Tiết :166
Tôi và chúng ta(T2)
(trích)
(Lơu Quang Vũ)
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
- Tính cách của các nhân vật tiêu biểu (Hoàng Việt, Nguyễn Chính) và cuộc đấu tranh gay gắt giữa cái mới và cái cũ, giữa tư tưởng tiến bộ và tư tưởng lạc hậu, bảo thủ.
- Nghệ thuật xây dựng tình huống, tạo mâu thuẩn kịch.
2. Kĩ năng:
Đọc-hiểu một văn bản kịch.
3. Thái độ:
Có tinh thần dám nghĩ dám làm,dám chịu trách nhiệm việc mình làm và biết sửa sai.
II. Mở rộng và nâng cao:
Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết :166 Tôi và chúng ta(T2) (trích) (Lưu Quang Vũ) A/ MỤC TIấU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Tớnh cỏch của cỏc nhõn vật tiờu biểu (Hoàng Việt, Nguyễn Chớnh) và cuộc đấu tranh gay gắt giữa cỏi mới và cỏi cũ, giữa tư tưởng tiến bộ và tư tưởng lạc hậu, bảo thủ. - Nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống, tạo mõu thuẩn kịch. 2. Kĩ năng: Đọc-hiểu một văn bản kịch. 3. Thỏi độ: Coự tinh thaàn daựm nghú daựm laứm,daựm chũu traựch nhieọm vieọc mỡnh laứm vaứ bieỏt sửỷa sai. II. Mở rộng và nõng cao: ........................................................................................................................................ B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC : Neõu vaỏn ủeà , tớch hụùp C/ CHUẨN BỊ : 1. GV: Bài soạn; chân dung nhà viết kịch; bối cảnh XH; kinh tế đất nước ta những năm sau 1975. 2. HS: Học bài ở tiết 1 chuẩn bị cho tiết 2 theo yêu cầu. D/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : -Giới thiệu tác giả và vở kịch “Tôi và Chúng Ta” -Vai trò cơ bản của vở kịch đặt ra là gì? -Tình huống kịch? Mâu thuẫn cơ bản ở đoạn trích? II.Bài mới : 1.ĐVĐ:-Để hiểu rõ hành động kịch và tính cách của các nhân vật trong cuộc đấu tranh gay gắt cho sự thắng lợi của cái nới cái tiến bộ; tiếp tục ở tiết 2 trong đoạn trích học. 2.Triển khai bài Hoaùt ủoọng thaày vaứ troứ Noọi dung *Hoạt động 1 *Hoạt động 2 ?Vấn đề cơ bản đặt ra là gì? ?ý nghĩa đối với XH nước ta lúc bấy giờ? ?Theo em ngày nay còn giá trị như thể nào? (G/V gợi ý: Nêu lại hoàn cảnh ra đời của TP; XH nước ta lúc bấy giờ; sự đấu tranh gay gắn trong sự chuyển mình mạnh mẽ của XH) ?Sự việc cụ thể diễn ra ở xí nghiệp đã tạo thành tình huống kịch ntn? ?Nhân vật thể hiện rõ tình huống kịch và tạo ra những mâu thuẫn cơ bản đó là ai? ?Tình huống kịch ngày càng căng thẳng thể hiện rõ sự phản ứng gay gắt của ai? ?Đọc rõ những lời thoại? ?Đó là mâu thuẫn ntn?(Giữa ai với ai? giữa những tư tưởng nào?) ?Nhận xét về NT viết kịch của TG qua phần đã phân tích? Tác giả đã xây dựng các nhân vật thành hai tuyển N/V cụ thể là gì?: ?Đưa ra những lời đối thoại giữa giám đốc Hoàng Việt với các nhân vật khác? ?Nhận xét về cách tổ chức các lời đối thoại? Ngôn ngữ của nhân vật: (Qua ví dụ đã đưa ra) ?Thể hiện rõ xung đột gì? ?Tình huống ntn? ?Sự mâu thuẫn phát triển ra sao? ?Hoàng Việt khi đấu tranh cho sự tiến bộ đó là cuộc đấu tranh ntn? Tính cách của N/V này? ?Phó GĐ Nguyễn Chính, Trương, là người ntn? ?Cuộc đấu tranh của phe lạc hậu, bảo thủ, nhiều mánh khoé này có công khai không? ?Làm cho mức độ của tình huống ntn? ?Cuộc đấu tranh này diễn ra ntn? Những người táo bạo đổi mới cho sự tiến bộ họ phải có phẩm chất gì? ?Tình huống kịch nêu ra vấn đề của thực tiễn đời sống ntn? ?Cuộc đấu tranh ấy vì sao sự thắng lợi lại thuộc về cái tiến bộ. ?Nhận xét về ý nghĩa biểu tượng và tính thời sự của vở kịch? +G/V đưa d/c vở kịch “Hồn trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ” cùng với vở kịch này đã gây ấn tượng mạnh mẽ với công chúng. ?Giá trị nội dung, nghệ thuật của vở kịch (qua đoạn trích học)? *Hoạt động 3. I.Đọc - hiểu văn bản II.Phân tích văn bản 1,Vấn đề cơ bản của vở kịch đặt ra, ý nghĩa của nó đối với thực tiễn phát triển của XH ta thời kì bấy giờ: -Không thể cứ khư khư giữ lấy nguyên tắc cứng nhắc, lạc hậu mà phải mạnh dạn thay đổi tổ chức, quản lí để thúc đẩy sản xuất phát triển; không chạy theo chủ nghĩa hình thức mà cần coi trọng thực tiễn. -Không có thứ chủ nghĩa tập thể chung chung. Cái chúng ta tạo thành từ những cái tôi cụ thể. Vì thế cần quan tâm một cách thiết thực đến cuộc sống quyền lợi cuả mỗi cá nhân. đĐặt trong tình hình đất nước ta những năm bấy giờ vấn đề Tôi Và Chúng ta đặt ra có ý nghĩa thực tiễn thật lớn lao. Có ý nghĩa trực tiếp đối với sự phát triển của đất nước. 2,Tình huống kịch, mâu thuẫn cơ bản ở đoạn trích: -Tình huống kịch: Tình trạng ngưng trệ sản xuất ở xí nghiệp phải giải quyết bằng những quyết định táo bạo. Giám Đốc Hoàng Việt cùng kỹ sư Lê Sơn phải công khai “Tuyên chiến” với cơ chế quản lí phương thức tổ chức lỗi thời, lạc hậu gây bất ngờ với phó GĐ Chính, quản đốc phân xưởng Trương. -Tình huống ngày càng căng thẳng tạo ra xung đột, mâu thuẫn: +Phản ứng của trưởng phòng tổ chức lao động, phòng tài vụ. +Phản ứng của quản đốc Trương. +Phản ứng gay gắt của phó GĐ Nguyễn Chính. đMâu thuẫn quyết liệt giữa hai tuyến nhân vật: Những người tiên tiến và những người bảo thủ, máy móc. ịĐó là nghệ thuật viết kịch sắc sảo của TG đặt ra một vấn đề nội dung có ý nghĩa lớn lao. 3.Tính cách của các nhân vật: Giám đốc Hoàng Việt. Kĩ sư Lê Sơn, Phó GĐ Nguyễn Chính, Quản đốc phân xưởng Trương. -Hoàng Việt: Chúng ta sẽ thực hiện... -Lê Sơn: Anh hiểu cho: Đến cả cô-pec-nich cũng có lúc không dám công bố những ý kiến của mình nữa là tôi. -Hoàng Việt: Cấp trên cao hơn, lại dựa vào cấp trên cao hơn nữa...ngược đời. -Nguyễn Chính: Chỉ tại anh không cho phép đó thôi. -Hoàng Việt: Tôi không cho. -Nguyễn Chính: Tôi ngỡ như mình đang ngủ mê. -Hoàng Việt: Thì anh hãy thức dậy. -Hoàng Việt: Cụ thể công việc của Quản đốc là gì? -Trương: Dạ...là...là...trông coi, quản lí, đốc thúc các tổ thợ... -Hoàng Việt: ở xí nghiệp ta chức quản đốc phân xưởng là thừa... ịHoàng Việt: Người giám đốc có trách nhiệm cao, dám nghĩ, dám làm, dũng cảm kiên quyết có niềm tin vào chân lí Kĩ sư Lê Sơn: Có chuyên môn giỏi, biết cuộc đấu tranh sẽ khó khăn vẫn cùng Hoàng Việt cải tiến toàn diện đem lại lợi ích cho đơn vị. Phó GĐ Nguyễn Chính: Máy móc, bảo thủ gian ngoan, mánh khoé, nguyên tắc cứng nhắc, lạc hậu. Quản đốc Trương: Suy nghĩ, làm việc như cái máy khô cằn tình người. 