Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 13: Các phương châm hội thoại (tt)

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 13: Các phương châm hội thoại (tt)

TUẦN 3 NS: 02/9/11

TIẾT 13 ND: 05/9/11

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

Giúp hs:

1. Kiến thức:

- Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp

- Hiểu được TV có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế, giàu sắc

thái biểu cảm; biết sử dụng từ ngữ xưng hô một cách thích hợp trong giao tiếp

2. Kĩ năng:

Hiểu được tình hống giao tiếp và vận dụng thành công.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: Gáo án, Tư liệu Ngữ văn 9.

2. Học sinh: Bài soạn, phương tiện học.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự ? Cho ví dụ?

Trả lời:

- PCQH: Nói không thống nhất

- PCCT: Nói dài dồng, rườm rà. Ngắn gọn

- PCLS: Tế nhị, lịch sự

- Vd: (8 đ)

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 13: Các phương châm hội thoại (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 	NS: 02/9/11
TIẾT 13	ND: 05/9/11
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp hs:
1. Kiến thức: 
- Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
- Hiểu được TV có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế, giàu sắc 
thái biểu cảm; biết sử dụng từ ngữ xưng hô một cách thích hợp trong giao tiếp
2. Kĩ năng:
Hiểu được tình hống giao tiếp và vận dụng thành cơng.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Gáo án, Tư liệu Ngữ văn 9.
2. Học sinh: Bài soạn, phương tiện học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự ? Cho ví dụ?
Trả lời:
- PCQH: Nói không thống nhất
- PCCT: Nói dài dồng, rườm rà. Ngắn gọn 
- PCLS: Tế nhị, lịch sự 
- Vd:  (8 đ)
3. Bài mới.
Để giao tiếp thành cơng, người nĩi ngồi việc nắm vững các phương châm hội thoại cịn phải xác định rõ đặc điểm của tình huống giao tiếp. đĩ là tình huống nào? Chúng ta cùng đi vào bài học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Hs Đọc truyện cười “Chào hỏi” SGK/36
? Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không? Vì sao?
Hs Không tuân thủ PCLS -> Phải dừng việc, trèo xuống trả lời câu hỏi của anh ta.
? Qua câu chuyện ta thấy trong giao tiếp cần dựa vào yếu tố nào?
Hs Nói với ai? Khi nào? Ở đâu? Mục đích gì ?
? Tìm những tình huống mà lời hỏi thăm như trên được dùng thích hợp?
Hs Cho thêm VD: các PCHT 
Gv Trong tình huống khác cĩ thể coi là lịch sự, cịn tình huống này lại là sự quất rối, gây phiền hà  -> Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
Gv Giúp HS điểm lại những tình huống giao tiếp đã học ở bài trước.
? Theo em trong những tình huống nào PCHT không được tuân thủ ?
Hs Phát biểu -> bổ sung
Gv Chỉ cĩ tình huống về phương châm lịch sự là được tuân thủ.
Hs Đọc đoạn đối thoại SGK/37
? Câu trả lời của Ba có đáp ứng được đúng yêu cầu thông tin của An ?
? Có PCHT nào không được tuân thủ? Vì sao?
Hs Phát biểu -> bổ sung
? Khi bác sĩ nĩi với bệnh nhân về tình hình sức khỏe của họ thỉ PCHT nào khơng được tuân thủ vì sao?
? Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” có phải người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng? Phải hiểu ý nghĩa của câu này như thế nào?
Hs Đọc ghi nhớ
Gv Khái quát
Hs Đọc yêu cầu bài tập 1.
-> Suy nghĩ -> phát biểu -> bổ sung.
Gv Nhận xét -> chốt lại.
? Vì sao 4 nv đến nhà lão Miệng? Thái độ?
-> Suy nghĩ -> phát biểu -> bổ sung.
Gv Nhận xét -> sửa hồn chỉnh.
I. Phương châm hội thoại và tình hống giao tiếp.
Ví dụ : VB:”Chào hỏi” 
-> Gây phiền hà cho người khác.
=> PCHT cần phù hợp tình huống giao tiếp.
II. Những trường hợp khơng tuân thủ phương châm hội thoại.
c
 Ví dụ : 
1. An không đáp ứng đúng yêu cầu thông tin -> không tuân thủ PC về lượng.
2. Bác sĩ khơng tuân thủ phương châm về chất. (nĩi điều khơng tin là đúng)
3. 
- Xét nghĩa tường minh -> vi phạm phương châm về lượng.
- Xét về hàm ý -> đảm bảo phương châm về lượng.
=> Người nĩi vụng về, thiếu văn hĩa; ưu tiên PCHT khác; gây sự chú ý
* Ghi nhớ (sgk)
III. Luyện tập.
1. Bài 1: 
Ơng bố không tuân tủ pc cách thức(5 tuổi không thể hiểu tuyển tập truyện 
2. Bài 2:
 Vi phạm pc lịch sự. Các nv nổi giậnù, không lý do..
4. Hướng dẫn – dặn dị. 
- Học bài: nắm được các phương châm hội thoại đã học.
- Biết cách vận dụng trong khi nĩi và viết phù hợp tình 
huống giao tiếp.
- Soạn bài: “Chuyện người con gái Nam Sương”. Đọc văn 
bản 3 lần sau đĩ trả lời các câu hỏi bên dưới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_13_cac_phuong_cham_hoi_thoai_tt.doc