Giáo án Ngữ văn 9 - Trường PTDT Nội trú Hiệp Đức

Giáo án Ngữ văn 9 - Trường PTDT Nội trú Hiệp Đức

I.Mục tiêu:

 Giúp HS

-Hiểu được vẻ đẹp trong phong cách Hồ chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại,dân tộc và nhân loại,vĩ đại và bình dị.Thấy đựơc một số biện pháp nghệ thuật góp phần làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh.

- Bồi dưỡng HS lòng kính yêu Bác, có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác.

- Rèn kĩ năng phân tích văn bản nghị luận.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Những mẫu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tranh ảnh về Bác.

2. HS: Tìm những mẫu chuyện về Bác.

Soạn bài.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định.

2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

 

doc 154 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Trường PTDT Nội trú Hiệp Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1.
 Tiết 1,2. Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 (Lê Anh Trà)
Ngày soạn: 03.09.2007
Ngày dạy: 05.09.2007
I.Mục tiêu:
 Giúp HS
-Hiểu được vẻ đẹp trong phong cách Hồ chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại,dân tộc và nhân loại,vĩ đại và bình dị.Thấy đựơc một số biện pháp nghệ thuật góp phần làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh.
- Bồi dưỡng HS lòng kính yêu Bác, có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác.
- Rèn kĩ năng phân tích văn bản nghị luận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Những mẫu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tranh ảnh về Bác.
2. HS: Tìm những mẫu chuyện về Bác.
Soạn bài.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Nội dung chính
HĐ1. Khởi động. (5')
- Giới thiệu Chủ tịch Hồ chí Minh- vị lãnh tụ của dân tộc, là danh nhân văn hoá thế giới.
Hỏi: Em hãy kể lại một vài mẫu chuyện ngắn về Chủ tịch Hồ chí Minh?
- Dẫn: Mỗi mẫu chuyện trong cuộc đời của Hồ Chủ Tịch là tấm gương mà mỗi chúng ta phải học tập. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách của Người.
HĐ2. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.(5')
- Giới thiệu về tác giả Lê Anh Trà .
Hỏi: Cho biết xuất xứ của văn bản?
- Chốt ý chính.
HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung.(8')
- Hướng dẫn cách đọc: Giọng kể, chậm rãi, chú ý nhấn mạnh những câu đoạn sử dụng nghệ thuật đối lập.
- Đọc đoạn 1.
- Nhận xét HS đọc.
Hỏi:Em hiểu như thế nào về các từ truân chuyên, uyên thâm, hiền triết, danh nho?
- Nhận xét, giải thích từ ngữ. Lưu ý HS tìm hiểu các từ Hán việt khác.
Hỏi: Có thể chia văn bản làm mấy phần? Nội dung từng phần?
(2 phần)
- Chốt bố cục văn bản.
HĐ4. Tìm hiểu văn bản. (60')
1.Hd HS tìm hiểu phần 1.(22')
Hỏi: Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào?
- Chốt ý, nhắc lại quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Người.
Hỏi:Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có được vốn tri thức văn hoá của nhân loại? Người đã tiếp thu vốn tri thức ấy như thế nào?
- Giải thích, chốt ý.
- Giảng kết hợp với kể các mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác ở nước ngoài.
Hỏi: Em có nhận xét gì về sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh?
- Giảng, rút ra tiểu kết.
2. Hd HS tìm hiểu phần 2.(20)
Hỏi: Tác giả đã tập trung trình bày những khía cạnh nào trong lối sống của Bác? ( 3 phương diện: nơi ở và làm việc, trang phục, ăn uống).
- Yêu cầu Hs nêu lên các dẫn chứng cụ thể, nhận xét.
- Giảng, liên hệ bài thơ Thăm cõi Bác xưa của Tố Hữu.
Hỏi: Tác giả đã so sánh lối sống của Bác với các vị hiền triết danh nho xưa. Theo em điểm giống và khác nhau đó là gì?
- Giải thích nét giống và khác nhau (Đều giản dị và thanh cao nhưng Bác gắn bó và chia sẻ cùng nhân dân)
- Kể một số mẫu chuyện ngắn về Hồ Chủ Tịch.
Hỏi: Em có nhận xét gì về những nét đẹp trong lối sống của Bác?
- Giảng, rút ra tiểu kết.
3. Hd HS tìm hiểu phần 3.(18')
Hỏi: Để làm nổi bật những vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
- Phân tích các biện pháp nghệ thuật, nêu tác dụng.
HĐ 5. Tổng kết. (5')
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật trong văn bản? Thông qua nghệ thuật ấy nhằm làm nổi bật nội dung gì?
HĐ 6. Luyện tập. (5')
Hỏi: Sau khi học văn bản, mỗi chúng ta phải làm gì để học tập rèn luyện theo gương Bác?
- Giảng, liên hệ giáo dục HS.
*Dặn dò(2'): Soạn bài Các phương châm hội thoại.
- Nghe giới thiệu.
- Kể các mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động, đời thường của Bác.
- Ghi đề bài.
- Nghe giới thiệu.
- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nghe HD đọc.
- Nghe đọc.
- Đọc phần tiếp theo.
- Giải thích các từ Hán việt.
- Tìm hiểu chú thích SGK.
Tìm bố cục văn bản.
- Đọc phần 1.
- Suy nghĩ, trả lời cá nhân.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm, trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nghe giảng, chốt kiến thức.
- Nêu nhận xét.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Đọc phần 2.
- Trả lời.
- Nêu dẫn chứng cụ thể từng mặt, nhận xét.
- Trao đổi trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nghe, liên hệ nội dung bài học.
- Trả lời, ghi nhớ kiến thức.
- Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu, nêu dẫn chứng.
- Chốt kiến thức.
- Khái quát nghệ thuật, nội dung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Trao đổi, liên hệ thực tế, nêu các việc làm.
I. Tác giả, tác phẩm.
 (SGK)
II.Đọc, tìm hiểu chung.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục: 2 phần.
- Hồ Chí Minh với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại.
- Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh.
III. Tìm hiểu văn bản.
1.Hồ Chí Minh với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại.
- Hoàn cảnh tiếp thu: trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả.
- Cách tiếp thu:
 + Qua công việc, lao động mà học hỏi.
 + Tiếp thu có chọn lọc.
 + Tìm hiểu đến mức sâu rộng.
* Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc.
2. Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh.
- Nơi ở và làm việc: nhỏ bé và mộc mạc.
- Trang phục giản dị, đồ đạc đơn sơ.
- Ăn uống đạm bạc, dân dã, bình dị.
* Một lối sống giản dị nhưng lại vô cùng thanh cao và sang trọng.
3. Những biện pháp nghệ thuật.
- Kết hợp giữa kể và bình luận.
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
- Đan xen thơ, dùng từ Hán việt.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập.
IV. Tổng kết.
 1. Nghệ thuật.
 2. Nội dung.
V. Luyện tập.
*Rút kinh nghiệm:
Tiết 3. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.
Ngày soạn: 03.09.2007
Ngày dạy: 07.09.2007
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Nắm nội dung của 2 phương châm hội thoại, đó là phương châm về chất và phương châm về lượng.
	- Vận dụng hai phương châm hội thoại này trong giao tiếp, luyện tập thực hành về hai phương châm hội thoại trên.
	- Giáo dục HS khi giao tiếp cần phải đúng, đủ, có bằng chứng xác thực.
II. Chuẩn bị:
	1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. Một số vd liên quan.
	2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
	1. Ổn định.
	2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
	3. Bài mới:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Nội dung chính
HĐ1: Khởi động. (5')
- Nêu tình huống: Nếu không biết chắc vì sao bạn nghĩ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn nghĩ học vì ốm không?
- Rút ra một số qui tắc khi giao tiếp. Dẫn vào bài.
HĐ2.Tìm hiểu nội dung bài học.(25')
1. Tìm hiểu phương châm về lượng.
- Yêu cầu Hs đọc đoạn đối thoại SGK.
Hỏi: Nhận xét về câu trả lời của bạn trong đoạn hội thoại? Từ đó rút ra bài học gì khi giao tiếp? (Trả lời không đầy đủ)
- Nhận xét, rút ra bài học về giao tiếp và kết luận nội dung phương châm về lượng.
- Yêu cầu HS đọc truyện cười Lợn cưới, áo mới.
Hỏi: Vì sao truyện lại gây cười?
Vậy khi giao tiếp cần tuân thủ những yêu cầu gì?
- Kết luận về nội dung yêu cầu giao tiếp của phương châm về lượng.
2. Tìm hiểu phương châm về chất.
- Yêu cầu Hs đọc truyện cười Quả bí khổng lồ.
Hỏi: Truyện cười nhằm phê phán điều gì? Vậy trong giao tiếp, điều gì cần tránh?
- Giải thích, rút ra nội dung phương châm về chất.
- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK.
HĐ 3. Luyện tập.(13')
1. Yêu cầu Hs đọc bài tập 1.
Hỏi: Các câu trên mắc lỗi diễn đạt như thế nào?
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập.
2. Yêu cầu hs chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Nhận xét, giải thích các phương châm hội thoại liên quan.
- Kết luận nội dung bài tập.(bảng phụ)
3.Yêu cầu hs đọc truyện cười. Chỉ ra phương châm hội thoại nào không tuân thủ?
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập.
4. Giải thích dùng cách diễn đạt.
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, trả lời.
- Nhận xét, kết luận nội dung bài tập.
5. Giải thích nghĩa các thành ngữ.
Hd về nhà làm.
* Củng cố, dặn dò: (2')Tìm hiểu các phương châm hội thoại(t). 
- Trả lời, rút ra bài học khi giao tiếp.
- Ghi đề bài.
- Đọc đoạn đối thoại.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời. Rút ra bài học khi giao tiếp.
- Ghi nhớ kiến thức bài học.
- Đọc truyện cười.
- Trao đổi trả lời. Rút ra yêu cầu giao tiếp.
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Đọc truyện cười Quả bí khổng lồ.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Đọc bài tập 1. Cá nhân suy nghĩ trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài tập.
- Đọc bài tập 2.
- Trao đổi nhóm, trình bày bảng phụ.
- Ghi nhớ nội dung bài tập.
- Đọc truyện cười.
- Trả lời.
- Thảo luận nhóm, trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài tập.
- Về nhà làm.
I. Bài học.
1. Phương châm về lượng.
- Khi giao tiếp nội dung cần đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp.
- Nội dung giao tiếp cần phải đầy đủ, không thiếu, không thừa.
 2. Phương châm về chất.
Khi giao tiếp tránh nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
II. Luyện tập:
1. Lỗi diễn đạt: Thông tin thừa.
a. nuôi ở nhà.
b. có hai cánh.
2. Điền vào chỗ trống.
a. nói có sách, mách có chứng.
b. nói dối.
c. nói mò.
d. nói nhăng nói cuội.
e. nói trạng.
3. Không tuân thủ phương châm về lượng.
4. Giải thích cách diễn đạt
a. Thể hiện nội dung mang tính chủ quan của người nói.
b. Tránh nêu lại thông tin thừa.
5. Giải thích thành ngữ.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 4. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT 
 TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
Ngày soạn: 04.09.2007
Ngày dạy: 08.09.2007
I. Mục tiêu:Giúp HS
	- Nắm được một số biện pháp nghệ thuật thường đượ sử dụng trong văn bản thuyết minh và tác dụng của nó.
	- Vặn dụng các biện pháp nghệ thuật để viết bài thuyết minh hoàn chỉnh.
	- Giáo dục hs thông qua nội dung các bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Các đề bài thuyết minh, bảngphụ, các đoạn văn mẫu.
2. HS: Ôn tập văn thuyết minh. Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3.Bài mới:
HĐ của Thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Khởi động.(3')
- Nêu một số đề bài thuyết minh: Thuyết minh về con trâu Việt nam, cây lúa Việt Nam...
Hỏi: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa thuyết minh và miêu tả trong các đề bài trên?
- Dẫn vào bài: Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
HĐ 2. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.(24')
- Ôn văn bản thuyết minh: Thuyết minh là gì? Nêu các phương pháp thuyết minh thường gặp?
- Yêu cầu hs đọc văn bản: Hạ Long-Đá và Nước.
- Yêu cầu hs thảo luận: Đối tượng thuyết minh? Văn bản có cung cấp tri thức khách quan về đối tượng không? Phương pháp thuyết minh chủ yếu là gì? Sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào?
- Nhận xét, giải thích.
- Nêu một số câu tiêu biểu vd.
Hỏi: Văn bản thuyết minh có thể sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?
- Chốt kiến thức.
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK
HĐ 3. Luyện tập.(15')
1. Yêu cầu hs đọc văn bản Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh.
- Yêu cầu thảo luận câu hỏi SGK.
- Nhân xét, giải thích, chốt nội dung bài tập.
2. Yêu cầu hs đọc đoạn văn . Nêu nhận xét về biện pháp nghệ thuật sử dụng.
- Gợi ý: Đoạn văn thuyết minh đặc điểm, tác dụng của chim Cú dưới hình thức một câu chuyện kể.
- Nhận xét, giải thích, chốt nội dung bài tập.
* Củng cố, dặn dò(3')
Hỏi: Các bi ...  xét gì về nhân vật ông kĩ sư vườn rau ?
- Ông kĩ sư vườn rau: nhiệt tình miệt mài nghiên cứu
- Người cán bộ nghiên cứu sét..
? Qua các nhân vật: ông hoạ sĩ. và các nhân vật phụ khác, em có nhận xét, đánh giá gì về những con người này ?
Biết hy sinh quyền lợi cá nhân, quên mình vì việc chung, Các nhân vật không tên: lặng lẽ, say mê cống hiến.
HĐ3: HD HS rút ra nhận xét về nghệ thuật và nội dung.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong truyện ?
? Nội dung chính của văn bản là gì?
-Nhận xét, chốt, ghi (ghi sẵn ở bảng phụ) 
- GV liên hệ thực tê về tinh thần học tập, lao động của HS từ đó giáo dục đạo đức và tinh thần tự nguyện tự giác của HS trong các hoạt động cũng như học tập
*HĐ6- Củng cố, dặn dò
- Nêu chủ đề của truyện ?
- Tóm tắt tác phẩm và chuẩn bị bài thật thât tốt để làm bài viết 2 tiết.
-Tham gia nêu suy nghĩ về cái đẹp
-Nghe
-Ghi đầu bài
- Đọc chú thích.
-Xung phong trình bày
-Nhận xét
-Nghe
- Nghe.
- Theo dõi và đọc tiếp.
-Tóm tắt và nêu cốt truyện
-Nhận xét, bổ sung
-Đọc chú thích
-Nghe
-Trao đổi, trình bày
-Nhận xét
-Trả lời
-Nhận xét
-Bổ sung
-Trả lời
-Nhận xét
-Bổ sung
-Nêu nhận xét
-Nhận xét về cách tổ chức nơi ở, làm việc của anh thanh niên
-Trả lời, dẫn chứng
-Trả lời, dẫn chứng qua lời của anh thanh niên
-Nhận xét chung về nhân vật chính
-Nhận xét, bổ sung
-Nhận xét về đạo đức nghề nghiệp của ông hoạ sĩ
- TL: (Dẫn chứng)
- TL:(dẫn chứng).
- TL:(dẫn chứng)
- TL:(dẫn chứng)
-Nêu nhận xét chung về các nhân vật phụ
-Nêu nhận xét về đặc sắc nghệ thuật
-Nêu nội dung chính
-Ghi
-Tham gia liên hệ thực tế, rút ra bài học bản thân.
-Trình bày chủ đề
Tiết 66,67 
 LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long).
I. Tác giả - Tác phẩm: xem chú thích */188.
II. Đọc-tìm hiểu chung.
1/Đọc –tóm tắt
2/Từ khó (sgk)
3/Bố cục: 3 đoạn
-Đoạn 1: Bác lái xe giới thiệu với hoạ sĩ và cô kĩ sư về hoàn cảnh người thanh niên (từ đầu đến cũng tất tả như khi đến)
-Đoạn 2: Cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa anh thanh niên và bác hoạ sĩ, cô kĩ sư.( tiếp theo đến không có vật gì như thế)
-Đoạn 3: Sự chia tay và tình cảm quyến luyến sau cuộc gặp gỡ.(còn lại)
II. Đọc - Hiểu nội 
dung.
1. Nhân vật anh thanh niên:
- Ý thức về công việc , lòng yêu nghề
- Lạc quan, biết khắc phục khó khăn, biến khó khăn thành thuận lợi có triết lí sống mạnh mẽ, vững vàng, đầy tự hào.
Giản dị, ngăn nắp, thể hiện đức tính ham học.
- Khiêm tốn, đề cao sự khó nhọc nhưng vinh quang của nghề khí tượng.
* Hình ảnh người lao động bình thường với những nét đẹp trong việc làm, cách sống, nếp nghĩ, tình cảm, quan hệ với mọi người.
2. Các nhân vật khác.
- Ông hoạ sĩ: Trăn trở, khát khao đi tìm đối tượng cho nghệ thuật
- Cô kĩ sư: bình tĩnh đánh giá cuộc sống, biết rung động cảm phục vẻ đẹp của anh thanh niên
- Bác lái xe: vui tính, biết nhìn nhận và đánh giá con người.
- Ông kĩ sư vườn rau: nhiệt tình miệt mài nghiên cứu.
- Người cán bộ nghiên cứu sét..
Ú Biết hy sinh quyền lợi cá nhân, quên mình vì việc chung, Các nhân vật không tên: lặng lẽ, say mê cống hiến.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: 
Không có cốt truyện, Nhân vât đều vô danh.
+ Giới thiệu nhân vật chính qua các nhân vật phụ.
+ Lời văn trong sáng.
2. Nội dung: (chủ đề).
-Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động bình thường qua hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tượng.
* Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tiết: 68, 69 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3.
 Ngày soạn: 
 	 Ngày dạy
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp HS.
 	 - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
 	- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày....
II. Chuẩn bị: 
 	1. Thầy: - Chuẩn bị đề, đáp án, biểu điểm.
 	2. Trò: - Xem lại phương pháp làm bài văn tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.
III. Các bước lên lớp:
 	 1. Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh.
 	2. Kiểm tra:
 	3. Bài mới:
 	 I. Đề: Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn (có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm).
 	II. Những yêu cầu chung:
 - Vận dụng tốt các phương pháp làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.
 - Bài viết có bố cục 3 phần.
 	 III. Biểu điểm: 
 - Điểm 9-10: Bài làm đạt các yêu cầu trên.
 - Điểm 7-8: Bài làm đạt tương đối các yêu cầu trên. Diễn đạt còn mắc một số lỗi diễn đạt.
 - Điểm 5-6: Bài làm hiểu đúng vấn đề. Song chưa có sự chặt chẽ giữa các phần. Vận dụng các thao tác trong bài viết còn gượng ép. Mắc vài lỗi về diễn đạt.
 - Điểm 3-4: Bài làm nắm được yêu cầu của đề. Song bài viết chưa kết hợp tốt các thao tác, yếu tố nghị luận quá gượng ép. Mắc 5-8 lỗi diễn đạt.
 - Điểm 1-2: Bài viết nghèo về nội dung, chưa nắm được yêu cầu và phương pháp làm bài văn tự sự kết hợp yếu tố nghị luận và tự sự. Diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
 - Điểm 0: Viết vài dòng chiếu lệ hoặc bỏ giấy trắng.
 * Chú ý: khuyến khích những bài làm có tính sáng tạo, có sử dụng tốt yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm, trình bày sạch đẹp.
 	4. Củng cố: - Đọc lại bài trước khi nộp.
 	 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Người kể chuyện trong văn bản tự sự.
* Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tiết 70: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp HS.
 	 1. Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự.
 	2. Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yéu tố này trong khi đọc văn cũng như khi viết văn.
II. Chuẩn bị: 
 	1. Thầy: - Nghiên cứu sgk và sgv.
 	- Bảng phụ 
 	2. Trò: - Đọc trước bài và chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
III. Các bước lên lớp:
 	1. Ổn định: - Sĩ số, tác phong, vệ sinh.
 	2. Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
 	3. Bài mới: 
 * Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng.
HĐ 1: Khởi động
Ôn lại kiến thức cũ: 
? Trong văn bản tự sự, có mấy hình thức kể chuyện?
? Đó là những hình thức nào?
? Muốn chuyển đổi ngôi kể thì ta phải làm gì?
Từ câu hỏi ôn lại kiến thức cũ, giáo viên nêu vấn đề và giới thiệu bài mới. 
-Ghi đầu bài 
HĐ 2: Hình thành kiến thức.
Tìm hiểu vai trò của người kể trong văn bản tự sự.
- Cho hs đọc và quan sát kĩ đoạn trích (sgk)
? Đoạn trích kể về ai và về sự việc gì?
- Truyện kể về phút chia tay giữa người hoạ sĩ già, cô gái và anh thanh niên.
? Ai là người kể câu chuyện trên?
-Người kể không xuất hiện. Không phải 1 trong 3 n/v
? Những dấu hiệu nào cho ta biết ở đoạn trích các n/v không phải là người kể câu chuyện? 
* Định hướng: Vì trong đoạn trích cả ba nhân vật đều là đối tượng miêu tả khách quan:” Anh thanh niên vừa vào và kêu lên”, “Cô kỹ sư mặt đỏ ửng”, “Bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại”...
? Nếu người kể là 1 trong 3 n/v thì ngôi kể và lời văn phải như thế nào?
- Ngôi kể thay đổi: Xưng “tôi”. Lời văn thay đổi.
Ú Như thế người kể chuyện trong đoạn trích vắng mặt (vô nhân xưng) không xuất hiện trong câu chuyện.
? Những câu:” Giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ”, “Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy”,...là nhận xét của ai?
-Chính là nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta.
? Vì sao người kể chuyện không để cho anh thanh niên nói trực tiếp mà lại nhập vào vai anh thanh niên để nói hộ lòng anh.
-Nếu để cho anh thanh niên nói trực tiếp trong tình huống đó thì tính khái quát sẽ bị hạn chế rất nhiều.
?Căn cứ vào đâu có thể nhận xét: Người kể chuyện dường như thấy hết và biết tất cả mọi việc, mọi hành động, mọi người, tâm tư tình cảm của các n/v?
-Căn cứ vào mọi sự việc n/v đều được miêu tả, người kể có khi nhập vào n/v để đưa ra 1 nhận xét
? Trong các văn bản tự sự đã học: Làng, Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều, ... người kể thường đứng ở vị trí nào? 
-Người kể giấu mình nhưng có mặt ở khắp mọi nơi trong văn bản.
?Từ các văn bản tự sự đó, em thấy người kể có vai trò gì trong câu chuyện?
- Giáo viên khái quát các câu trả lời của HS, rút ra kết luận (Ghi nhớ:SGK/193).
HĐ 3: Luyện tập.
- Yêu cầu hs đọc trích đoạn và trả lời.
? So sánh đoạn văn trích của Nguyên Hồng và đoạn văn trích ở mục I của Nguyễn Thành Long cách kể ở 2 đoạn trích có gì khác ?
? Người kể là ai ? Kể về việc gì ?
? Ngôi kể này có ưu điểm gì và hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trên ?
- GV gọi HS trình bày ý kiến.
- GV chốt ý (bảng phụ)
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2.b.
- Phân lớp thành 3 nhóm
- Mỗi nhóm chia ra thành 2 nhóm nhỏ.
- Mỗi nhóm chọn cho mình một nhân vật Ú Kể chuyện.
-Nhận xét
*HĐ4. Củng cố, dặn dò
 -Yêu cầu hs đọc lại ghi nhớ, nhấn mạnh vai trò của người kể chuyện, ngôi kể trong văn bản tự sự.
 -Chuyển đoạn văn hoàn chỉnh (ở nhà).
 -Chuẩn bị bài ôn tập làm văn.
-Nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 6 & 7. -Trả lời 3 ý:
+Có 2 ngôi kể.
+Ngôi thứ 1 và thứ 3.
+Lời văn phải thay đổi.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Đọc đoạn trích.
-Trả lời
-Nhận xét
-Trả lời
-Nhận xét
-Trả lời
-Nhận xét
-Trả lời
-Nhận xét
-Trả lời
-Nhận xét
-Trao đổi , trả lời
-Nhận xét
-Trả lời
-Nhận xét
.
-Trả lời
-Nhận xét
-Trả lời
-Nghe
- Đọc ghi nhớ.
- Đọc trích đoạn - Suy nghĩ, trả lời
- TL:
- Theo dõi và nhận xét.
- Ghi vào vở.
-Đọc kĩ bài tập 2.b.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện trình bày
- Lớp nhận xét
- Đọc lại ghi nhớ.
Tiết 70: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Vai trò của người kể trong văn bản tự sự:
- Tìm hiểu đoạn văn.
- Người kể vắng mặt (vô nhân xưng).
- Người kể biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm từ, tình cảm của các nhận vật. 
- Người kể có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện.
* Ghi nhớ: SGK/193.
II . Luyện tập:
1. Bài tập1:
Đọc trích đoạn. Trong lòng mẹ
2.Bài tập 2 a.
-So sánh:
+đoạn. Trong lòng mẹ:
Người kể: bé Hồng, nhân vật xưng “tôi”, ngôi kể: thứ nhất.
+ Lặng lẽ Sa Pa, người kể vắng mặt (ngôi thứ 3).
- Ưu điểm của ngôi kể" trong lòng mẹ" 
Miêu tả đựơc cdiễn biến tâm lí phức tạp.
-Nhược điểm: Không khách quan, sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều 
- Bài tập 2.b: chuyển đoạn văn.
* Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGAVan93cot0708.doc