4)Cảm nhận về cuộc đấu tranh, về xu thế phát triển và kết thúc tình huống kịch. -Đây là cuộc đấu tranh giữa hai con đường đi đến sự đổi mới rất gay gắt. -Tình huống xung đột của vở kịch nêu ra vấn đề nóng bỏng của thực tiễn đời sống sinh động. -Cuộc đấu tranh gay go nhưng phần thắng sẽ thuộc về cái mới, cái tiến bộ vì phù hợp với yêu cầu của thực tế đời sống, thúc đẩy sự phát triển đi lên của XH. ịĐây là điểm sáng chói trong kịch của tác giả: Vừa giàu tính biểu tượng sâu sắc vừa giàu tính thời sự. Cái chúng ta phải tạo thành từ cái tôi cụ thể, không có sự chung chung hình thức. III. Tổng kết (Ghi nhớ) 3. Củng cố : -Tóm tắt sự pháp triển mâu thuẫn kịch trong đoạn trích? -Tính cách của các nhân vật như mục 3 đã học? -Sự cảm nhận của em về cuộc đấu tranh giữa hai tuyến N/V; giữa hai con đường để đi đến sự đổi mới tiến bộ ntn? kết thúc của tình huống kịch? -Đọc các lời đối thoại của các N?V làm bộc lộ rõ nghệ thuật viết kịch sắc sảo cuả TG. 4. Hướng dẫn học bài : -Học bài theo Y/C ở 2 tiết học. -Đặc điểm chung của thể loại kịch? -Tìm đọc: Về TG Lưu Quang Vũ là nhà viết kịch, là nhà thơ đã được tác giả Hoài Thanh đánh giá cao. -Các câu hỏi bài tổng kết VH (Trang 181) 4 câu hỏi: Trả lời vào vở bài tập; yêu cầu này đã cho ở tiết trước. 5. Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 167: Tổng kết văn học (Tiết 1) A/ MỤC TIấU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Những hiểu biết ban đầu về lịch sử văn học Việt Nam. - Một số khỏi niệm liờn quan đến thể loại văn đó học. 2. Kĩ năng: - Hệ thống hoỏ những tri thức đó học về cỏc thể loại văn học gắn với từng thời kỡ. - Đọc- hiểu tỏc phẩm theo đặc trưng của thể loại. 3. Thỏi độ: - Nghiờm tỳc, tớch cực, tự giỏc. II. Mở rộng và nõng cao: ........................................................................................................................................ B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC : Tổng hợp. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV: Bài soạn; ngữ liệu minh hoạ bằng bảng phụ 2. HS: Đọc và tìm hiểu các câu hỏi bài TKVH. Các ngữ liệu minh hoạ. D/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : -Việc chuẩn bị cho bài TK VH đã yêu cầu ở những tiết trước. -Phân tích NT viết kịch đặc sắc của TG qua đoạn trích cảnh ba của vở kịch Tôi và Chúng Ta. II.Bài mới : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài Hoaùt ủoọng thaày vaứ troứ Noọi dung Trên cơ sở H/S đã chuẩn bị ở nhà ?H/S nêu rõ y/c của 4 câu hỏi và trả lời được theo sự chuẩn bị của mình? *G/V kiểm tra việc trả lời câu hỏi, việc thống kê của H/S ở câu 1 (Trang 181) ?Nhìn vào bảng thống kê đã chuẩn bị VHVN tạo thành từ những bộ phận nào? (VH dân gian và VH Viết) ?Cho VD từ những TP mà em đã học? Hoạt động 1 *G/V y/c đọc SGK trang 187 và chốt lại được những ý chính. ?VH dg được hình thành và phát triển ntn?Là tiếng nói cuả ai? được lưu truyền ntn? ?Vai trò của VH DG? ?Thể loại của VH DG? ?Kể tên các TP VH DG (theo thể loại) mà em đã được học? ?Học sinh đọc mục 2 trang 188? ?VH viết (VH trung đại) được phân chia thời gian ntn? ?Các TP VH được viết bằng chữ Hán? (VD: Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi) (VD: Nam Quốc Sơn Hà) ?Nhận xét của em về các TPVH chữ Hán, chữ Nôm trong VH viết? ?Cho VD các TP cụ thể? Hoạt động 2 H/S đọc mục II trang 189? ?VHVN được chia mấy thời kỳ lớn (3 thời kì)? cụ thể về thời gian và nội dung phản ánh? ?Lấy VD cụ thể các tác phẩm? *G/V: Hướng dẫn +Thời kì 1: Các TP VH trung đại: +Thời kì 2: Văn thơ yêu nước và CM; văn học 30/45? +Thời kì 3: Văn học hiện đại chống Pháp, chống Mỹ, xây dựng đất nước và sau 1975? Hoạt động 3 ?H/S đọc mục III trang 191 SGK. ?Về nội dung qua các TP VHVN đã phản ánh lên ND lớn là gì? VD cụ thể qua các tác phẩm? *G/V hướng dẫn: Lấy VD qua những thời kỳ, giai đoạn VH những TP tiêu biểu? ?Về nghệ thuật có gì đặc sắc? +Chú ý: Về vẻ đẹp giản dị, tinh tế qua cách thể hiện? +Tên cụ thể cảu các TP? (Bảng phụ các TP cụ thể ở các thời kì VH) Các TP tiêu biểu. Hoạt động 4 Phần A: Nhìn chung về nền văn học Việt Nam. *Nền VHVN ra đời, tồn tại phát triển cùng với sự vận động của lịch sử dân tộc; phản ánh tâm hồn tư tưởng, tính cách của con người VN. -Phong phú về số lượng TP, đa dạng về thể loại. I)Các bộ phận hợp thành nền VH Việt Nam. VHVN được tạo thành từ hai bộ phận lớn: Văn học dân gian, VH viết. a)Văn học dân gian: -Được hình thành từ thời xa xưa và tiếp tục được bổ sung phát triển trong các thời kỳ lịch sử tiếp theo; nằm trong tổng thể văn hoá dân gian -Là sản phẩm của ND được lưu truyền bằng miệng. -Có vai trò nuôi dưỡng tâm hồn trí tuệ của ND là kho tàng cho VH viết khai thác, phát triển. -Tiếp tục phát triển trong suốt thời kì trung đại khi VH viết đã ra đời. -Về thể loại: Phong phú. b)Văn học viết (VH trung đại) -Xuất hiện từ TK X – hết TK XIX -Bao gồm: VH chữ Hán, VH chữ Nô ... buồn. Bài tập 5: Em hãy viết một bức thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao trong kì thi HS giỏi vòng tỉnh ở lớp 9. II.luyện tập (Các yêu cầu luyện tập ở tiết 2) 3. Củng cố : -Cách viết một bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi. -Kiểm tra 5 BT ở tiết 2 -ý nghĩa của việc học 2 tiết học này với em ntn? 4. Hướng dẫn học bài : Tập viết thư điện ở các tình huống khác ngoài nội dung đã luyện tập 5. Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 173: Trả bài kiểm tra văn, tiếng việt -t1 A/ MỤC TIấU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: H/S nhận được kết quả hai bài KT Văn và Tiếng việt của mình. 2. Kĩ năng: Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở mỗi bài KT và sửa lỗi. 3. Thỏi độ: Giáo dục ý thức thái độ học tập, tớnh kiờn nhẫn, rốn luyện ý chớ. II. Mở rộng và nõng cao: ........................................................................................................................................ B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC : Tổng hợp, giải quyết vấn đề. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV: Bài soạn; Các số liệu của 2 bài kiểm tra để phân tích. 2. HS: Các yêu cầu của 2 bài kiểm tra Văn, Tiếng việt. D/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : II.Bài mới : 1.ĐVĐ: đSự cần thiết phải có tiết trả bài để học sinh phát huy và khắc phục những kết quả cụ thể của bài KT 2.Triển khai bài Hoaùt ủoọng thaày vaứ troứ Noọi dung Hoạt động 1 G/V yêu cầu: +G/V yêu cầu học sinh đọc câu 1 của bài KT văn? ?Yêu cầu của câu 1 là gì? (Nêu yêu cầu cụ thể về nội dung và diễn đạt?) +G/V: Nhận xét việc làm câu 1 của H/S. (Những điểm tốt và 1 số hạn chế cụ thể; nêu kq’ cụ thể một số bài khá, giỏi). +G/V yêu cầu HS đọc câu 2 của bài KT văn? ?Yêu cầu của câu 2 là gì? (Nêu yêu cầu cụ thể về ND về diễn đạt) +G/V: Nhận xét việc làm câu 2 của HS. +Những lỗi, những điểm còn hạn chế trong diễn đạt ở câu 2 (G/V nhận xét). Hoạt động 2 +G/V trả bài cho học sinh. +H/S tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu trong bài KT của mình. Hoạt động 3 +H/S: Tự sửa lỗi trong việc viết đoạn ở câu 2. +H/S: Đề xuất những thắc mắc (Nếu có) +G/V: Kiểm tra phần chữa bài của học sinh. Hoạt động 4 *Bài kiểm tra Văn (Phần Truyện) I)Đề bài, yêu cầu của đề: B.Phần tự luận: *Yêu cầu Câu 1: Cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật Nhĩ trong phần trích học; Qua đó NMC muốn gửi gắm triết lí về cuộc đời, con người: Hãy biết yêu quý những vẻ đẹp bình dị., gần gũi, thân thiết trong cuộc đời, thức tỉnh về những giá trị của vẻ đẹp ấy. +Nhận xét: Phần phân tích cảm xúc của nhân vật Nhĩ đã làm rõ sự thể hiện với thiên nhiên, cảnh vật của quê hương với gia đình, những người gần gũi. Tình cảm cảm xúc của Nhĩ giống như một niềm say mê pha lẫn nỗi ân hận đau đớn. Phần gửi gắm triết lí của TG nêu còn thiếu chưa sâu sắc. *Yêu cầu Câu 2: Hình ảnh thế hệ trẻ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ là sự cống hiến hết mình dũng cảm, anh hùng. Trong những cuộc thử lửa đầy cam go tâm hôn của họ vẫn hồn nhiên trong sáng, lạc quan, giàu mơ mộng... +Nhận xét: Thể hiện cảm nghĩ của cá nhân đã tập trung được về những nội dung theo yêu cầu câu hỏi đã nêu. Tuy vậy còn mắc lỗi ở viết câu văn chưa biểu cảm; cảm nghĩ chưa sâu ở mỗi nội dung. II.Trả bài cho học sinh: -H/S nhận bài với kết quả cụ thể về điểm và những nhận xét chung về việc làm bài KT văn. -H/S tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu trong bài viết của mình III.H/S tự sửa lỗi và G/V giải đáp thắc mắc (Nếu có). -H/S sửa lỗi: Phần tự luận viết lại đoạn văn theo yêu cầu đã nêu. -G/V giải đáp thắc mắc (Nếu có). IVLuyện tập đ Tiếp tục sửa lỗi trong bài KT của mình 3. Củng cố : -Đọc lại câu hỏi của bài KT và nêu rõ yêu cầu của các câu hỏi 4. Hướng dẫn học bài : -Tiếp tục viết lại những đoạn văn ở phần tự luận. -Đọc lại các tác phẩm truyện hiện đại VN đã học ở lớp 9 5. Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 174, 175: Trả bài kiểm tra văn, tiếng việt - t2,T3 A/ MỤC TIấU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: H/S nhận được kết quả hai bài KT Văn và Tiếng việt của mình. 2. Kĩ năng: Nhận ra những nhận xét vê hai bài KT và có ý thức sửa chữa bài KT khi còn hạn chế. 3. Thỏi độ: Giáo dục ý thức thái độ học tập II. Mở rộng và nõng cao: ........................................................................................................................................ B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC : Tổng hợp, giải quyết vấn đề. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV: Bài soạn; Các số liệu của 2 bài kiểm tra để phân tích. 2. HS: Các yêu cầu của 2 bài kiểm tra Văn, Tiếng việt. D/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : II.Bài mới : 1.ĐVĐ: đSự cần thiết phải có tiết trả bài để học sinh phát huy và khắc phục những kết quả cụ thể của bài KT 2.Triển khai bài Hoaùt ủoọng thaày vaứ troứ Noọi dung Hoạt động 1 ?H/S đọc câu hỏi 1? ?Nêu Y/C của câu hỏi 1? ?Đáp án đúng? G/V: Nhận xét việc làm bài của H/S ở câu 1. H/S: Đọc câu 2 ?Y/C của câu 2? ?Trả lời câu 2? G/V: Chốt lại đáp án đúng ở câu 2. G/V: nhận xét: việc làm bài ở câu 2. H/S:Đọc câu 3. ?Yêu cầu câu 3? ?Trả lời câu? *G/V chốt lại đáp án câu 3? G/V: NX việc làm bài ở câu 3. (Những điểm tốt và hạn chế) H/S: Đọc câu 4 ?Y/c câu 3? ?Đáp án Câu 4? G/V? Nhận xét việc làm câu 4. (Chú ý những lỗi của phần viết đoạn?) Hoạt động 2 G/V: Trả bài cho H/S H/S: Tự sửa lỗi trong bài KT? G/V: Nêu những bài làm điểm cao. Hoạt động 3 G/V: Giải đáp những thắc mắc của H/S (nếu có). Hoạt động 4 Phần luyện tập H/S: Sửa lỗi trong bài KT? *Bài kiểm tra Tiếng Việt I) Câu hỏi: Câu hỏi 1: Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ: -Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm” (Lê Minh Khuê) +Đáp án: Khơi ngữ là “Mắt tôi” Viết lại: “Nhìn mắt tôi các anh lái xe bảo....” +Nhận xét: Tìm đúng KN và biết cách viết lại thành câu như đáp án. Câu hỏi 2: Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức giữa các câu trong 1 đoạn văn cũng như giữa các đoạn trong một văn bản. +Đáp án: Liên kết nội dung: Bao gồm liên kết chủ đề, liên kết lôgíc. Liên kết hình thức: Được thể hiện bằng các phép liên kết. +Nhận xét: Nêu được phần liên kết ND;phần liên kết hình thức chưa rõ các phép: Đồng nghĩa, trái nghĩa. Câu hỏi 3: Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn văn trích sau đây: “Hoạ sĩ nào cũng đến Sa Pa! ở đây tha hồ vẽ. Tôi đi đường này ba mươi hai năm: Trước CMT8 tôi trở lên chở về mãi nhiều hoạ sĩ như bác hoạ sĩ Tô Ngọc Vân này, hoạ sĩ Hoàng Kiệt này... +Đáp án: Phép lặp từ ngữ: Hoạ sĩ, hoạ sĩ - phép thế: SaPa, đấy. +Nhận xét: Chỉ rõ được 2 phép l/k trong đoạn văn đó là phép lặp, phép thế. Câu hỏi 4: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn :Bến