Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 9, 10

Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 9, 10

 Tiết 9: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ

TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Hiểu được văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả mới hay.

2. Kĩ năng: Vận dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

3. Thái độ:

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động 1: Khởi động

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 9, 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2	 Ngày soạn:
 Tiết 9: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ 
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu được văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả mới hay.
2. Kĩ năng: Vận dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. P2: Gợi tìm, dùng lời.
+ Qua tựa đề của văn bản, cho biết bài văn thuyết minh về vấn đề gì?
+ Văn bản trên chia thành mấy phần?
- Chia 3 đoạn.
+ Tìm những câu trong văn bản thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối?
+ Chỉ ra những câu văn có yếu tố miêu tả về cây chuối và cho biết tác dụng của yếu tố miêu tả đó?
+ Theo yêu cầu chung của văn bản thuyết minh, bài văn này có thể bổ sung những gì?
+ Vậy theo em văn bản trên đã hoàn chỉnh chưa? 
+ Trong văn bản thuyết minh, yếu tố thuyết minh mà miêu tả, yếu tố nào là chủ yếu, vì sao?
+ Vai trò của yếu tố miêu tả có tác dụng như thế nào?
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS làm theo cá nhân, lên bảng trình bày, GV bổ sung
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 ở nhà.
A. TÌM HIỂU BÀI
I. TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
1. Ví dụ: Cây chuối trong đời sống Việt Nam.
- Đối tượng: Cây chuối
- Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối.
- Đoạn 2: Ích lợi của cây chuối.
- Đoạn 3: Ích lợi quả chuối.
- Những câu văn miêu tả:
+ Đi khắp VN...núi rừng.
+Có một loại chuối....trứng cuốc.
+ Không thiếu ...tận gốc cây.
→ Làm nổi bật hình ảnh cây chuối, quả chuối...
- Có thể bổ sung: Công dụng của thân cây chuối, lá chuối, nõn chuối, bắp chuối....
- Văn bản trên chưa hoàn chỉnh về kết cấu của một bài văn thuyết minh.
2. Ghi nhớ: SGK/25
B. LUYỆN TẬP
1. Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh sau:
- Thân cây chuối có hình trụ, dáng to tròn, màu xanh bóng mượt.
- Lá chuối tươi màu xanh lục có đường sống ở giữa.
- Lá chuối khô màu vàng nâu úa dùng để lót ổ gà nằm vừa mềm mại vừa thoáng mát.
2. Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn sau:
- Tách là loại chén...nó có tai.
- Khi mời ai...mà mời.
- Bác vừa cười...động tác.
- Có uống...rất nóng.
Hoạt động 4: Đánh giá. 
Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh
------------------------------------------------------------------------------------------------
	 Ngày soạn:
 Tiết 10 LUYỆN TẬP YẾU TỐ MIÊU TẢ 
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng: Có ý thức đưa yếu tố miêu tả vào văn bản thuyết minh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
P2: Gợi tìm.
Phương tiện: Tư liệu sưu tầm.
+ Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì? Đề trên có mấy ý?
+ Trong bài tham khảo em có nhận xét gì? Có thể sử dụng được ý nào trong bài viết của em?
P2: Gợi tìm, dùng lời
PT: Tư liệu sưu tầm.
+ Lập dàn ý cho dàn bài trên?
+ Hãy viết một đoạn văn có yếu tố miêu tả đối với một trong các ý ở phần thân bài. Sử dụng những câu tục ngữ, ca dao về trâu vào bài cho thích hợp và sinh động.
TÌM HIỂU BÀI
I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ
Đề: Con trâu ở làng quê VN.
Yêu cầu: 
+ Đối tượng: Con trâu ở làng quê VN.
Đề bài phải trình bày 2 ý: Vị trí, vai trò của con trâu trong đời sống của người nông dân trong nghề nông của người VN.
Bài tham khảo: Khoa học chuyên sâu nên thiếu yếu tố miêu t
II. LUYỆN TẬP TRÊN LỚP LỚP.
- Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng VN.
- Thân bài: 
+ Con trâu trong nghề làm ruộng: Sức kéo để cày bừa, kéo xe, trục lúa...
+ Con trâu trong lễ hội, đình đám.
+ Con trâu nguồn cung cấp thịt da, sừng...làm đồ mĩ nghệ.
+ Con trâu là tài sản lớn của người VN.
+ Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu.
Kết bài: Con trâu trong tình cảm của người nông dân.
* Con trâu trong một số lễ hội: 
 Con trâu không chỉ kéo cày... mà còn là một trong các lễ vật tế thần trong lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên; lá nhân vật chính trong lễ hội Chọi trâu ở Đồ Sơn.
* Con trâu ở làng quê VN:
- Chiều chiều, khi một ngày lao động đã tạm dừng, con trâu được kéo cày và đủng đỉnh bước trên đường làng, miệng luôn ” nhai trầ” bỏm bẻm. Khi ấy, cái dáng đi khoan thai, chậm rãi của con trâu khiến cho người ta có cảm giác không khí của làng quê VN sao mà thanh bình và thân quen quá đỗi!
- Bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi, kéo cày trên đồng ruộng là hình ảnh rất quen thuộc, gần gũi đối với người nông dân VN. Vì thế, đôi khi con trâu đã trở thành người bạn tâm tình của người nông dân VN : Trâu ơi, ta bảo trâu này...
Hoạt động 4: Đánh giá. 
- Ý thức chuẩn bị bài 
Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh
-Xem lại cách làm bài văn thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật, miêu tả.
-Chuẩn bị bài viết số 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docV9-tuan2.doc