Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 88 đến 94 - Lê Thị Hương - Trường PTCS Hướng Việt

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 88 đến 94 - Lê Thị Hương - Trường PTCS Hướng Việt

Tiết 88 :

Ngày soạn: .

Ngày dạy:

NHỮNG ĐỨA TRẺ

 ( Hướng dẫn đọc thêm )

A/ MỤC TIÊU :

I. Chuẩn

1. Kiến thức:

 .

2. Kĩ năng:

 .

 3. Thái độ:

Giáo dục hs lòng yêu thương con người

II. Mở rộng và nâng cao:

.

B/ PHƯƠNG PHÁP :

 Vấn đáp, câu hỏi gợi mở.

C/ CHUẨN BỊ :

1. GV : Soạn giáo án, chân dung của Mác xim gorki

 2. HS : Trả lời câu hỏi ơ SGK

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :

 Phân tích hình ảnh nghệ thuật trong văn bản “Cố hương”?

II.Bài mới :

1.ĐVĐ:

2.Triển khai bài

 

doc 17 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 88 đến 94 - Lê Thị Hương - Trường PTCS Hướng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 88 :
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
NHỮNG ĐỨA TRẺ
 ( Hướng dẫn đọc thêm )
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
	.
2. Kĩ năng:
	.
	3. Thái độ:
Giáo dục hs lòng yêu thương con người
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
	Vấn đáp, câu hỏi gợi mở.
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV : Soạn giáo án, chân dung của Mác xim gorki
 2. HS : Trả lời câu hỏi ơ SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
 Phân tích hình ảnh nghệ thuật trong văn bản “Cố hương”?
II.Bài mới :
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy , trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Dựa vào chú thích SGK. Nêu vài nét về tác giả , tác phẩm ?
Hs : 
GV : Gơroki tiếng Nga có nghĩa là “Cay đắng” . Tuổi thơ của nhà văn thật cay đắng: bố mất sớm, mẹ đi bước nữa , ông ngoại ghét bỏ , tự sống bằng nhiều nghề khác nhau
Hoạt động 2
GV gọi hs đọc văn bản 
Hs : 
Gv nhận xét cách đọc của hs
Gọi hs đọc chú thích trong SGK
Hs : đọc
HS thảo luận nhóm
Tìm bố cục văn bản trong 5p
Gv gọi đại diện 2 nhóm trả lời, 2nhóm còn lại nhận xét bổ sung, chốt dàn ý
Hoạt động 3
GV : đây là một tiểu thuyết tự truyện nên người kể chuỵen là Aliôsa – tên than mật của tác giả lúc nhỏ
Vậy hãy nêu hoàn cảnh của Aliôsa ?
Hs : 
Nhận xét gì về hoàn cảnh gia đình của Aliôsa ?
Hs : 
Còn hoàn cảnh của ba đứa trẻ con nhà hàng xóm thì sao ?
Hs : 
Những đứa trẻ trên có hoàn cảnh giống và khác nhau như thế nào ?
Hs : Giống : thiếu tình thương
 Khác : Thành phần gia đình
Điều đó đã đưa chúng đến sống với nhau ra sao ?
Hs : Thân thiết , cảm thông
GV : Tình bạn của chúng xuất phát từ cơ sở thật đẹp nhưng củng chẳng mấy suôn sẽ
I/ Tác giả , tác phẩm :
1. Tác giả : Gorki (1868- 1936 ) tên là Alếch xây pê scốp
- Là nhà văn lớn của Nga
2. Tác phẩm : 
Trích chương IX “Thời thơ ấu”: tiểu thuyết tự thuật
II/ Đọc , chú thích , bố cục
1. Đọc : 
2. Chú thích :
3. Bố cục : 3 phần
- p1 : đầu → cúi xuống : Tình bạn tuổi thơ trong trắng
- p2 : tiếp → nhà tao : Tình bạn bị cấm đoán 
- p3 : còn lại : Tình bạn vẫn cứ tiếp diễn
III/ Phân tích :
1. Hoàn cảnh của những đứa trẻ : 
- Aliốsa : Mồ côi bố , mẹ đi bước nữa , ở với ông bà ngoại , bà hiền hậu yêu thương còn ông hay đánh đòn
 → Gia đình bình thường
- Ba đứa trẻ hàng xóm : Mồ côi mẹ , ở với dì ghẻ, bố hay đánh đòn
→ Gia đình giàu có
 → Tuy khác nhau về thành phần gia đình nhưng hoàn cảnh sống thiếu tình thương giống nhau nên khiến bọn trẻ thân thiết với nhau
3. Củng cố : 
	Nhắc lại hoàn cảnh của những đứa trẻ ?
 Hs nhắc lại
4. Hướng dẫn học bài : 
	Nắm hoàn cảnh của những đứa trẻ
 Tóm tắt văn bản
 Soạn tiếp phần 2.
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 89
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
NHỮNG ĐỨA TRẺ(T2)
 Hướng dẫn đọc thêm
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
	.
2. Kĩ năng:
	.
	3. Thái độ:
Giáo dục hs lòng yêu thương , sự thông cảm những người sống tình thương , đặc biệt là trẻ em.
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
	Phân tích , vấn đáp.
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV : Soạn giáo án
 2. HS : Trả lời câu hỏi ở SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
 Phân tích hoàn cảnh sống và tình bạn của những đứa trẻ trong đoạn trích “Những đứa trẻ” ?
II.Bài mới :
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy , trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Theo quan sát của Aliôsa , 3 đứa trẻ có đặc điểm gì ?
Hs :
Khi nói chuyện về mẹ, tâm trạng của bọn trẻ như thế nào ?
Hs : 
Khi bị bố mắng , những đứa trẻ có những biểu hiện gì ?
Hs :
Để làm nổi bật hình ảnh của những đứa trẻ , tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ?
Hs : Gợi được thế giới nội tâm của ba đứa trẻ, thể hiện sự cảm thông của Aliôsa 
Hoạt động 2
Gv cho hs thảo luận nhóm
Tìm những biểu hiện về tình bạn của lũ trẻ?
Sau 5p đại diện các nhóm trình bày, gv nhận xét , bổ sung, chốt ý
Nhận xét của em về tình bạn đó ?
Hs : Gắn bó , trong sáng, vượt qua mọi ngăn cấm
Nhận xét về cách kể chuyện của tác giả ?
Hs : Mang đậm màu sắc cổ tích
Hoạt động 3
Vì sao tác giả không nhắc đến tên của 3 đứa trẻ ?
Hs : làm cho câu chuyện khái quát hơn
Nêu những nét nổi bật về nghệ thuật của văn bản ?
Hs : So sánh , kể chuyện mang màu sắc cổ tích
Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK
2. Quan sát và cảm nhận của Aliôsa về 3 đứa trẻ
- Ba đứa trẻ bề ngoài giống nhau chỉ phân biệt chúng theo tầm vóc
- Khi nói chuyện về mẹ : Có vẻ nghĩ ngợi gương mặt sầm lại, chúng ngồi sát vào nhau giống những chú gà con
- Khi bị bố mắng: Lặng lẽ đi vào nhà nư những con ngỗng ngoan ngoãn
- Thường nói chuyện một cách buồn bã già dặn
 → Nghệ thuật so sánh vừa thể hiện dáng dấp bên ngoài vừa thể hiện thế giới nội tâm của những đứa trẻ đồng thời thể hiện sự cảm thông sâu sắc của Aliôsa đối với những người bạn
3. Tình bạn của những đứa trẻ
 Bảng phụ
- Kể chuyện về mẹ cho nhau nghe, động viên nhau : Mẹ thật sẽ về
- Khi bị bố cấm đoán : Nói chuyện với nhau qua lỗ hỏng hình bán nguyệt ở hàng rào 
- Kể chuyện cổ tích cho nhau nghe
 → Tình bạn gắn bó , trong sáng vượt qua mọi cấm đoán trên cơ sở hiểu thông cảm cho nhau 
 → Kể chuyện đời thường và cổ tích lồng vào nhau → Truyện mang đậm màu sắc cổ tích
* Ghi nhớ : (SGK)
- NT : So sánh , kể chuyện mang màu sắc cổ tích
3. Củng cố : 
	Qua văn bản này , em có suy nghĩ gì về tình bạn ?
 HS : + Tình bạn phải hiểu , thông cảm cho nhau
 + Bảo vệ tình bạn trong mọi trường hợp
4. Hướng dẫn học bài : 
	Tóm tắt văn bản
 Nắm nội dung , nghệ thuật
 Tìm đọc toàn bộ tác phẩm “Thời thơ ấu”
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 90
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HKI
Tiết 89
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
NHỮNG ĐỨA TRẺ(T2)
 Hướng dẫn đọc thêm
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
	.
2. Kĩ năng:
	.
	3. Thái độ:
Giáo dục hs thái độ tự giác vươn lên trong học tập.
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
	Gợi mở.
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV : Giáo án , chấm chữa bài hs, bảng lỗi của hs
 2. HS : Ôn tập bài ở nhà
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
 Không kiểm tra
II.Bài mới :
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy , trò
Nội dung kiến thức
Họat động 1 :
 Gv nhắc lại đáp án theo yêu cầu của Sở GD
Hoạt động 2 :
Câu 1 : Đa số các em nắm được khái niệm của từ đơn , từ phức , từ nhiều nghĩa
Nêu được ví dụ về các loại từ trên
Tuy nhiên phần lớn các em chưa phân biệt được từ đơn đa âm và từ ghép
Câu 2 : Hầu hết đều thuộc thơ, tuy nhiên cách trình bày theo thể thơ lục bát thì ít em làm được 
Vẫn còn nhiều em sai sót về thơ , chẳng hạn như : kêu – kiêu ,duềnh- duyềnh, doành ..
Thiếu dầu hỏi ở cuối câu : Hoa về đâu ?
Câu 3 : Phần lớn nắm được thể loại , yêu cầu của đề ra
Nhiều bài viết cảm xúc , ý sáng tạo như bài : Phương 9c,Hoa , Hà 9b
Sai lỗi chính tả nhiều như : Tuấn 9c , Việt 9c
Nhiều bài viết chữ cẩu thả , mạch văn không logic
Yếu tố đối thoại , độc thoại chưa rỏ ràng
* Tỉ lệ điểm số :
.........................................................
Hoạt động 3 : 
Gv trả bài cho hs
Hs xem lại bài , nêu thắc mắc(Nếu có)
Gv cho hs đọc bài văn hay :
I/ Xác định yêu cầu bài làm
Câu 1 : Nêu khái niệm , ví dụ
 - Phân biệt được từ đơn đa âm và từ ghép
Câu 2 : Chép lại đúng khổ thơ theo SGK , không sai lỗi chính tả
Câu 3 : 
a. MB : Giới thiệu chung về lỗi mà em đã mắc . Suy nghĩ của bản than về việc mắc lỗi này khi kể lại cho người khác nghe
b. TB : 
- Tình tiết dẫn đén mắc lỗi, chú ý đén yếu tố khách quan , chủ quan dẫn đén lỗi lầm
- Hậu quả 
- Suy nghĩ về những việc làm và hậu quả mà em đa x gây ra
c. KB : Bài học rút ra từ những sai lầm và hậu quả trên
* Yêu cầu chung : 
- Câu chuyện có thể là có thật hoặc không thật ( cần sáng tạo và chân thành ) 
- Kể theo ngôi thứ nhất
- Chuyện phải có nhân vật , sự việc. Các sự việc được liên kết chặt chẽ 
- Cần kết hợp yếu tố tự sự , lập luận , miêu tả nội tâm , đọc thoại , đối thoại
II/ Nhận xét : 
Câu 1 :
Câu 2 :
Câu 3 :
III/ Trả bài , chữa lỗi
3. Củng cố : 
	Gv nhắc lại một số lưu ý khi làm bài kiểm tra
 + Đọc thật kỉ đề
 + Cần đọc thêm STK để mở rộng kiến thức , dẫn chứng
 + Nắm chắc các kiểu văn bản
4. Hướng dẫn học bài : 
	Ôn tập lại toàn bộ kiến thức HKI
 Soạn : “ Bàn về đọc sách ”
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
CHƯƠNG TRINH HỌC KÌ II
Tiết 91
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (T1)
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
	.
2. Kĩ năng:
	.
	3. Thái độ:
Giáo dục học sinh say mê đọc sách
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
	Vấn đáp.
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV : Soạn giáo án, bảng phụ
 2. HS : Trả lời câu hỏi ở SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
 Không kiểm tra
II.Bài mới :
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy , trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 :
Dựa vào chú thích trong SGK ,  ...  đọc sách “Lịch sử - Lực lượng”
- Phương pháp đọc sách “ Còn lại”
III/ Tìm hiểu chi tiết :
1.Tầm quan trọng của việc đọc sách
- Vai trò của sách :
+ Ghi chép lưu truyền thành quả tri thức của nhân loại
+ Kho báu di sản tinh thần của nhân loại
+ Cột mốc trên đường tiến hoá học thuật của nhân loại 
- Ý nghĩa của việc đọc sách
+ Là con đường nâng cao tích luỹ tri thức
+ Sự chuẩn bị cho cuộc truờng chinh vạn dặm trên con đường học vấn nhằm phát hiện ra thế giới mới
3. Củng cố : 
	Gv yêu cầu hs nhắc lại hệ thống luận điểm 
 Nhắc nhở hs : Nên đọc thêm nhiều loại sách , có sổ tích luỹ để ghi lại những kiến thức hay.
4. Hướng dẫn học bài : 
	Nắm luận điểm văn bản, vai trò của sách và ý nghĩa của việc đọc sách
 Chuẩn bị tiết sau : Tìm hiểu 2 luận điểm còn lại
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 92 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (T2)
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
	.
2. Kĩ năng:
	.
	3. Thái độ:
Giáo dục hs thái độ coi trọng sách , chăm đọc sách
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
	Thảo lụân nhóm.
C/ CHUẨN BỊ :
 1. GV : Soạn giáo án , giấy rôki, bút xạ
 2. HS : Trả lời câu hỏi ở SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
 Nêu các luận điểm của văn bản “Bàn về đọc sách” ?
 Phân tích luận điểm 1 ?
II.Bài mới :
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy , trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 :
Theo tác giả nguyên nhân nào khiến người đọc gặp khó khăn khi đọc sách?
Hs : Sách nhiều 
Vậy , sách nhiều dẫn đến những khó khăn nào ?
Hs : 
Tác giả đã lí giải vì sao sách nhiều khiến người ta không sâu ?
Hs : + Đọc qua loa , không suy nghĩ
 + Đọc nhiều nhưng đọng lại thì ít
Cho ví dụ về việc đọc sách nhiều khiến người đọc lạc hướng ?
Hs : Nhiều sách có nội dung gần giống nhau
+ Một kiến thức song nhiều sách viết khác nhau
Hoạt động 2
Thảo luận nhóm : 
Phương pháp đọc sách mà tác giả nêu ra trong văn bản ?
Hs : Thảo luận nhóm, viết vào giấy roki . Sau 10 p các nhóm lần lượt đưa kết quả lên dán , trình bày nhận xét
Gv nhận xét kết quả từng nhóm, chốt ý và phân tích mỗi ý
Nhận xét về nghệ thuật lập luận của tác giả trong đoạn này ?
Hs :
Hoạt động 3
Theo em những yếu tố nào tạo nên sức thuyết phục của văn bản ?
Hs :Lập luận chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên
Qua văn bản em hiểu thêm được những gì ?
Hs : Sách là vô cùng quan trọng, cần có phương pháp đọc sách phù hợp
Gv gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK
Hs : đọc
2. Khó khăn nguy hại của việc đọc sách
- Sách nhiều
 + Không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn tươi nuốt sống , không kịp nghiền ngẫm
 + Lạc hướng , lãng phí thời gian , sức lực
3.Phương pháp đọc sách
- Phải lựa chọn sách 
- Cần đọc cho kỉ những quyển sách có giá trị
- Cần đọc cả sách phổ thông lẫn sách tham khảo để trau dồi học vấn
- Không nên đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân mà đọc có kế hoạch và hệ thống
- Đọc nhiều lĩnh vực để biết rộng rồi mới nắm chắc
- Đọc kết hợp với ghi chép
 → Lập luận chặt chẽ , lí lẽ xác đáng, dẫn chứng sinh động → Đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà còn là việc rèn luyện tính cách , học chuyện làm người
* Tổng kết : 
1. Nghệ thuật : 
- Bố cục chặt chẽ ,dẫn dắt tự nhiên
- Lập luận rỏ ràng, có phân tích , lí lẽ xác đáng
- Giọng văn trò chuyện , chia sẽ kinh nghiệm
- Cách viết giàu hình ảnh nhiều chỗ ví von thú vị
2. Nội dung : Ghi nhớ 
3. Củng cố : 
	Liên hệ phương pháp đọc sách của bản thân ?
4. Hướng dẫn học bài : 
	Nắm nội dung , nghệ thuật của văn bản
 Nắm kỉ phương pháp đọc sách
 Soạn “Khởi ngữ”
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 93 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
KHỞI NGỮ
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
	.
2. Kĩ năng:
	.
	3. Thái độ:
Giáo dục hs tính tích cực trong học tập.
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
	Vấn đáp.
C/ CHUẨN BỊ :
 1. GV : Giáo án , bảng phụ
 2. HS : Trả lời câu hỏi ở SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
 Không kiểm tra.
II.Bài mới :
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy , trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 :
Gọi hs đọc ví dụ ở SGK
Hs : 
Xác định chủ ngữ trong các câu a, b,c?
Hs : 
Nhận xét về vị trí các từ in đậm trong câu ?
Hs : 
Các từ in đậm có liên quan gì với vị ngữ không ?
Hs : Không
Trước các từ in đậm có thể có các quan hệ từ nào ?
Hs: 
Như vậy những từ in đậm trên gọi là khởi ngữ. Vậy khởi ngữ là gì ?
Nêu đặc điểm , công dụng của khởi ngữ ?
Hs : Ghi nhớ (SGK)
Hãy lấy ví dụ có chứa khởi ngữ ?
Hs :
- Đối với những bài thơ hay, ta nên chép vào sổ tay và học thuộc
Gọi hs đọc ghi nhớ 
Hs : Đọc 
Hoạt động 2 :
Gọi hs đọc BT1 SGK
HS hoạt động theo 6 nhóm
Tìm khởi ngữ trong câu ?
Sau 5p đại diện nhóm trình bày , nhận xét bổ sung
GV gọi hs lên bảng làm BT2 
Mỗi hs một câu
Viết lại câu có khởi ngữ ?
Hs làm , gv đối chiếu đáp án
I/ Đặc điểm và công dụng
1. VD : SGK
2. Nhận xét : 
- Chủ ngữ a. Anh
 b. Tôi 
 c. Chúng ta
- Từ ngứ in đậm , đứng trước chủ ngữ
+ Nêu lên đề tài được nói đến trong câu
+ Có thể đứng sau quan hệ từ : về , đối với
 Khởi ngữ
Ghi nhớ : SGK
II/ Luyện tập : 
BT1 : Khởi ngữ
a. Điều này
b. Đối với chúng mình
c. Một mình
d. Làm khí tượng
e. đối với cháu
BT2 : Bảng phụ 
a. Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm
b.Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được
 3. Củng cố : 
	Nhắc lại đặc điểm và công dụng của khởi ngữ ?
 Đặt câu có chứa khởi ngữ
4. Hướng dẫn học bài : 
	Học thuộc ghi nhớ
 Soạn “Phép phân tích và tổng hợp”
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 94 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
	.
2. Kĩ năng:
	.
	3. Thái độ:
Giáo dục hs tính tích cực tự giác trong học tập.
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
	Vấn đáp.
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV : Soạn giáo án ,phiếu học tập
 2. HS : Trả lời câu hỏi ở SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
 Không kiểm tra.
II.Bài mới :
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy , trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
GV gọi hs đọc văn bản “Trang phục” ở SGK
Ở đoạn đầu tác giả đã nêu ra một loạt dẫn chứng để rút ra nhận xét gì ?
Hs : Không ai ăn mặc theo kiểu đó
Tìm 2 luận điểm chính của văn bản?
Hs : 
Làm thế nào mà chúng ta rút ra được 2 luận điểm trên ?
Hs : Dựa vào sự trình bày của tác giả
Sau khi trình bày vấn đề tác giả đã chốt lại điều gì ?
Hs: Trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đứcđẹp
Ở đây tác giả đã sử dụng phép lập luận gì ? Nằm ở đâu ?
Hs : Lập luận tổng hợp , nằm cuối đoạn
Phép phân tích , tổng hợp có mối quan hệ như thế nào ?
Hs : Tổng hợp có được trên cơ sở phân tích , có phân tích mới có tổng hợp
Vai trò của 2 phép lập luận trên là gì?
Hs : làm rỏ ý nghĩa của sự vật hiện tượng
GV gọi hs đọc ghi nhớ 
Hs : đọc
Hoạt động 2
Gv cho hs thảo luận 4 nhóm
N1: Câu 1
N2 : Câu 2
N3 : Câu 3
N4 : Câu 4
Các nhóm thảo luận vào phiếu học tập , sau 7p trình bày nhận xét , bổ sung
GV nhận xét, chốt ý
I/ Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp
1. Ví dụ : văn bản “Trang phục”
2. Nhận xét : 
- Hai luận điểm chính
+ Ăn mặc phải chỉnh tề , phù hợp với hoàn cảnh chung và riêng
+ Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức , giản dị hoà mình vào cộng đồng
 → Trình bày giải thích chứng minh → Phân tích
- Chốt lại : Trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức , hợp môi trường mới là trang phục đẹp
 + Nằm cuối đoạn văn
 → Phép tổng hợp
Ghi nhớ : SGK
II/ Luyện tập
BT1 : Phân tích theo kiểu suy luận thứ tự
- Học vấn là của nhân loại → Học vấn do sách lưu truyền lại → Sách là kho tang quý báu → Nếu bỏ sáchlà kẻ lạc hậu
BT2: Phân tích bằng phép lập luận giải thích , chứng minh
+ Chọn sách có giá trị mới có hiệu quả
+ Chọn sách để có kiến thức phổ thông và kiến thức chuyên sâu
BT 3: Phân tích bằng giả định đối chiếu
+ Vừa đọc vừa suy ngẫm
+ Ví dụ như chính trị, nếu như..
BT4: Vai trò của phân tích
Qua sự phân tích thì rút ra kết lụân mới có sức thuyết phục
3. Củng cố : 
	GV gọi hs đọc ghi nhớ
 Phân biệt phép phân tích và phép tổng hợp ?
 HS : + Phân tích : Trình bày lập luận để rút ra kết luận
 + Tổng hợp : Rút ra kết luận từ việc phân tích.
4. Hướng dẫn học bài : 
	Học thuộc ghi nhớ
 Nắm chắc 2 phương pháp lập luận 
 Soạn “Luyện tập phép phân tích và tổng hợp ”
 + Làm BT1,2,3,4 trang 11, 12 (SGK)
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_88_den_94_le_thi_huong_truong_ptcs_hu.doc