TIẾT : 161 & 162 TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN
A. Mức độ cần đạt.
Nắm vững kiến thức về các kiêu văn ban ( Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh nghị luận, điều hành ) đã được học từ lớp 6->9
B. Trọng tâm kiến thức:
1. Kiến thức : - Đặc trưng cua từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã được học.
- Sự khác nhau giữa kiểu VB và thể loại văn học.
2. Kĩ năng : - Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học.
- Đọc- hiểu các kiểu van bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy.
- Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn ban thông dụng.
- Kết hợp hài hòa , hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài.
3. Giáo dục : Thông qua nội dung tiết học, giáo dục học sinh ý thức viết bài văn nghị luận đúng quy trình.
C. Phương pháp:Tích hợp, thảo luận, phát vấn
TIẾT : 161 & 162 TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN Ngày soạn : 17/4/2011 Ngày dạy :18/4/2011 A. Mức độ cần đạt. Nắm vững kiến thức về các kiêu văn ban ( Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh nghị luận, điều hành ) đã được học từ lớp 6->9 B. Trọng tâm kiến thức: 1. Kiến thức : - Đặc trưng cua từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã được học. - Sự khác nhau giữa kiểu VB và thể loại văn học. 2. Kĩ năng : - Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học. - Đọc- hiểu các kiểu van bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy. - Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn ban thông dụng. - Kết hợp hài hòa , hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài. 3. Giáo dục : Thông qua nội dung tiết học, giáo dục học sinh ý thức viết bài văn nghị luận đúng quy trình. C. Phương pháp:Tích hợp, thảo luận, phát vấn E. Tiến trình hoạt động. 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi điểm Học sinh đọc bảng hệ thống hoá những kiến thức đã học trong sách giáo khoa. ? Nêu rõ các kiểu văn bản đã học và phương thức biểu đạt của mỗi kiểu văn bản? ? Chỉ ra điểm khác nhau cơ bản giữa các kiểu loại văn bản trên? ? Văn bản trữ tình và tác phẩm trữ tình giống và khác nhau như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Chỉ ra điểm giống và khác nhau cơ bản giữ tác phẩm trữ tình và thể loại văn biểu cảm? ? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Hệ thống hoá đặc điểm của các kiểu văn bản đã học? I. Hệ thống hoá các kiểu văn bản đã học. Bảng hệ thống trong sách giáo khoa. 1. Văn bản tự sự. 2. Văn bản miêu tả. 3. Văn bản biểu cảm. 4. Văn bản thuyết minh. 5. Văn bản ngị luận. 6. Văn bản hành chính. II. Luyện tập 1. So sánh các kiểu văn bản. 1. Văn bản tự sự : trình bày sự việc. 2. Văn bản miêu tả : đối tượng là con người, vật, cảnh và chúng ta cần tái hiện những đặc điểm của chúng. 3. Văn bản biểu cảm : bộc lộ cảm xúc. 4. Văn bản thuyết minh : cần làm rõ bản chất của đối tượng. 5. Văn bản ngị luận : bày tỏ quan điểm. 6. Văn bản hành chính : điều hành. 2. Phân biệt các thể loại văn học và các kiểu văn bản. a. Văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự. a. Giống : Cả hai cùng kể về sự việc. b. Khác : - Văn bản tự sự : xét hình thức phương thức. - Thể loại tự sự : đa dạng và phong phú. + Truyện ngắn. + Tiểu thuyết. + Kịch. + Tính nghệ thuật trong mỗi tác phẩm. b. Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình. a. Giống : đều chứa đựng cảm xúc và tình cảm giữ vai trò chủ đạo. b. Khác : - Văn bản biểu cảm : bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuối). - Tác phẩm trữ tình : đời sống, cảm xúc của tác giả trước vấn đề đời sống (thơ). 3. Các kiểu văn bản đã học ở lớp 9. Kiểu văn bản Đặc điểm Văn bản thuyết minh Văn bản tự sự Văn bản nghị luận Mục đích Phơi bày nội dung sâu kín bên trong, bản chất của đối tượng. Trình bày sự việc. Bày tỏ quan điểm, nhận xét, đánh giá. Yếu tố tạo thành Đặc điểm khách quan của đối tượng Sự việc và nhân vật. Luận điểm, luận cứ. Khả năng kết hợp. Thuyết minh, giải thích Giới thiệu, trình bày. Kết hợp với miêu tả, tự sự. III. Hướng dẫn tự học - Xác định kiểu Vb và phân tích đặc trưng của Vb “ Bến quê” - Học bài. - Chuẩn bị bài Tôi và chúng ta. E. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: