Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết học 91 đến tiết 95

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết học 91 đến tiết 95

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách có hiệu quả.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định, phân tích các luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Các tài liệu, bảng phụ.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Không.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu vai trò của việc đọc sách và dẫn vào bài.

2. Triển khai bài:

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết học 91 đến tiết 95", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 91 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
bàn về đọc sách
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách có hiệu quả.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định, phân tích các luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Các tài liệu, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu vai trò của việc đọc sách và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
* Hãy xác định kiểu loại văn bản?
* Dựa vào những yếu tố nào để xác định đúng tên kiểu loại văn bản này?
(Hệ thống luận điểm, cách lập luận và tên của văn bản).
Hs: Thảo luận, xác định bố cục của văn bản.
Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát.
Hoạt động 2:
* Tác giả đã lý giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách đối với mổi người như thế nào?
(Tác giả đã đặt nó trong quan hệ với học vấn của con người)
* Mối quan hệ giữa đọc sách và học vấn ra sao?
(Đọc sách là con đường quan trọngcủa học vấn)
* Ngoài con đường đọc sách, còn con đường nào của học vấn?
(Quan sát, học hỏi...)
* Vậy việc đọc sách có vai trò như thế nào?
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc bài:
2. Thể loại văn bản:
- Văn bản nghị luận.
3. Bố cục: 3 phần.
* Sự cần thiết và vai trò của việc đọc sách.
* Những khó khăn, nguy hại của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
* Phương pháp chọn sách và đọc sách.
II. Phân tích:
 1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách:
- Sách là kho tàng quý báu lưu giữ tinh thần nhân loại, những cột mốc ghi sự tiến hoá của con người.
? Đọc sách có vai trò, ý nghĩa lớn lao và lâu dài đối với mổi con người.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về nội dung, thể loại văn bản và vai trò của việc đọc sách.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, tiếp tục phân tích các phần còn lại.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 92 	 Ngày soạn:......../......./09
	Ngày dạy:......./......./09
bàn về đọc sách
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách có hiệu quả.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định, phân tích các luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Các tài liệu, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Vai trò, ý nghĩa của việc đọc sách đối với mổi con người.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Tác hại của việc đọc sách trong tình hình hiện nay là gì?
* Để chứng minh tác hại đó, tác giả đã so sánh biện chứng như thế nào?
(So sánh với cách đọc của người xưa, so sánh với việc ăn uống)
* Tác giả muốn phê phán những người đọc sách như thể nào?
(Đọc để khoe khoang)
* ý kiến của về những con mọt sách?
(xa rời thực tế, như sống trên mây)
* Ngoài tác hại trên còn có tác hại nào?
* Việc cần thiết đối với người đọc sách?
Hoạt động 2:
* Tác giả khuyên chúng ta chọn sách như thế nào?
* Em hiểu gì về sách phổ thông và sách chuyên môn?
Hs: Thảo luận, trình bày.
* Cách đọc sách nên như thế nào?
(Đọc kỉ, đọc nhiều lần, say mê ngẩm nghĩ, suy nghĩ sâu xa)
* Cách đọc có vai trò như thế nào?
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, khái quát giá trị nộ dung và cách lập luận của văn bản.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
II. Phân tích:
 2. Sự trở ngại của việc đọc sách:
- Việc in ấn tràn lan ề đọc hời hợt, không chuyên sâu.
* Đọc không để hiểu biết mà chỉ để khoe khoang.
* Không nên đọc quá nhiều.
* Nhiều loại sách rẻ tiền, không có nội dung.
ề Cần biết cách chọn sách.
3. Cách chọn sách và đọc sách:
a, Cách chọn sách:
- Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều, chọn sách thật cần thiết cho bản thân.
b, Cách đọc:
ề Quan trọng trong việc tích luỹ tri thức.
III. Tôngt kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung và cách lập luận của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nọi dung bài học, đọc lại văn bản, chuẩn bị bài Tiếng nói của văn nghệ.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 93 	 Ngày soạn:......../......./09
	Ngày dạy:......./......./09
khởi ngữ
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được tác dụng, đăc điểm của khởi ngữ.
2. Kĩ năng: Nhận diện khởi ngữ và biết sữ dụng khởi ngữ trong nói và viết.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu về khởi ngữ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv cho hs quan sát ví dụ và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ, xác định và phân tích mối quan hệ của các từ ngữ in đậm với chủ ngữ.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Trước các từ ngữ đó có thêm các quan hệ từ nào?
(còn, về, đối với....)
Hs: Khái quát về đặc điểm, công dụng của khởi ngữ.
Gv: Khái quát, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2:
Hs: Xác định vào vở sau đó lên bảng trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Hs: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày, cả lớp nhận xét.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Đặc điểm, công dụng:
1. Ví dụ:
- Các từ đó đứng trước chủ ngữ, nêu lên nội dung, đề tài được nói đến trong câu.
2. Kết luận:
Ghi nhớ sgk.
II. Luyện tập:
 Bài tập 1:
a, Điều này.
b, Đối với chúng mình.
c, Một mình.
d, làm khí tượng...
e, Đối với cháu.
Bài tập 2:
a, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b, Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức về đặc điểm, công dụng của khởi ngữ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập còn lại, tìm hiểu về các thành phần biệt lập.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 94 	 Ngày soạn:......../......./09
	Ngày dạy:......./......./09
phép phân tích và tổng hợp
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm của phép phân tích và tổng hợp. Biết vận dụng phép phân tích và tổng hợp vào thực hành tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc văn bản, thảo luận theo hướng dẫn.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài.
* Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn mở đầu, tác giả rút ra nhận xét về vấn đề gì?
(Sự đồng bộ, hài hoà giữa quần áo, tất trong trang phục của con người)
* Hai luận điểm chính trong văn bản?
* Để chốt lại vấn đề, tác giả đã sử dụng phép lập luận nào?
* Vai trò của phép lập luận, tổng kết trong văn bản?
* Thế nào là phép lập luận phân tích trong văn bản?
* Thế nào là phép lập luận tổng hợp?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận về kĩ năng phân tích trong văn bản Bàn về đọc sách.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Phép lập luận tổng hợp và phân tích:
1. Ví dụ:
* Luận điểm chính:
- Trang phụcphải phù hợp với hoàn cảnh.
- Trang phục phải phù hợp với đạo đức.
* Phép lập luận:
Phân tích ề Phân tích ở cuối văn bản.
2. Kết luận:
Ghi nhớ sgk.
II. Luyện tập: 
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về phép lập luận phân tích, tổng hợp.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị cho bài luyện tập.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 95 	 Ngày soạn:......../......./09
	Ngày dạy:......./......./09
luyện tập phân tích và tổng hợp
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức về phép lập luận phân tích và tổng hợp.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện văn bản sử dung phép lập luận phân tích và tổng hợp và kĩ năng sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu đặc điểm của phép lập luận phân tích, tổng hợp.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc đoạn văn, thảo luận theo yêu cầu.
* Xác định luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn a?
* Xác định luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn b?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát.
Hoạt động 2:
Gv: Nêu vấn đề.
Hs: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Hoạt động 3:
Gv: Nêu vấn đề.
Hs: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát.
I. Nhận diện văn bản:
* Đoạn a:
Thơ hay là cả hồn lẫn xác, hay cả bài.
- Cái hay thể hiện ở các điệu xanh.
- Cái hay thể hiện ở các cữ động.
- Cái hay thể hiện ở vần thơ.
* Đoạn b:
Mấu chốt của thành đạt là ở đâu?
- Do nguyên nhân khách quan.
- Do nguyên nhân chủ quan.
II. Thực hành phân tích một vấn đề:
Học qua loa đối phó.
III. Thực hành phân tích một văn bản:
Dựa vào văn bản “Bàn về đọc sách” để làm dàn ý phân tích.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về phép lập luận phân tích, tổng hợp.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập, Tìm hiểu phép nghị luận về một sự việc hiện tượng.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct91-t95.doc