quê” của Nguyễn Minh Châu có dùng khởi ngữ và dùng câu chứa thành phần tình thái. +Đáp án: Nội dung giới thiệu vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Bến quê” trong đoạn văn có dùng khởi ngữ và dùng câu chứa đựng thành phần tình thái. +Nhận xét: Câu viết đoạn văn thực hiện chưa tốt bằng các câu 1,2,3 vì phần dùng khởi ngữ; dùng câu chứa thành phần tình thái chưa có hiệu quả. II.Trả bài cho H/S; H/S tự sửa lỗi trong bài KT. Chú ý: Câu hỏi 4: Viết lại đoạn văn theo yêu cầu. III.ý kiến đề xuất của H/S và giải đáp thắc mắc của H/S (nếu có) IV.Luyện tập -Sửa lỗi trong bài KT -KT phần chữa bài của H/S 3. Củng cố : KT phần chữa bài của H/S? 4. Hướng dẫn học bài : -Làm các bài tập trong bài ôn tập Tiếng Việt. -Tiếp tục viết các đoạn văn giới thiệu tác phẩm, tác giả, vận dụng các thành phần câu, sự liên kết câu đã học . 5. Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Đề số 1: 1-Tìm khởi ngữ trong câu sau a. Đọc sách, phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. b.Nhà tôi, tôi cứ ở, việc tôi , tôi cứ làm. 2-Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn văn trích sau đây: -“Hoạ sĩ nào cũng đến Sa Pa! ở đây tha hồ vẽ. Tôi đi đường này ba mươi hai năm.Trước cách mạng tháng tám, tôi chở lên chở về mãi nhiều hoạ sĩ như bác hoạ sĩ Tô Ngọc Vân này, hoạ sĩ Hoàng Kiệt này..” (Nguyễn Thành Long; Lặng lẽ Sa Pa) 3-Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu có dùng khởi ngữ và dùng câu chứa thành phần tình thái Đề số 2: 1-Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ a.Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo:“Cô có cái nhìn sao mà xa xăm” (Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi) b.Còn chị , chị làm việc ở đấy à? 2-Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn văn trích sau đây: -“Hoạ sĩ nào cũng đến Sa Pa! ở đây tha hồ vẽ. Tôi đi đường này ba mươi hai năm.Trước cách mạng tháng tám, tôi chở lên chở về mãi nhiều hoạ sĩ như bác hoạ sĩ Tô Ngọc Vân này, hoạ sĩ Hoàng Kiệt này..” (Nguyễn Thành Long; Lặng lẽ Sa Pa) 3-Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu có dùng có sử dụng phép liên kết lặp và liên kết thế? ****************************************** II)Đáp án: Đề số 1: 1-Tìm khởi ngữ trong câu sau a. Đọc sách, b.Nhà tôi, việc tôi +Câu 2: -Phép lặp từ ngữ: Hoạ sĩ - hoạ sĩ -Phép thế: Sa Pa - ở đây Câu 3: -Viết một đoạn văn ngắn, giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu có dùng khởi ngữ và dùng câu chứa thành phần tình thái. Nội dung giới thiệu vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Bến quê. Đề số 2: Câu 1: -Khởi ngữ là a. “Mắt tôi” b. Còn chị Câu 2: -Phép lặp từ ngữ: Hoạ sĩ - hoạ sĩ -Phép thế: Sa Pa - ở đây Câu 3: -Viết một đoạn văn ngắn, giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu có sử dụng phép liên kết lặp và liên kết thế. Nội dung giới thiệu vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật ************************************************
Tài liệu đính kèm: