chõm hội thoại. Vậy phương chõm hội thoại là gỡ. Bài học hụm nay sẽ giải thớch rừ điều đú.
Hoạt động 1: Phương chõm về lượng.
Phương Phỏp
Nội Dung 
Ghi chỳ 
Bước 1: Gv hướng dẫn Hs đọc đoạn đối thoại và trả lời cõu hỏi: Khi An hỏi “học bơi ở đõu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thỡ cõu trả lời cú đỏp ứng điều mà An cần biết khụng?...
Hs trả lời cỏ nhõn.
Gv nhận xột: Cõu trả lời của Ba khụng mang nội dung mà An cần biết. Điều mà An muốn biết là 1 địa điểm cụ thể nào đú như ở bể bơi thành phố, sụng, hồ, biển... Núi mà khụng cú nội dung diễn nhiờn là 1 hiện tượng khụng bỡnh thường trong giao tiếp, vỡ cõu núi ra trong giao tiếp bao giờ cũng cần truyền tải 1 nội dung nào đú . Từ đú cú thể rỳt ra bài học: khi núi, cõu núi phải cú nội dung đỳng với yờu cầu giao tiếp, khụng nờn núi ớt hơn những gỡ mà giao tiếp đũi hỏi.
 Bước 2:
 Gv hướng dẫn Hs đọc lại truyện Lợn cưới, ỏo mới. Và trả lời cõu hỏi:
? Vỡ sao truyện này lại gõy cười? Lẽ ra anh cú “lợn cưới” và anh cú “ỏo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời? Như vậy, cần tuõn thủ điều gỡ khi giao tiếp?
Hs trả lời cỏ nhõn.
Gv nhận xột:
 Truyện này gõy cười vỡ cỏc nhõn vật núi nhiều hơn những gỡ cần núi. Lẽ ra chỉ cần hỏi “Bỏc cú thấy con lợn nào chạy qua đõy khụng?” Và chỉ cần trả lời: “(Nóy giờ) tụi chẳng thấy cú con lợn nào chạy qua đõy cả”. ị Trong giao tiếp, khụng nờn núi nhiều hơn những gỡ cần núi.
 Bước 3: Hệ thống húa kiến thức. Gv gọi 1 Hs đọc phần ghi nhớ.
I. Phương chõm về lượng.
* Ghi nhớ: Khi giao tiếp, cần núi cú nội dung; nội dung của lời núi phải đỏp ứng đỳng yờu cầu của cuộc giao tiếp, khụng thiếu, khụng thừa (phương chõm về lượng)
 Hoạt động 2: Phương chõm về chất.
Bước 1: Gv hướng dẫn Hs đọc lại truyện cười Quả bớ khổng lồ và yờu cầu cỏc em trả lời cõu hỏi:
? Truyện này phờ phỏn điều gỡ?
? Như vậy trong giao tiếp cú điều gỡ cần trỏnh?
Hs trả lời cỏ nhõn.
Gv nhận xột:
 Truyện cười phờ phỏn tớnh núi khoỏc. Trong giao tiếp, khụng nờn núi những điều mà mỡnh khụng tin là đỳng sự thật.
Bước 2: Hệ thống húa kiến thức.
 Gv gọi 1 Hs đọc phần ghi nhớ.
I. Phương chõm về chất:
Ghi nhớ:
Khi giao tiếp, đừng núi những điều mà mỡnh khụng tin là đỳng hay khụng cú bằng chứng xỏc thực (phương chyõm về chất)
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:
+ Hai Hs phõn tớch lỗi trong cõu.
+ Gv nhận xột
Bài 2:
+ Mỗi Hs điền 1 cõu
+ Gv sữa chữa.
 (phương chõm hội thoại về chất).
Bài 3:
Một Hs đọc truyện, và trả lời.
Gv nhận xột: Người núi đó khụng tuõn thủ phương chõm về lượng (hỏi một điều rất thừa.)
1.
Thừa cụm từ nuụi ở nhà.
Thừa cụm từ cú hai cỏnh.
2.
... núi cú sỏch, mỏch...
... núi dối
... núi mũ
... núi nhăng núi cuội
... núi trạng
3.
Củng cố: (7 phỳt)
Hs nhắc lại ghi nhớ.
Dặn dũ: (2 phỳt)
Học bài, làm bài tập 4, 5.
Soạn bài: “Cỏc phương chõm hội thoại” (TT).
 ================================================================
TIẾT 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT 
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Mục tiờu cần đạt: 
Giỳp Hs: 
Hiểu được một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
Biết cỏch sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
Chuẩn bị: 
Giỏo viờn: giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa.
Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sỏch giỏo khoa.
Cỏc bước lờn lớp:
Ổn định: 1 phỳt
 Kiểm diện sỉ số
Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
Kiểm tra phần soạn của Hs.
Bài mới:
 ... Hụm nay, chỳng ta sẽ tỡm hiểu sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Hoạt động 1: ễn lại kiến thức về văn bản thuyết minh và cỏc phương phỏp
thuyết minh.
Phương Phỏp
Nội Dung 
Ghi chỳ 
Gv nờu cõu hỏi:
? Văn bản thuyết minh cú những tớnh chất gỡ? Nú được viết ra nhằm mục đớch gỡ? Cho biết cỏc phương phỏp thuyết minh thường dựng.
Hs trả lời cỏ nhõn.
Gv nhận xột: Cỏc phương phỏp định nghĩa, phõn loại, nờu vớ dụ, liệt kờ, số liệu, so sỏnh,...
I.Tỡm hiểu việc sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
ễn tập văn bản thuyết minh.
Chớnh xỏc, rừ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn...
Cấp cấp tri thức về đặc điểm, tớnh chất của sự việc, hiện tượng,...
Nờu định nghĩa giao tiếp, phõn loại liệt kờ...
Hoạt động 2: Đọc và nhận xột kiểu văn bản thuyết minh cú sử dụng một số
biện phỏp nghệ thuật.
Bước 1: Cho Hs đọc văn bản Hạ Long – Đỏ và nước
Bước 2: Gv nờu cõu hỏi: 
 Bài văn thuyết minh đặc điểm gỡ của đối tượng? Văn bản ấy cú cung cấp tri thức về đối tượng khụng? Đặc điểm ấy cú dễ dàng thuyết minh bằng cỏch đo đếm, liệt kờ khụng?
+ Hs trỡnh bày cỏ nhõn.
+ Gv nhận xột.
Bước 3: Gv nờu cõu hỏi: Vấn đề kỡ lạ của Hạ Long là vụ tận được tỏc giả thuyết minh bằng cỏch nào? Vớ dụ, nếu như chỉ dựng phương phỏp liệt kờ: Hạ Long cú nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lựng thỡ đó nờu được sự kỡ lạ của hạ long chưa? Tỏc gió hiểu sự kỡ lạ này là gỡ? Hóy gạch dưới cõu văn nờu khỏi quỏt sự kỡ lạ của hạ long.
Hs thảo luận, trỡnh bày.
Gv nhận xột: 
 “Chớnh Nước ... cú tõm hồn”
Bước 4: Tỏc giả đó sử dụng cỏc biện phỏp tưởng tượng, liờn tưởng như thế nào để giải thớch sự kỡ lạ của Hạ Long
Nước tạo nờn sự di chuyển... sự thỳ vị của cảnh sắc
Tuỳ theo tốc độ và di chuyển của du khỏch,... biến hoỏ đến lạ lựng...
 Sau  ... n ngắn Làng của Kim Lõn...
 Hs tiếp tục phõn tớch theo yờu cầu cõu hỏi 12,SGK. Gv nhận xột: Những kiến thức và cỏc kĩ năng về cỏc tỏc phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần tiếng Việt tương ứng đó giỳp Hs học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện. Chẳng hạn, cỏc văn bản tự sự trong sỏch ngữ văn đó cung cấp cho Hs cỏc đề tài, nội dung và cỏch kể chuyện, cỏch dựng cỏc ngụi kể, người kể chuyện, cỏch dẫn dắt, xõy dựng và miờu tả nhõn vật, sự việc...
Mở bài
Thõn bài
Kết bài
Củng cố: (5 phỳt)
Hs nhắc lại nội dung ụn tập.
Gv khỏi quỏt lại nội dung cơ bản đó ụn.
Dặn dũ: (2 phỳt)
Xem lại bài ụn - chuẩn bị KTTHHKI.
TUẦN 17:
TIẾT 81: 	 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
Mục tiờu cần đạt: 
Giỳp Hs: 
ễn lại cỏc kiến thức và kĩ năng được thể hiện trong bài kiểm tra; thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mỡnh; tỡm phương hướng khắc phục và sửa chữa.
Chuẩn bị: 
Bài chấm – ưu- khuyết điểm.
Cỏc bước lờn lớp:
Ổn định: (1 phỳt)
Kiểm diện sỉ số.
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phõn tớch đề cỏch thức làm bài và đỏp ỏn cụ thể của đề
* Hoạt động 2: Hs đối chiếu, so sỏnh giữa yờu cầu với bài làm cụ thể của mỡnh để thấy được những ưu điểm và hạn chế cần khắc phục:
Cỏch nhận diện, suy luận, kĩ năng.
Vấn đề trọng tõm, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
Những lỗi cơ bản về kĩ năng viết cũn mắc phải (về hệ thống ý, diễn đạt, bố cục, trỡnh bày, chữ viết, chớnh tả, ngữ phỏp,...). Trao đổi và tỡm ra phương hướng khắc phục cỏc nhược điểm.
* Hoạt động 3: Nhận xột và đỏnh giỏ tổng hợp ưu, nhược điểm của Hs, nhắc nhở Hs những lưu ý cần thiết.
Củng cố: (5 phỳt)
Chọn bài làm hay biểu dương.
Dặn dũ: (1 phỳt)
Khắc phục lỗi mắc phải trong bài KT. 
===========================================================================================
 TIẾT 82, 83: 	 KIỂM TRA TỔNG HỢP HKI
Mục tiờu cần đạt: 
Nhằm đỏnh giỏ:
Hệ thống kiến thức cơ bản của Hs về cả 3 phần (Đọc – hiểu văn bản, tiếng Việt và tập làm văn) trong SGK Ngữ văn 9, tập 1.
Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đó học 1 cỏch tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cỏch kiểm tra đỏnh giỏ mới.
Chuẩn bị: 
Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, cỏc tư liệu liờn quan...
Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sỏch giỏo khoa, cỏc tư liệu liờn quan...
Đề - Đỏp ỏn:
TIẾT 84, 85: 	 NHỮNG ĐỨA TRẺ
 (Trớch thời thơ ấu) 
Mục tiờu cần đạt: 
Giỳp Hs: 
	Rung cảm trước những tõm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tỡnh thương và hiểu rừ nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki trong tiểu thuyết đoạn trớch tự thuật này.
Chuẩn bị: 
Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, cỏc tư liệu liờn quan...
Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sỏch giỏo khoa, cỏc tư liệu liờn quan...
Cỏc bước lờn lớp:
Ổn định: (1 phỳt)
Kiểm diện sỉ số.
Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
Túm tắc truyện ngắn Cố Hương của Lỗ Tấn.
Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Phương Phỏp
Nội Dung 
Ghi chỳ 
Hs đọc chỳ thớch *, SGK.
Gv nhấn mạnh thờm: Đõy là tiểu thuyết tự thuật,người kể là Go-rơ-ki Xưng “tụi” kể chuyện đời mỡnh ở ngụi thứ nhất.
Tiếp theo, Hs đọc văn bản và tỡm hiểu chỳ thớch.
Tỏc giả, tỏc phẩm
(Xem chỳ thớch *, SGK)
Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản.
 Gv nờu cõu hỏi: Thử chia bài văn thành 3 phần và đặt tiờu đề cho mỗi phần. Tỡm những chi tiết xuất hiện ở cả phần 1 và phần 3 tạo nờn sự kết nối chặt chẽ.
Hs trỡnh bày cỏ nhõn.
Gv nhận xột: Cỏch triển khai cú nghệ thuật của người kể chuyện ở chỗ cỏc yếu tố chủ chốt những đứa trẻ, những con chim, truyện cổ tớch, người dỡ ghẻ, người bà hiền hậu xuất hiện ở phần đầu sẽ lại xuất hiện ở phần thứ 3 tạo nờn sự kết nồi chặt chẽ và gõy ấn tượng lắng đọng ở bạn đọc.
 Tỡm hiểu văn bản.
Bố cục và cỏc mối liờn kết:
Tỡnh bạn tuổi thơ trong trắng.
Tỡnh bạn bị cấm đoỏn.
Tỡnh bạn vẫn cứ tiếp diễn.
Củng cố: (5 phỳt)
Hs nhắc lại, túm tắc lại truyện ngắn (đoạn trớch)
Dặn dũ: (2 phỳt)
Chuẩn bị phần tiếp theo.
T2.	
Ổn định: (1 phỳt)
Kiểm diện sỉ số.
Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
Hs túm tắc lại đoạn trớch.
Bài mới: 
Phương Phỏp
Nội Dung 
Ghi chỳ 
 Gv nờu tiếp cõu hỏi 2,SGK: Xem xột hoàn cảnh của chỳ bộ A-li-ụ-sa, ba đứa con đại tỏ Ốp-xi-an-ni-cốp và quan hệ giữa 2 gia đỡnh để lớ giải vỡ sao tỡnh bạn tuổi thơ trong trắng ấy để lại ấn tượng sõu sắc cho nhà văn,...
Hs trỡnh bày.
Gv nhận xột:
 ễng bà ngoại của A-li-ụ-sa là hàng xúm với đại tỏ Ốp-xi-an-ni-cốp, nhưng hai gia đỡnh thuộc 2 thành phần XH khỏc nhau, 1 bờn là dõn thường, 1 bờn là quan chức giàu sang, nờn Ốp-xi-an-ni-cốp khụng cho những đứa con của mỡnh chơi với A-li-ụ-sa (“Đứa nào gọi nú sang?”, “Cấm khụng được đến nhà tao !”).
 Do sự tỡnh cờ, A-li-ụ-sa gúp sức cứu đứa nhỏ bị rơi xuống giếng, nờn ba đứa trẻ nhà Ốp-xi-an-ni-cốp biết được tấm lũng của A-li-ụ-sa và rũ A-li-ụ-sa sang chơi.
 A-li-ụ-sa mất bố, mẹ lại đi lấy chồng khỏc, cú mẹ mà như khụng, lại thường bị ụng ngoại đỏnh đũn, chỉ cú bà ngoại là người hiền hậu. Qua trũ truyện, A-li-ụ-sa biết mấy đứa bạn mới quen kia tuy sống trong cảnh giàu sang, nhưng cũng chẳng sung sướng gỡ, mẹ chết, sống với dỡ ghẻ, lại cũng bị bố cấm đoỏn, đỏnh đũn...
 Gv nờu tiếp cõu hỏi 3,SGK: Tỡm trong bài văn rồi phõn tớch, bỡnh luận 1 số hỡnh ảnh của ba đứa trẻ hàng xúm qua sự cảm nhận tinh tế của A-li-ụ-sa.
Hs phõn tớch.
Gv nhận xột:
đ Trước khi quen thõn, nhỡn sang hàng xúm, A-li-ụ-sa chỉ biết: “Ba đứa cựng mặc ỏo cỏnh và quần dài màu xỏm, cựng đội mũ như nhau. Chỳng cú khuụn mặt trũn, mắt xỏm và giống nhau đến nổi tụi chỉ cú thể phõn biệt được chỳng theo tầm vúc”.
đ Khi mấy đứa trẻ kể chuyện mẹ chết, chỉ cũn dỡ ghẻ mà chỳng gọi là “mẹ khỏc” rồi lặng đi, Go-rơ-ki kể: “Chỳng ngồi sỏt vào nhau giống như những chỳ gà con”. So sỏnh chớnh xỏc khiến ta liờn tưởng cảnh lũ gà con sợ hói co cụm vào nhau khi nhỡn thấy diều hõu, đồng thời thoỏt lờn sự thụng cảm của A-li-ụ-sa với nỗi bất hạnh của cỏc bạn nhỏ.
đ Khi đại tỏ Ốp-xi-an-ni-cốp bất chợt xuất hiện, mắng: “Đứa nào gọi nú sang?”, Go-rơ-ki viết: “Tức thỡ cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tụi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoón”. Đõy là lần thứ 2 nhà văn dựng hỡnh tượng so sỏnh này.
 Gv nờu cõu hỏi 4,SGK: Chuyện đời thường và chuyện cổ tớch được lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki như thế nào qua cỏc chi tiết liờn quan đến những người mẹ và những người bà trong bài văn này?
Hs trỡnh bày.
Gv nhận xột: + chuyện đời thường và chuyện cổ tớch lồng vào nhau qua cỏc chi tiết dỡ ghẻ. đ dỡ ghẻ độc ỏc trong cỏc truyện cổ tớch.
Chi tiết người “mẹ thật”.
... hỡnh ảnh người bà nhõn hậu. đ Liờn tưởng...
Những đứa trẻ sống thiếu tỡnh thương.
 Hoàn cảnh sống thiếu tỡnh thương giống nhau khiến A-li-ụ-sa thõn thiết với mấy đứa trẻ kia và để lại ấn tượng sõu sắc trong lũng Go-rơ-ki. Khiến mấy chục năm sau ụng vẫn cũn nhớ như in và kể lại hết sức xỳc động.
Những quan sỏt và nhận xột tinh tế:
So sỏnh chớnh xỏc... sự thụng cảm của A-li-ụ-sa với nỗi bất hạnh của cỏc bạn nhỏ.
So sỏnh chớnh xỏc vừa thể hiện dỏng dấp bờn ngoài của 3 đứa trẻ, vừa thể hiện thế giới nội tõm của chỳng.
Chuyện đời thường và chuyện cổ tớch:
... chi tiết dỡ ghẻ...
... chi tiết người “mẹ thật”...
... Hỡnh ảnh người bà nhõn hậu.
Hoạt động 3: Tổng kết.
 Từ phõn tớch trờn Hs rỳt ra tổng kết từ ghi nhớ SGK.
Tổng kết:
(Ghi nhớ SGK)
Củng cố: (5 phỳt)
Hs đọc lại truyện.
Dặn dũ: (2 phỳt)
Đọc lại văn bản.
Túm tắc lại văn bản.
TUẦN 18:
TIẾT 86,87: 	 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, KIỂM TRA VĂN
Mục tiờu cần đạt: 
Giỳp Hs: 
Thấy được ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mỡnh. Tỡm hướng khắc phục và sửa chữa.
Chuẩn bị: 
Bài chấm.
Cỏc bước lờn lớp:
Ổn định: (1 phỳt)
Kiểm diện sỉ số.
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phõn tớch đề cỏch thức làm bài KT và đỏp ỏn cụ thể của đề.
* Hoạt động 2: Hs đối chiếu, so sỏnh giữa yờu cầu với bài làm cụ thể của mỡnh để thấy được những ưu điểm và hạn chế cần khắc phục (Về ý, diễn đạt, chữ viết, chớnh tả, ngữ phỏp, bố cục,...).
* Hoạt động 3: Nhận xột và đỏnh giỏ tổng hợp ưu, khuyết điểm của Hs:
Ưu:
Khuyết:
Củng cố: (5 phỳt)
Chọn bài làm hay, tốt biểu dương trước lớp.
Dặn dũ: (1 phỳt)
Sửa chữa những lỗi đó mắc trong bài làm.
Chuẩn bị: Tập làm thơ 8 chữ.
===========================================================================================
TIẾT 88, 89: 	 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
Mục tiờu cần đạt: 
Giỳp Hs: 
Nắm được đặc điểm, khả năng miờu tả, biểu hiện phong phỳ của thể thơ tỏm chữ.
Qua hoạt động học tập làm thơ tỏm chữ mà phỏt huy tinh thần sỏng tạo, sự hứng thỳ trong học tập, rốn luyện thờm năng lực cảm thụ thơ ca.
Chuẩn bị: 
Giỏo viờn: Giỏo ỏn.
Học sinh: Vở soạn.
Cỏc bước lờn lớp:
Ổn định: (1 phỳt)
Kiểm diện sỉ số.
Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
KT phần chuẩn bị của Hs.
Bài mới: (Chia lớp làm 4 nhúm)
* Hoạt động 1: Hs trao đổi theo nhúm về cỏc bài thơ theo thể tỏm chữ đó làm ở nhà để chọn bài của nhúm mỡnh sẽ trỡnh bày trước lớp.
* Hoạt động 2: Mỗi nhúm cử đại diện đọc và bỡnh bài thơ của nhúm mỡnh trước tập thể. Cỏc nhúm tham gia nhận xột, đỏnh giỏ cỏc bài thơ đó được đọc, bỡnh theo, cỏc yờu cầu sau:
Bài thơ cú đỳng 8 chữ khụng?
Bài thơ đó cú vần chưa? Cỏch gieo vần, ngắt nhịp đỳng, sai, đặc sắc như thế nào?
Kết cấu bài thơ cú hợp lớ khụng? Nội dung cảm xỳc cú chõn thành, sõu sắc khụng?
Chủ đề bài thơ cú ý nghĩa gỡ?
 Củng cố: (5 phỳt)
Gv chọn nhúm cỏc bài làm hay biểu dương.
Dặn dũ: (1 phỳt)
Về tập làm thờm ở nhà.
===========================================================================================
TIẾT 90: 	 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HKI
Mục tiờu cần đạt: 
Giỳp Hs: 
ễn lại cỏc kiến thức và kĩ năng thể hiện trong bài kiểm tra; thấy được ưu điểm và hạn chế trong bài làm; tỡm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa.
Chuẩn bị: 
Giỏo viờn: bài chấm – đỏp ỏn
Học sinh: Xem lại yờu cầu tiết trả bài KTTH trong SGK.
Cỏc bước lờn lớp:
I. Ổn định: (1 phỳt)
Kiểm diện sỉ số.
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
III. Bài mới: Giới thiệu tiết trả bài KTTHHKI
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phõn tớch đề, lập dàn ý, cỏch thức làm bài và đỏp ỏn cụ thể của cỏc đề văn tự luận và cõu hỏi trắc nghiệm.
* Hoạt động 2: Hs đối chiếu, so sỏnh giữa yờu cầu với bài làm cụ thể để thấy được những ưu điểm và hạn chế cần khắc phục:
Cỏch nhận diện, suy luận và kĩ năng làm cỏc cõu hỏi trắc nghiệm.
Về đề tự luận: đó hiểu đỳng vấn đề trọng tõm, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt cần vận dụng trong bài như thế nào? Đó huy động được kiến thức tỏc phẩm và tri thức, kinh nghiệm đời sống cấn thiết phục vụ cho bài viết chưa.
Những lỗi cơ bản về kĩ năng viết cũn mắc phải là những lỗi nào (về hệ thống ý, diễn đạt, bố cục, trỡnh bày, chữ viết, chớnh tả, ngữ phỏp...). Tỡm ra phương hướng khắc phục.
* Hoạt động 3: Nhận xột, đỏnh giỏ tổng hợp.
 Ưu điểm:
Khuyết điểm:
Củng cố: (5 phỳt)
Nhắc lại những lưu ý khi làm bài kiểm tra tổng hợp.
 Dặn dũ: (1 phỳt)
Rỳt kinh nghiệm cho những bài KT sau này.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9HKI.doc