Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 1 đến tiết 30 năm 2010

Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 1 đến tiết 30 năm 2010

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS: - Thấy được vẻ dẹp trong p/cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

 - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, Hs có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương Bác.

B. Chuẩn bị: * GV: bài soạn giảng; tư liệu về Bác: tranh ảnh, thơ văn

 * HS: vở soạn ; vở BTNV.

C. Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp.

2/ Giới thiệu sơ lược chương trình.

3/ Bài mới:

 Tiết 1

* Giới thiệu bài: HCM không những là nà yêu nước, nhà CM vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp vhoá chính là nét nổi bật trong p/cách HCM.

* Nội dung bài:

 

doc 63 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 1 đến tiết 30 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1-2. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 Lê Anh Trà
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: - Thấy được vẻ dẹp trong p/cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
 - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, Hs có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương Bác.
B. Chuẩn bị: * GV: bài soạn giảng; tư liệu về Bác: tranh ảnh, thơ văn
 * HS: vở soạn ; vở BTNV.
C. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp.
2/ Giới thiệu sơ lược chương trình.
3/ Bài mới:
 Tiết 1
* Giới thiệu bài: HCM không những là nà yêu nước, nhà CM vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp vhoá chính là nét nổi bật trong p/cách HCM.
* Nội dung bài: 
 Hoạt động của GV – HS
 Nội dung bài học
? Theo em, Vb được viết với mục đích gì?
=>HS: Trình bày cho người đọc hiểu và quý trọng vẻ đẹp p/c Bác.
? Từ đó xác định pthức bđạt chính của Vb?
=>HS: P/pháp thuyết minh.
- HS đọc vb: Gv hướng dẫn đọc. 
- Đọcchú thích (sgk); GV giải nghĩa từ; lưu ý 1 số từ.
? Hãy nêu bố cục của Vb và nội dung chính của mỗi phần? 
=>HS: 2 phần.
- HS đọc phần 1 của VB. 
? Hãy nêu ra những b/hiện của “sự tiếp xúc với văn hoá nhiều nước” của Chủ tịch HCM? 
=>HS: Bác đã ghé lại nhiều hải cảng; sống dài ngày ở Anh, Pháp; nói và viết thạo nhiều thứ tiếng..
? Em hãy bổ sung tư liệu để làm rõ thêm những b/hiện vhoá đó ở Bác?
=>HS: Bác là thơ văn bằng tiếng Hán, tiếng Pháp
? Cách tiếp xúc vhoá của Bác có gì đặc biệt?
=>HS: Trên đường h/đ CM; trong lđộng; học hỏi nghiem túc; tioếp thu có định hướng; tiếp xúc sâu rộng
? Cách tiếp xúc vhoá như thế đã cho thấy vẻ đẹp nào trong p/cách HCM?
=>HS thảo luận.
? Tác giả đã b/luận gì về những b/hiện vhoá đó ở Bác?
-đọc“Nhưng điều kì lạrất h/đại”
? Qua đvăn, em hiểu “những ả/h quốc tế” và “cái gốc vhoá dân tộc” ở Bác ntn?
=>HS thảo luận.
- Bác tiếp thu các giá trị vhoá của nhân loạià Vhoá Bác mang tính nhân loại.
- Bác giữ vững các giá trị vhoá nước nhà àvhoá Bác mang đạm bản sắc dân tộc.
? Em hiểu sự “nhào nặn” 2 nguồn vhoá DT và nhân loại ở Bác ntn?
? Từ đó, em hiẻu thêm những gì về vẻ đẹp trong p/cách vhoá HCM?
? Để làm rõ đặc điểm p/cách vhoá HCM, tgiả đã sử dụng p/pháp thuyết minh nào? Hiệu quả?
=>HS t/luận: so sánh, liệt kê, kết hợp bình luậnà đảm bảo tính k/quan + khơi gợi cảm xúc tự hào, tin tưởng.
I. Tìm hiểu chung.
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/ Đọc – chú thích.
3/ Bố cục:
- Từ đầu à “ rất hiện đại” =>vẻ đẹp trong p/cách văn hoá của Bác.
- Còn lại: Vẻ đẹp trong p/cách sinh hoạt của Bác.
II. Tìm biểu văn bản:
1/ Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh: 
- Trong cuộc đời hoạt động CM, Bác đã đi qua nhiều nơi, tiép xúc với nhiều nền văn hoá à Bác có vốn hiểu biết sâu rộng nề văn hoá thế giới:
 + Nắm vững ptiện giao tiếp là ngôn ngữ.
 + Qua công việc, qua lao động mà học hỏi.
 + Học hỏi, tìm hiểu tới mức sâu sắc.
=> HCM có nhu cầu cao về vhoá, có năng lực vhoá, ham học hỏi, nghiêm túc trong tiếp cận vhoá, có quan điểm.
- Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài:
 + Không chịu ả/h một cách thụ động.
 + Tiếp thu mọi cái hay, cái đẹp đồng thời với việc phê phán cái hạn chế, tiêu cực.
 + Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ả/h quốc tế.
=> Đó là sự đan xen, kết hợp, bổ sung, sáng tạo hài hoà 2 nguồn gốc vhoá nhân loại và dân tộc trong tri thức vhoá HCM. 
è Bác Hồ là người kế thừa và phát triển các giá trị vhoá. Đó là kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận vhoá ở HCM.
D. Hướng dẫn về nhà: 
 - Đọc và p/tích vẻ đẹp vhoá rất Vn, rát phương đông ở HCM.
 - Sưu tầm truyện kí kể về Bác.
 Tiết 2.
I/ Kiểm tra bài cũ: Phân tích vẻ đẹp trong phong cách của Bác qua sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại?
II/ Bài mới (tiếp)
Hoạt động của GV – HS
 Nội dung bìa học.
HS đọc phần 2 của Vb.
? Tác giả đã thuyết minh phong cách sinh hoạt của Bác trên những khía cạnh nào?
? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, phương pháp thuyết minh của tác giả trong đvăn?
=>HS: Ngôn ngữ giản dị, những từ chỉ số lượng ít ỏi, cách nói dân dã, liệt kê, các b/hiện cụ thể, xác thực
? Từ đó, vẻ đẹp nào trong p/cách sống của Bác được làm sáng tỏ? Gợi lên trong ta t/cảm nào đối với Bác?
HS đọc đoạn cuối Vb.
? Tác giả đã bình luận ntn khi thuyết minh phong cách sinh hoạt của Bác?
=>HS: nếp sống đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.
? Em hiểu ntn về cách sống “không tự thần thánh hoá”, “khác đời, hơn người”? 
=>HS: không xem mình nằm ngoài nhân loại như các thánh nhân siêu phàm; không tự đề cao mình, ko/ đặt mình lên mọi sự thông thường ở dời.
? Em hiểu ntn về nhận xét của tác giả: cách sống giản dị của Bác là một q/niệm thẩm mĩ về c/sống?
=>HS:Q/niệm thẩm mĩ ↔ q/niệm về cái đẹp.Với Bác sống như thế là sống đẹp.
? Tại sao tgiả lại có thể k/định: lối sống của Bác có khả năng đem lại hphúc thanh cao cho tâm hồn và cho thể xác?
=>HS t/luận nhóm.
? Vb đã cung cấp cho em thêm những hiểu biết gì về Bác? bồi đắp thêm những t/cảm nào của c/ta với Bác?
 ? Vb đã cung cấp cho em thêm những hiểu biết gì về bác? Từ đó bồi đắp cho em tthêm tình cảm nào đối với Bác?
? Từ đó, em học đc điều gì để viết Vb thuyết minh?
2/ Nét đẹp trong phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh.
- Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh có một lối sống vô cùng giản dị:
+ Nơi ở, nơi làm việc dơn sơ.
+ Trang phục hết sức giản dị.
+ Ăn uống đạm bạc.
+ Tư trang ít ỏi.
àLối sống bình dị, trong sáng gợi lên lòng cảm phục, thương mến.
- Cách sống giản dị, đạm bạc của Bác lại vô cùng thnh cao, sang trọng.
 + Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khổ.
 + Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn người.
 + Đây là một cách sống có vhoá đã trở thành một q/niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự tự nhiên, giản dị. 
à Nét đẹp trong lối sống rất dân tộc, rất VN trong p/cách HCM bình dị. đạm bạc mà vô cùng thanh cao, sang trọng à gợi nhớ đến cách sống của các vị hiền triết tronglịch sử: Nguyễn Trãi. NBKĐó là vẻ đẹp vốn có, hồn nhiên, gần gũi, ko/ xa lạ với mọi người, mọi người đều có thể học tập. 
III. Tổng kết - Luyện tập:
1.Vốn văn hoá sâu sắc kết hợp dân tộc với hiện đại, cách sống bình dị trong sáng là b/hiện cao nhất trong p/cách HCM. Phong cách ấy vừa mang vẻ đẹp trí tuệ, vừa mang vẻ đẹp của đạo đức àgợi lên lòng quý trọng, thương mến, tự hào, biết ơn, noi gương.
2. Luyện tập: Hãy đọc 1 bài văn (thơ) để thuyết minh cho bài học về p/cách HCM. 
D. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc Vb, thấy đc vẻ đẹp trong p/c HCM: kết hợp DT với nhân loại, giản dị mà thanh cao.
- Hoàn thiện vở BTNV.
- Chuẩn bị: “Đấu tranh cho một thế giới vì hoà bình” ( Đọc, trả lời câu hỏi)
 Tiết 3 Các phương châm hội thoại.
A.Mục tiêu cần đạt: 
Giúp HS: - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
 - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị: * GV: bài soạn; PHT.
 *HS: Vở BTNV.
C. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp.
2/ Giới thiệu chung về phân môn Tiếng Việt lớp 9
3/ Bài mới:
 Hoạt động của GV – HS
 Nội dung bài học
HS đọc đoạn văn đối thoại (SGK)
? Nội dung được đề cập đến trong đoạn là gì?
=>HS: học bơi
? Em hiểu “bơi” nghĩa là gì?
=>HS giải ngghĩa từ.
? Vậy khi An hỏi “ học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời “Ở dưới nước” thì có đáp ứng được điều mà An muốn biết không?
? Theo em, Ba cần trả lời ntn cho đúng ý An hỏi?
=>HS đặt t/huống trả lời câu hỏi.
? Qua đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
Gọi HS đọc/kể “Lợn cưới áo mới’
? Vì sao truyện lại gây cười? Nhân vật trong truyện lẽ ra phải hỏi và trả lời ntn?
? Như vậy, em cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp?
=>HS hệ thống k/thức à đọc ghi nhớ.
- HS đọc/kể “ Quả bí khổng lồ”
? Truyện phê phán điều gì? 
? Vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh?
=>HS: ko nên nói điều mình ko tin là có thật
? Nếu: khi chưa rõ lí do bạn nghỉ họcthì em cần trả lời ntn khi cô giáo hỏi?
=>HS đặt t/huống giao tiếp=> ko nói những gì mà mình ko có bằng chứng xác thực.
- HS đọc ghi nhớ 2.
- HS đọc BT 1:
? Vận dụng phương châm về lượng để p/tích lỗi trong những câu văn?
HS dùng PHT.
GV thu bài, chấm, chữa.
Gv h/dẫn hs làm BTVN.
I.Tìm hiểu bài: 
1/ Phương châm về lượng:
a/ Ví dụ: 
* Câu trả lời của Ba ko mang nội dung mà An muốn biết ànói ít hơn những điều mà giao tiếp đòi hỏi.
* Các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói.
b/ Bài học: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếư, không thừa è phương châm về lượng
2/ Phương châm về chất: 
a. Ví dụ (SGK).
b. Bài học: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà minh không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực èPhương châm về chất.
II.Luyện tập:
1.Bài 1: Phân tích lỗi:
a/ Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” vì từ “gia súc” đã hàm chưa nội dung đó.
b/ Thừa cụm từ “ có 2 cách”
2. Bài 2: Điền vào chỗ trống:
a/ nói có cách, mách có chứng
b/ nói dối
c/ nói mò
d/ nói nhăng nói cuội
e/nói trạng
3. BTVN: 3,4,5.
D. Hướng dẫn về nhà: 
- Nắm kiến thứcvà vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp.
- Hoàn thiện vở BTNV.
Tiết 4. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT 
 TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp trong Vb thuyết minh làm cho bài văn thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn.
 - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào Vb thuyết minh.
B.Chuẩn bị: *GV: Bài soạn.
 *HS: Kiến thức cơ bản lớp 8: Vb thuyết minh; Vở BTNV.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
 Hoạt động của GV – HS
 Nội dung bài học
- GV giúp HS hệ thống kiến thức đã học.
? Vbản thuyết minh là gì?
=>HS nhắc lại k/niệm.
Đặc điển chủ yếu của Vb thuyết minh là gì?
=>HS: tri thức k/quan, xác thực, hữu ích.
? Nêu các p/pháp thuyết minh?
=>HS: 6 p/pháp.
- HS đọc Vb “Hạ Long - đất và nước”
? Đối tượng thuyết minh của Vb là gì?
? Vb thuyết minmh đặc điểm nào của đối tượng ấy?
? Vbản có cung cấp tri thức về đối tượng không?
=>HS: Nguyên Ngọc giới thiệu Hạ Long ở p/diện: Đá và nước HL đem đến cho du khách những cảm giác thú vị.
? Vấn đề “sự kì lạ của HL là vô tận” được thuyết minh bằng cách nào?
? Nếu dùng p2 liệt kêcó nêu được sự kì lạ của HL không?
? Như vậy, tác giả đã trình bày được sự kì lạ của HL chưa? Trình bày được như thế là nhờ biện pháp gì?
=>HS thảo luận àGv kết luận.
=> Hs đọc ghi nhớ. 
 - HS đọc VB.
? Vb trên giống như một truyện ngắn, 1 truyện vui, vậy đó có phải là Vb thuyết minh không?
? Tính chất thuyết minh của Vb ấy thể hiện ở những điểm nào?
? Kể tên những p/pháp thuyết minh được sử dụngtrong Vb?
? Chỉ ra nét đặc biệt của bài văn thuyết minh này?
=>HS: sử dụng các bp nghệ thuật.
? Kể tên các bp nghệ thuật được sử dụng trong VB? Tác dụng của các b/pháp ấy? 
I. Tìm hiểu việc sử ... trong việc mtả n/vật.
 D. Hướng dẫn về nhà.
 - Đọc thuộc lòng ; nắm nội dung và nghệ thuật đtrích
 - Thấy đc giá trị nhân đạo mà NDu dành cho n/vật của mình.
 - Chuẩn bị Cảnh ngày xuân (Đọc văn bản và soạn bài).
 Tiết 28 CẢNH NGÀY XUÂN
 (Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp hs: - Nắm được nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên kết hợp tả và gợi; sử dụng từ ngữ giàu 
chất tạo hình để tả cảnh với những đặc điểm riêng, qua đó nói lên đc tâm trạng n/vật.
 - Rèn kỉ năng đọc và quan sát tưởng tượng trong khi miêu tả, phân tích tâm trạng nhân vật. 
B. Chuẩn bị: 
 *GV: Soạn bài .Tài liệu tham khảo
 *HS: Đọc đoạn thơ, soạn bài theo câu hỏi sgk; vở BTNV.
C.Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc “Chị em Thuý Kiều”, nêu cảm nghĩ về nghệ thuật mtả bức chân dung chị em Thuý Kiều của NDu?
3/ Bài mới: 
 Hoạt động của GV- HS
 Nội dung bài giảng
Gọi hs đọc chú thích * 
? Nêu vị trí đoạn trích ?(sgk)
- Đọc đtrích; lưu ý từ ngữ tạo hình, gợi k2, tâm trạng
? Đoạn trích trên chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì?
? Từ đó, hãy nhận xét trình tự mtả của tác giả trong vbản?
=>HS: mtả k/quát à cụ thể
? Cảnh mùa xuân được NDu giới thiệu vào thời điểm nào?
? Vẻ đẹp của mùa xuân dược gợi tả bằng những h/ảnh, không gian ntn?
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ và bút pháp nghệ thuật của NDu khi gợi tả mùa xuân?
- HS đọc 8 câu tiếp.
? Cảnh lễ hội đạp thanh được gợi tả qua những dòng thơ giàu h/ả và nhạc điệu nào? nhận xét về ngthuật mtả qua các dòng thơ ấy?
? Từ đó gợi nên 1 bức tranh ntn?
? Những hoạt động lể hội nào được nhắc tới trong đoạn thơ ?
? Cảm nhận về lễ hội truyền thống xa xưa qua buổi du xuân của chị em Kiều?
- HS đọc 6 câu tiếp
? Cảnh vật, không khí mùa xuân trong 6 câu cuối có gì khác với 4 câu đầu? Vì sao?
? Những từ “tà tà”, “nao nao”bộc lộ tâm trạng nào của con người? Vì sao?
? Phân tích thành công về nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên của đtrích? 
I.Tìm hiểu chung.
1/ Vị trí đoạn trích. Đoạn thơ tả cảnh ngày xuân trong tết thanh minh chị em Thuý Kiều đi chơi xuân (18câu)
2/ Đọc - Chú thích
3/ Bố cục. 
- 4 câu đầu:Tả khung cảnh mùa xuân
- 8 câu tiếp: Tả khung cảnh lễ hội đạp thanh
-6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
II.Tìm hiểu chi tiết
1/ Khung cảnh mùa xuân.
- Thời gian: tháng 3
- Không gian: 
 + chim én đưa thoi
 + thiều quang (ánh sáng )
 + cỏ non xanh tận chân trời.
 + cành lê trắng 
à Không gian mùa xuân gợi vẻ khoáng đạt, trong trẻo tinh khôi, giàu sức sống. Đó là bức tranh phong cảnh đặc sắc (với một màu xanh non không vướng bụi, vài bông lê trắng trên nền cỏ xanh tạo sự hài hoà, gợi cảm giác mênh mông và không quạnh vắng, giàu màu sắc đường nét.)
2.Cảnh lễ hội ngày xuân
 “Lễ tảo mộ hội là đạp thanh” 
- Với cách dùng từ ngữ, các b/pháp tu từ cùng cách ngắt nhịp thơ, NDu gợi lên không khí tấp nập nhộn nhịp, vui vẻ, giàu màu sắc, âm thanh, bộc lộ được tâm trạng của người đi hội: nô nức, dập dìu..
- Qua cuộc du xuân của chị em Thuý Kiều, tác giả khắc hoạ một nét truyền thống của văn hoá lễ hội xa xưa với t/cảm yêu quý trân trọng vẻ đẹp và giá trị của truyền thống văn hoá dân tộc. 
3 Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
- Khung cảnh: nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu nhỏ, mặt trời ngả bóng, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh => Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân song thời gian, không gian đã thay đổi: Khung cảnh yên tỉnh, êm ả đối lập với cảnh vui nhộn của lể hội buổi sáng.
- Cảnh được cảm nhận qua tâm trạngà diển tả cảm giác bâng khuâng, xao xuyến và sự rung động của tâm hồn giai nhân khi hội tan ngày tàn, một ngày vui xuân nhộn nhịp đã hếtà tất cả đang thấm sâu, lan toả trong tâm hồn của giai nhân đa tình, đa cảm; dồng thời dự cảm về những điều sắp xảy ra.
III Tổng kết- Luyện tập
1/ Cảnh ngày xuân là bức tranh xuan hoa lệ đực mả bằng bút pháp ước lệ tượng trưng song rất sống động, gần gũi bởi cảnh sắc đồng quê. Với bút pháp tạo hình, bức tranh thơ của NDu trở thành bức hoạ giàu đường nét, màutsắc, là những vần thơ tuyệt bút.
2/ Luyện tập: So sánh cảnh mùa xuân trong thơ cổ TQ với sự sáng tạo của NDu qua h/ả “ Cỏ non xanhbông lê”
D. Hướng dãn về nhà:
 - Nắm kĩ nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ; học thuộc lòng đoạn trích.
 - Chuẩn bị: “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Đọc , trả lời câu hỏi) 
 Tiết 29 
 THUẬT NGỮ
A.Mục tiêu càn đạt:
 Giúp hs: - Nắm được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó. 
 - Giải thích nghĩa của thuật ngữ và vận dụng từ ngữ trong nói và viết .
B.Chuẩn bị: 
 *GV:Soạn bài .Tài liệu tham khảo
 *HS: Nghiên cứu bài mới, soạn bài theo câu hỏi sgk.
C.Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: - Chữa BTVN: 3,4
 - Kiểm tra vở BTNV. 
3/ Bài mới: 
 Hoạt động của GV - HS
 Nội dung bài giảng
 - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk 
? Hãy so sánh hai cách giải thích về nghĩa của từ “nước” và từ “muối”
=>HS thảo luận trả lời 
 HS nhận xét –Gv chốt
? Theo em, cách giải thích nào sẽ ko/ thể hiểu néu thiéu k/thức hoá học?
- HS đọc các định nghĩa SGK
? Những ừ ngữ ấy chủ yếu được dùng trong loại vbản nào?
=>HS: Vb khoa học, công nghệ 
? Qua đó, em hãy cho biết thuật ngữ là gì ?
? Thử tìm xem những thuật ngữ: thạch nhũ, bazơcòn có nghĩa nào khác?
? Đọc VD(2) cho biết từ “muối” trong VD nào có sắc thái b/cảm?
=>HS: (1) là thuật ngữ; (2): chỉ t/cảm sâu đậm 
? Qua đó em thấy thuật ngữ có đặc điểm nào?
- HS dùng PHT để làm bài: điền thuật ngữ; cho biết thuần ngữ ấy thuộc lĩnh vực nào?
- HS làm BT vào vở BTNV
I. Tìm hiểu bài
1/ Thuật ngữ là gì?
a- Ví dụ (sgk)
(1)* cách 1: Giải thích chỉ dừng lại ở những đặc tính bên ngoài của sự vậtà dựa tren cơ sở k/nghiệm có t/chất cảm tính => cách giải thích nghĩa của từ ngữ thông thường.
 * cách 2: Thể hiện được đặc tính bên trong của sự vật à dựa trên nghiên cứu bằng lí thuyết và p2 khoa học => cách giải thích nghĩa của thuật ngữ.
(2) - thạch nhũ: trong bộ môn địa lí.
 - bazơ: hoá học
 - ẩn dụ: ngữ văn
 - phân số thập phân: toán học
b/ Bài học: 
 Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường đc dùng trong các vbản khoa học, công nghệ.
2/ Đặc điểm của thuật ngữ.
a- Ví dụ:(sgk)
b- Bài học:
 Về nguyên tắc, thong 1 lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ b/thị 1 khái niệm và ngược lại, 1 khái niệm chỉ dc b/thị bằng 1 thuật ngữ
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
-Lực(Vật lý) - Xâm thực(Địa)
-H/tượng hoá học(Hoá) - Trường từ vựng(Văn)
-Di chỉ(Sử) - Thụ phấn (Sinh)
-Lưu lượng (Địa) - Trọng lực(lý)
-Khí áp(Địa) - Đơn chất(Hoá)
Bài tập 2: 
 “Điểm tựa” ở đây có nghĩa là nơi làm chỗ dựa chính à không được dùng như thuật ngữ.
Bài tập 4:
 - Định nghĩa từ “cá” của sinh học: Cá là động vật có xương sống ở dưới nước, bơi bằng vây thở bằng mang.
- Theo cách gọi ‘cá heo”, “cá voi”à cá không nhất thiết phải thở bằng mang
D. Hướng dẫn về nhà:
 - Học kĩ bài ; làm bài tập 3,5
 - Chuẩn bị: Trau dồi vốn từ (đọc Vd và xem trước bài học)
Tiết 30 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1:
 VĂN THUYẾT MINH
A. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp HS:- Tự đánh giá bài làm của mình; biết rút kinh nghiệm, sửa những lỗi sai trong bài làm; ý, bố cục, câu văn, từ ngữ, chính tả.
 - Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh
B. Chuẩn bị:
*GV: Bài chấm; Vở chấm chữa.
*HS: Vở BTNV.
C. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
 Nội dung bài học
- HS nhắc lại đề.
? Xác định những yêu cầu cơ bản của đề văn?
- GV cho hs thảo luận, xây dựng dàn ý cho bài viết.
- HS nhận xét; Gv hoàn thiện dàn bài và các yêu cầu cần đạt.
? Em đã đưa các yếu tố này vào bài viết của mình chưe?
- GV để hs tự nhận xết và chữa lỗi bài viết của mình, của bạn.
?Bài làm có phù hợp với yêu cầu của đề không? có xác định đúng đối tượng th.minh không?
? Bài làm có đảm bảo tính chất của thể loại văn thuyết minh không?
? Bài làm có sự kết hợp với các b/p nghthuật và miêu tả không? Trình bày có hợp lí không? Tác dụng của những kết hợp ấy? 
- GV nhận xét đánh giá bài làm của hs.
- Gọi hs đọc bài 
- GV nhận xét.
- Thông báo kết quả của hs.
- đọc bài điểm cao; bài điểm kém.
* Đề bài: Thuyết minh về mâm ngũ quả ngày Tết của người Việt Nam.
I. Phân tích đề:
1/ Thể loại: văn thuyết minh.
2/ Yêu cầu:
* Về nội dung: thuyết minh vai trò, ý nghĩa của mâm ngũ quả trong đời sống tinh thần cảu người Việt Nam.
* Về hình thức:
- Bố cục đủ 3 phần.
- Văn viết gọn, rõ.
- Biết sử dụng các p2 thuyết minh và đan xen các bp nghệ thuật, yếu tố miêu tả. 
II. Xây dựng dàn ý:
1/ Mở bài: Giới thiệu h/ả mâm ngũ quả trong mỗi gia đình người Vn nhân dịp Tết nguyên đán.
2/ Thân bài: thuyết minh đặc điểm:
- mâm ngũ quả ngày Tết là thể hiện 1 p/tục của người VN.
- Khái niệm “ngũ quả” với những q/niệm lí thú về việc chọn loại quả , chọn màu sắc, cách tang trí ( 5 loại quả ≈ âm dương: kim, mộc, thuỷ, hỏa, thổ)
- Cách trang trí mâm ngũ quả vừa thể hiện tính thẩm mĩ vừa hài hoà với q/niệm thuộc thế giới tâm linh của con người.
- Vai trò và ý nghĩa to lớn của h/ả mâm ngũ quả ngày Tết à phong tục đẹp.
* Lưu ý: lời văn thuyết minh dặc điểm đối tượng cần có sự đan xen yếu tố mtả và các bp nghệ thuật.
3/ Kết bài: cảm nhận về vị trí của mâm ngũ quả trong ngày Tết; không thể thiếu; là phong tục; lòng thành kính tổ tiên, trời đất.
III. Nhận xét và đánh giá bài văn:
1/ Ưu điểm: 
- Bài văn xác định đúng thể loại, đối tượng.
- Bố cục bài viết đủ 3 phần, các phần khá rõ ràng, đủ ý.
- Đảm bảo bài văn có tri thức khách quan, ác thực, được trình bày theo thứ tự hợp lí.
- Ngôn từ cính xác, mạch lạc, đúng với yêu cầu thể loại.
- Biết vận dụng kiến thức vào bài: sử dụng yếu tố mtả, các b/pháp nghệ thuật.
2/ Nhược điểm: 
- Vốn tri thức còn hạn chế, chưa thuyết phục.
- Vận dụng các p2 thuyết minh thiếu linh hoạt, còn gò bó khi đan xen các yếu tố miêu tả
- Văn viết còn lủng củng.
IV. Chữa lỗi cụ thể:
1/ Lỗi về nội dung:
- Thuyết minh về dặc điểm của đôíu tượng còn sơ lược, một số bài thiếu hiểu biết thực tế nên lời văn chưa thuyết phục.
- Cách sắp xếp các ý còn lủng củng, thiếu tính khoa học, câu văn rườm rà, không gây ấn tượng.
VD1: Thứ tự bài viết ( Minh 8A): cách chọn loại quả; phong tục của người VN; khái niệm ngũ quả;
VD2: Mâm ngũ quả trong những ngày Tết quen thuộc à bài lan man.
- Việc kết hợp với các b/p ngthuật và yếu tố mtả còn chưa hay: miêt tả nhiều, thiếu cảm xúc
2/ Lỗi về hình thức:
- Bố cục: phần thân bài sắp xếp còn qua quýt, lộn xộn, thiếu sức thuyết phục.
- Diễn đạt còn lủng củng, dùng khẩu ngữ.
- Lặp từ, ý vụng, câu diễn đatj kém.
- Mắc lỗi chính tả thông thường.
V. Công bố kết quả - Trả bài:
Lớp 9A: Điểm trên TB:
 Điểm dưới TB:
Lớp 9B: Điểm trên TB:
 Điểm dưới TB: 
VI. Đọc bài mẫu: 
D. Hướng dẫn về nhà
- Tự chữa lỗi vào vở BTNV.
- Lên kế hoạch ôn tập văn thuyết minh.
- Chuẩn bị : yếu tố miêu tả trong văn tự sự (đọc trước bài) 

Tài liệu đính kèm:

  • docnguvan Th th.doc