TUẦN : 21
Ngày soạn:
Ngày dạy :
TIẾT 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: - Đặc điểm của thành phần biệt lập (tình thái và cảm thán).
- Công dụng của các thành phần trên.
2. Kỹ năng: - Nhận biết thành phần biệt lập.
- Đặt câu có thành phần tình thái và cảm thán trong câu.
3. Thái độ:- Sử dụng các thành phần biệt lập khi tạo lập văn bản một cách hợp lý.
B. Các kỹ năng sống cần giáo dục cho học sinh
- Kỹ năng giải quyết vấn đề: moi người biết lựa chọn phương án tối ưu và hành động theo phương án đó chọn để giải quyết vấn đề hoặc tình huống gặp phải trong cuộc sống.
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Kỹ năng đạt mục tiêu.
- Kỹ năng quản lý thời gian.
- Kỹ năng xử lý thông tin
C. Phương pháp.
- Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình,
Tuần : 21 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 98: các thành phần biệt lập A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Đặc điểm của thành phần biệt lập (tình thái và cảm thán). - Công dụng của các thành phần trên. 2. Kỹ năng: - Nhận biết thành phần biệt lập. - Đặt câu có thành phần tình thái và cảm thán trong câu. 3. Thái độ:- Sử dụng các thành phần biệt lập khi tạo lập văn bản một cách hợp lý. B. Các kỹ năng sống cần giáo dục cho học sinh - Kỹ năng giải quyết vấn đề: moi người biết lựa chọn phương án tối ưu và hành động theo phương án đó chọn để giải quyết vấn đề hoặc tình huống gặp phải trong cuộc sống. - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm. - Kỹ năng đạt mục tiêu. - Kỹ năng quản lý thời gian. - Kỹ năng xử lý thông tin C. Phương pháp. - Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, D. Chuẩn bị: * GV: soạn giáo án, SGK, SGV * HS: soạn bài theo định hướng. E. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ:không 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh Phương pháp: thuyết trình Thời gian: 2’ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Mục tiêu: HS nắm được những đặc điểm của thành phần biệt lập (thành phần tình thái và cảm thán) trong câu. Phương pháp: Vấn đáp tái hiện thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ Thời gian: 20’ GV cho HS các ví dụ và suy nghĩ các câu hỏi trong SGK. ? VD trên được trích trong văn bản nào? Của ai? - Chiếc lược ngà của Nguyễn quang Sáng. ? Nội dung của đoạn trích? - Tình cảm của ông Sáu đối với con mình. ? Các từ ngữ in đậm (chắc, có lẽ) trong những câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc được nêu ở trong câu như thế nào ? - Chắc ,có lẽ là nhận định của người nói đối với sự việc được nói tới trong câu thể hiện độ tin cậy cao ở : "chắc" và thấp hơn ở “có lẽ" ? Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không ? - Nếu không có những từ ngữ in đậm thì sự việc nói tới trong câu vẫn không có gì thay đổi . -> Các từ được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói tới trong câu -> Thành phần tình thái GV cho hs đọc ghi nhớ . ? Lấy ví dụ về câu có thành phần tình thái? Đọc Trả lời Trả bài Trả lời Trả lời I.Thành phần tình thái 1. Ví dụ - Các từ được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói tới trong câu -> Thành phần tình thái 2. Ghi nhớ : GV cho học sinh đọc các ví dụ chú ý các ừ in đậm và trả lời câu hỏi . ? Các từ ngữ in đậm (trời ơi, ồ) trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không ? - Không chỉ sự vật hay sự việc. ? Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu ồ hoặc kêu trời ơi? - Là nhờ phần câu tiếp theo sau các tiếng đó . Chính những phần câu tiếp theo sau các tiếng đó giải thích cho người nghe biết tại sao người nói cảm thán . ? Các từ ngữ in đậm được dùng để làn gì ? - Không dùng để gọi ai cả mà để giãi bày lòng mình. -> Gọi là cảm thán GV cho hs đọc ghi nhớ ? Lấy ví dụ về câu có thành phần cảm thán . Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời II. Thành phần cảm thán 1. Ví dụ : - Không dùng để gọi ai cả mà để giãi bày lòng mình . -> Gọi là cảm thán 2. Ghi nhớ : Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: củng cố kiến thức cho Hs. Phương pháp: thuyết trình, vấn đỏp Kỹ thuật : động não, thảo luận.. - Thời gian: 5’ BT 1: ? Tìm các thành phần cảm thán ,tình thái trong các câu ? - Tình thái : có lẽ , hình như , chả nhẽ. - Cảm thán : Chao ôi. BT 2: ? Hãy sắp xếp những từ ngữ đã cho theo trình tự tăng dần độ tin cậy ( Hay độ chắc chắn ) - Dường như ( văn viết )/ hình như/à có vẻ như à có lẽ à chắc là à chắc hẳnà chắc chắn . GV yêu cầu học sinh lựa chọn và giải thích tại sao? ( HS giải thích theo cảm nhận của mình) ? Viết đoạn văn sử dụng các thành phần biệt lập đã học . à HS viết GV kiểm tra Thảo luận IV. Luyện tập 4. Củng cố : GV hề thống lại bài học . 5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau . 6. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: