Giáo án Ngữ Văn 9 - Trường THCS Phong - Bắc

Giáo án Ngữ Văn 9 - Trường THCS Phong - Bắc

A-MỤC TIÊU:

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh : Kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại,dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị

- Từ lòng kính yêu và tự hào về Bác, hs có ý thức tu dưỡng, rèn luyện, học gương Bác

-Rèn luyện đọc văn bản nhật dụng theo phương thức thuyết minh.

B. CHUẨN BỊ

 - GV: sgk, sgv .một số hình ảnh về Bac Hồ.

 - HS: sgk,soạn bài theo câu hỏi sgk.

C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định

2. Bài cũ

 (Sơ lược chương trình ngữ văn 8)

 

doc 329 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9 - Trường THCS Phong - Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiêt:1 
 23.8.2010 Phong cách hồ chí minh
 (lê anh trà)
A-Mục tiêu:
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh : Kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại,dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị 
- Từ lòng kính yêu và tự hào về Bác, hs có ý thức tu dưỡng, rèn luyện, học gương Bác 
-Rèn luyện đọc văn bản nhật dụng theo phương thức thuyết minh.
B. Chuẩn bị
 - GV: sgk, sgv .một số hình ảnh về Bac Hồ.
 - HS: sgk,soạn bài theo câu hỏi sgk.
c.Tiến trình bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ
 (sơ lược chương trình ngữ văn 8)
3. Bài mới
I.Đọc tìm hiểu chung :
1- Đọc :
- Gv hướng dẫn đọc : rõ ràng, đúng phong cách văn bản thuyết minh 
- Gv đọc mẫu, 1 em đọc tiếp 
 Qua đọc và chuẩn bị bài ở nhà em hãy cho biết văn bản chia làm mấy phần?
2- Bố cục: 2phần
 Gv:cho hs hiểu phương thức biểu đạt và ôn lại văn bản thuyết minh.
3. Phương thức biểu đạt:
- Thuộc văn bản nhật dụng
- Phương thức biểu đạt chính: Thuyết minh.
-Hoc sinh theo giõi phân 1 sgk từ đầu đến 
Rất mới rất hiện đại.
trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả, Hồ Chí Minh đã có một vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng. Những chi tiết nào trong văn bản chứng tỏ điều này?
 Những từ nào trong văn bản cho thấy mức độ sâu sắc của Bác trong việc lĩnh hội văn hoá nhân loại 
- Có phải dễ dàng mà Bác có được vốn tri thức sâu rộng như vậy không?
(?) Dựa vào các thông tin trong văn bản, hãy cho biết vì sao Bác có được vốn tri thức đó.
- Đoạn văn từ ( Người cũnghiện đại) cho em nhận xét gì về cách tiếp thu văn hoá nước ngoài của Bác.
(?) Có phải vì tiếp thu văn hoá nước ngoài " Đến một mức khá uyên thâm" mà Bác đã đánh mất cái gốc văn hoá dân tộc không?
II.tìm hiểu chi tiết.
 - Đi nhiều nơi 
 - Tiếp xúc với văn hoá nhiều nước nhiề vùng trên thế giới
- Nói, viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc
- Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới sâu sắc
- Sâu sắc.
- Uyên thâm (có trình độ kiến thức rất sâu).
 (HS nhắc lại nghĩa từ "uyên thâm")
- Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ (nói thạo)
- Học hỏi qua công việc lao động ("làm nhiều nghề")
- Học hỏi, tìm hiểu đến mức khá sâu sắc ("đến mức khá uyên thâm")
- Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài: Điều này ngày nay đã trở thành phương châm hành động của chúng ta trong công cuộc toàn cầu hoá - hội nhập với nước ngoài: Hoà nhập mà không hoà tan.
4. Luyện tập - cũng cố: -Bác đi nhiêu nơi làm nhiều nghê,học hỏi 
 Đọc lại phần (1) văn bản. tiếp xúc với nhiều nền văn c ác nền văn 
Từ đầu đến rất mơối rất hiện đai. Hóa thế giới một cách có chọn lọc. 
-vì sao mà Bác có vốn văn hóa vô cùng
Sâu sắc như vây? 
5.Hướng dẫn học:đọc phần 2 
Lối sống của Bác vô cùng giản di ăn. ở.trang phục
Em hãy lấy môt số dẫn chứng để làm rõ?
 Tiết;2 văn bản : Phong cách hồ chí minh (tiếp)
 24.8.2010
A. mục tiêu 
 ( Như tiết 1 )
Bổ sung : Lối sống giản dị của Bác 
B.chuẩn bị 
 GV: sgk, sgv .
 HS: sgk
C.tiến trình bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ
Nêu dẫn chứng chứng minh sự tiếp thu vốn tri thức văn hoá sâu săc ở B ác 
3.Bài mới
- Là vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nước nhưng Bác có lối sống như thế nào?
(?) Em có nhận xét gì về nơi ở, làm việc trang phục và bữa ăn của Bác ?
(?) Phải chăng đây là cuộc sống khắc khổ của một con người tự động viên mình vui vẽ ,bằng lòng với cuộc sống nghèo khó ? theo em điều cao quý nào đã vượt lên trên cuộc sống ấy 
Cách sống của Bác gợi nhớ đến cách sống của các vị hiền triết trong lich sử . 
 -Hs đọc dẫn chứng sgk..
 Qua tìm hiểu nội dung văn bản, hãy kết luận về phong cách Hồ Chí Minh? 
-
 Em có cảm nhận gì về lối sống ấy ?
- Để làm nổi bật phong cách Hồ chí Minh tác giả đả sử dụng nhửng biện pháp nghệ 
thuật nào ?
? Chúng ta cần phải học tập và rèn luyện như thế nào theo phong cách Hồ Chí Minh?
2. Lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh 
- Nơi ở, làm việc :đơn sơ "chiếc nhà nhỏ ao": cảnh làng quê quen thuộc ;"chiếc nhà sàn đó và ngủ "
- Trang phục: giản dị "chiếc va li con "
- ăn uống :đạm bạc "cá kho ,rau luộc "
- Là sự thanh cao, trong sáng, là cuộc sống kết hợp thanh cao và giản dị .Bởi vì :
+Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó. 
+ Không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đòi, hơn người 
+ Là cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mỹ :cái đẹp sự giản dị, tự nhiên. Đó là cốt cách con người Hồ Chí Minh .
- Đó là nét đẹp của lối sống rất dân tộc,rất Việt Nam; lối sống giản dị và thanh cao.
3. Nghệ thuật:
- Kiểu lời văn: kể đan xen những lời bình luận tự nhiên "có thể nói","quả như"
- Chọn lọc các chitiết tiêu biểu 
- Đan xen thơ. Dùng nhiều từ Hán Việt 
- Đối lập : vĩ nhân mà lại hết sức giản dị gần gủi ; am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, Việt Nam
- Cần hoà nhập với khu vực và quốc tế nhưng cần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc 
* Tổng kết:
* HS đọc"ghi nhớ"
4. Luyện tập - cũng cố
 Đọc 1 số đoạn văn bản
5. Hướng dẫn học:
 -Tìm đọc và kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị của Bác 
 -Nghiên cứu bài"các phương châm "
 Tiết:3 Các phương châm hội thoại
 26.8.2010
A. Mục Tiêu
Giúp HS: 
- Nắm được nội dung phương châm về lượng chất
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp
B. Chuẩn bị
GV:sgk,sgv
HS: sgk
C.Tiến trình bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ
- Kể một mẩu chuyện về lối sống giản dị của Bác ?
3. Bài mới
I.Phương châm về lượng
1.Ví dụ.(sgk)
- Câu trả lời của Ba có đáp ứng điều An muốn biết không ?
(?) "Bơi"nghĩa là gì ?
- Từ đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp ?
- Tìm chi tiết gây cười 
- Vì sao hai chi tiết ấy lại gây cười ?
- Em thử thay 2 nhân vật ấy hỏi và trả lời cho phù hợp 
- Qua đó em thấy cần tuân thủ yêu cầu gì trong giao tiếp? 
- Truyện cười này phê phán điều gì ?
- Qua truyện này em thấy trong giao có điều gì nên tránh 
- Nếu không biết chắc một tuần nữa lớp sẽ cắm trại em có nên thông báo điều đó với các bạn không
- Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì có nên trả lời với thầy cô: bạn ấy "nghỉ học vì ốm"không?
- Như vậy trong giao tiếp cần chú ý điều gì 
1. (gv dùng bảng phụ)
Lỗi: - (a): thừa "nuôi ở nhà" vì :"gia súc" là thú nuôi ở nhà
- ( b): thừa "có 2 cánh" vì tất cà các loài chim đêu có 2 cánh.
2.GV phát phiếu học tập: mỗi bàn 1 phiếu. HS thảo luận điền từ ,1 em đại diện trình bày
a. Nói có sách mách có chứng
b. Nói dối
c. Nói mò
d.Nói nhăng
e.Nói trạng
3.Không tuân thủ phương châm về lượng (thừa)
4. a. Dùng các cách diễn đạt này để bảo đảm tuân thủ phương châm về chất. Cách nói đó nhằm thông báo cho người nghebiết là tính xác thực của nhân định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng
 b. cách này là để bảo đàm phương châm về lượng. Dùng cách này nhằm báo cho người nghe biết: nhắc lại nội dung đã cũ là chủ ý của người nói .
- Không . Vì điêu An muốn biết là địa điểm cụ thể 
- Bơi : di chuyển trong (trên)nước bằng cử động của cơ thể . Như vậy, câu trả lời ấy là câu nói không có nội dung, là hiện tượng không bình thường trong giao tiếp 
- Khi nói cần phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp .khôngnói ít hơn nhữg gì giao tiếp đòi hỏi 
ví dụ 2
* HS kể" Lợn cưới, áo mới "
- Câu hỏi và trả lời vì các nhân vật nói nhiều hơn điều cần nói (thừa"lợn cưới ",áo mới"
II. Phương châm về chất 
1. ví dụ:(sgk)
- Không nên nói nhiều hơn nhửng gì cần nói 
 *HS đọc ghi nhớ (sgk)
-Tính nói khoác 
-không.
- Không nên nói những điều mình không tin là đúng sự thật 
2.Bài học:
III. Luyện tập:
- Đừng nói những điều mình không có bằng chứng xác thực.
 (HS đọc Ghi nhớ). 
- Đừng nói những điều mình không có băng chứng xác thực.
*(HS đọc "ghi nhớ")
4. Luyện tập - cũng cố
 - hệ thống bài
5. Hướng dẫn học
 - Làm bài tập5 : có 2 yêu cầu
 +Giải thích nghĩa các thành ngữ
 +xác định phương châm hôi thoại nào liên quan các thành ngữ
 Nghiên cứu bài "Sử dụng một số"
 Tiết 4:
30.8.2010 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật 
 trong văn bản thuyết minh
A. Mục Tiêu
Giúp HS:
- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thhuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động,hấp dẫn
- Biêt cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bàn thuyết minh
B. Chuẩn bị
 GV:tìm một số văn bản thuyết minh
 HS:sgk
C.Tiến trình bài dạY
1. ổn định
2. Bài cũ
 Kiểm tra vở soạn
3. Bài mới
I.Tìm hiểu viêc sừ dụng môt số biện pháp nghệ thuật trong văn bàn thuyết minh
 1.Ôn tập văn bàn thuyêt minh
- Văn bản thuyết minh là gì
- Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh
- Cho biết các phương pháp thuyết minh thường dùng
- Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng?
- Có thể vận dụng các phương pháp thuyết minh thường dùng(Ngữ văn8) đề thuyết minh cho đặc điểm ấy không?
- Để cho sinh đông tác giả còn vận dung biện nghệ thuật nào?
- Hãy gạch dưới câu văn nêu khái quát sự kì lạ của Hạ Long.
- Tác sử dụng các biện pháp liên tưởng, tưởng tượng như thế nàođể giới thiệu sự kì lạ Hạ Long?
* Bài học
 1.HS đọc văn bản "Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh"
- Có thể xem đây là một truyện vui có tính chất thuyết minh hay là mộtVB thuyết minh có sử dung một số biện pháp nghệ thuật?
- Tính chất thuyết minh thể hiện ở những điểm nào?
- Các phương pháp thuyết minh được sử dụng?
- Hãy nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật này
- Cung cấp tri thức khách quan, phổ thông
- Định nghĩa phân loại,nêu ví dụ,liệt kê số liệu, so sánh
2. Viết VB thuyết minh có sử dung một số biện pháp nghệ thuật
* HS đọc văn bản: "Hạ Long- Đá và nước"
- Sự kì lạcủa phong cảnh Hạ Long
\- Nhân hoá (bên cạnh các biện pháp: liệt kê: Hạ long có nhiề nước,)
- "Chính nước"
- Sau mỗi đổi thay góc độ quan sát tốc độ di chuyển, ánh sang phản chiếulà sự miêu tả những biến đổi của hình ảnh đảo đá biến chúng từ vô tri thành sống đông , có hồn
+ Nước tạo nên sự di chuyển và khả năng di chuyển theo mọi cách tạo nên sự thú vị của cảnh sắc
+ Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của du khách, tuỳ theo cả hướng ánh sáng rọi vào các đảo đá, mà thiên nhiên tạo nên thế giới sống đông biên hoá đến lạ lùng
II. luyện tập
*HS đọc "Ghi nhớ"
- Giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống: những tính chất về họ giống, loài, các tập tính sinh sống, Sinh đẻ, đặc điểm cơ thể ,cung cấp các kiến thức chung, đáng tin cậy về loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh diệt ruồi
- Định nghĩa: thuộc họ côn trùng
- Phân loại : các loại ruồi
- Số liệu: số vi khuẩn
- Liệt kê
- Nhân hoá
 - Có tình tiết
- Gây hứng thú, vừa lả truyện vui, vừa học thêm tri thức
4. Luyện tập - cũng cố
 GV hệ thống bài
5. Hướng dẫn học
 - Làm bài tập -2
 - Chuẩn bị cho tiết học sau: chuẩn bị đề bài: "Thuyết minh một trong"(bài "Luyện tập"):
- Nhóm1:Thuyết minh cái quạt; nhóm 2 cái nón
 Dựa theo yêu cầu (sgh) - trang 15 để chuẩn bị. 
 TIếT 5: 
 31.8.2010
 Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A. Mục Tiêu
- Giúp HS biết vận dụn ... cố các kỹ năng đã học qua việc thực hành viết các bài tập làm văn.
 Ngoài ra còn học một số văn bản hành chính - công vụ như: biên bản, hợp đồng, thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
II. Luyện tập:
1. Nhận xét về ý nghĩa của việc thay đổi các đại từ nhân xưng mà nhân vật trữ tình đã sử dụng trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"
 * GV gợi ý cho HS những ý cơ bản sau:
- Khổ 1: dùng đại từ "Tôi": chỉ mình tác giả, bởi câu thơ "Tôi đưa tay tôi hứng" thể hiện thái độ trân trọng, nâng niu của tác giả đối với mùa xuân.
- Khổ 4, 6: Đại từ Tôi đã được chuyển thành Ta, có ý nghĩa chỉ tác giả và chỉ nhiều người. Điều đó có nghĩa là không chỉ riêng tác giả mà có rất nhiều ngừơi cùng nguyện ước được cống hiến như tác giả. Đại từ ta ở đây còn mang sắc thái trang trọng, thể hiện nìêm tự hào của tác giả khi được cống hiến phần mình vào sự nghiệp chung của đất nước.
2. Xác định phương tiện liên kết trong những trường hợp sau. Cho biết: chúng thực hiện những phép liên kết nào?
a. Gà lên chuồng từ lúc nãy. Hai bác ngan cũng đã ì ạch về chuồng rồi. Chỉ duy nhất có hai chú ngỗng vẫn tha thẩn đứng giữa sân. (Tô Hoài).
 -> Gà, ngan, ngỗng là những từ thực hiện phép liên tưởng gần nghĩa (những từ chỉ gia cầm).
b. Nhà thơ sẽ thấy con sói độc ác mà cũng khổ sở, tuy trộm cướp đấy nhưng thường mắc mưu nhiều hơn. Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về, vì chẳng có tài trí gì, nên nó đói meo, và vì đói nên nó hoá rồ. Ông để cho Buy-phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng vở hài kịch về sự ngu ngốc. (H. Ten)
 -> Nhà thơ, chó sói: thực hiện phép lặp; ông: phép thế.
3. Viết bài văn ngắn nêu nhận xét của em về sự cảm nhận của Hữu Thỉnh trong bài "Sang thu"
 GV hướng dẫn HS nhận xét theo các ý sau:
- Cảm nhận bằng nhiều giác quan (so sánh với cách cảm nhận mùa thu trong thơ cổ, thơ mới).
- Cảm nhận của nhà thơ rất tinh tế qua cách sử dụng từ ngữ và quan sát sự vật trong không gian, thời gian.
- Cách cảm nhận từ biểu tượng đến lí trí tạo nên chiều sâu của bài thơ.
 III. Luyện tập - củng cố
 GV hệ thống bài
 IV. Hướng dẫn học
- Về nhà xem lại bài ôn tập,học thuộc lòng các tác giả phần thơ và truyện hiện đại,giả thích nhan đề các văn bản thơ và truyện hiệnđại.
 *****************&*****************
Tiết 168:
13.5.2011
 Tổng kết văn học
A. Mục Tiêu
( Như mục tiêu chung)
B. Chuẩn bị
- GV: sgk, TLTK: 
- HS: sgk và tìm đọc tài liệu trên.
C. Tiến trình bài dạy
 I. ổn định
 II.Bài cũ
? Hãy nêu tiến trình lịch sửvăn học Việt Nam
? Nêu những đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam 
 III. Bài mới
B.Sơ lược về một số thể loại văn học
* GV trình bày tóm gọn phần chung
I. Một số thể loại văn học dân gian
- Chương trình Ngữ văn lớp 6, 7,em được học về những thể loại văn học dân gian nào? . Hãynêu định nghĩa vắn tắt về các thể loại
* GV minh hoạ bằng tác phẩm 
II. Một số thể loại văn học trung đại:
1. Các thể thơ
a.Các thể thơ có nguồn gốc từ thơ ca Trung Quốc
 Có 2 loại chính:
- Thể cổ phong: tương đối tự do, chỉ cần có vần, vần cũng không cần chặt chẽ; không cần tuântheo niêm luật, không hạn chế số câu, chữ: Côn Sơn ca (Nguyễn trãi), Chinh phụ ngâm khúc (Đặng Trần Côn)
- Đường luật: được viết theo luật đặt ra từ thời nhà Đường. Có những qui định cặt chẽ về vần, thanh , đối, số câu, chữ, cấu trúc bài thơ (HS đọc ở sgk, GV minh hoạ bằng một số tác phẩm): Qua đèo ngang, Bạn đến chơi nhà...
b. Các thể thơ có nguồn gốc dân gian
- Lục bát: xuất phát từ ca dao, chủ yếu được dùng để sáng tác truyện Nôm.
- Song thất lục bát: gồm 2 câu 7 tiếng và một cặp câu lục bát- thường được dùng trong các khúc ngâm: Cung oán ngâm khúc, Chinh phụ ngâm khúc...
2. Các thể truyện kí:
- Có nhiều thể: truyền kì, kí, chí. Tên các thể thường được ghi ngay trong tên tác phẩm: Truyền kì mạn lục...
- Nội dung: có loại đậm yếu tố tưởng tượng, hoang đường, kì ảo; có loại kể về các nhân vật lịch sử, anh hùng, nghĩa sĩ, vua chúa, lịch sử các triều đại.
 3. Truyện, thơ Nôm: là loại truyện được viết bằng thơ, chủ yếu: thơ lục bát: là loại tiểu thuyết bằng thơ, vì có cốt truyện, nhân vật, lời kể, có khả năng miêu tả cuộc sống phong phú; giàu chất trữ tình.
4. Một số thể văn nghị luận
 Có các thể: chiếu, biểu, hịch, cáo.
III/ Một số thể loại văn học hiện đại
 ( GV cho HS đọc ở SGK - GV nhấn mạnh một số điểm)
IV/ Luyện tập: GV hướng dẫn HS làm các bài tập (SGK)
V/ Tổng kết: Cho HS đọc "Ghi nhớ" - GV nhấn mạnh.
4) Luyện tập - củng cố
 GV hệ thống bài.
5) Hướng dẫn học
- Về nhà xem lại nội dung bài học, học thuộc Ghi nhớ
- Xem lại nội dung chương trình học kì 
Tuần 35 - Bài 34
Tiết 171, 172:
 Thư (Điện) chúc mừng và thăm hỏi
 A/ Mục Tiêu
 Giúp HS: -Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
- Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
B/ Chuẩn bị
- GV: sgk, sgv: 
- HS: sgk.
Tiết 171:
C/ Tiến trình bài dạy
1) ổn định
2) Bài cũ
 ? Kể tên những thể loại văn học dân gian trong chương trình ngữ văn lớp 6, 7.
? Nêu cách hiểu của em về thể thơ thất ngôn bát cú
3) Bài mới
I/ Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
1. Ví dụ:
- Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi, trường hợp nào không?
- Hãy kể thêm một số trường hợp cụ thể càn gửi 2 loại thư (điện) trên?
- Cho biết mục đích, tác dụng của 2 loại thư (điện) trên khác nhau như thế nào?
- Qua đó hãy nêu cách hiểu về các loại văn bản này
2. Bài học
II/ Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
1. Ví dụ
- Nội dung thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi giống và khác nhau như thế nào
- em có nhận xét gì về độ dài của 2 loại văn bản trên
- Trong thư điện chúc mừng và thư, điện thăm hỏi, tình cảm được thể hiện như thế nào
- Lời văn 2 loại văn bản trên có điểm nào giống nhau
- Thử cụ thể hoá các nội dung sau đây bằng những cách diễn đạt khác nhau
(?) Lí do cần viết htư, điện chúc mừng hoặc thăm hỏi
(?) Suy nghĩ và cảm xúc của người gửi đối với tin vui, nỗi bất hạnh, điều không may mắn của người nhận
(?) Lời chúc và mong muốn của người gửi
(?) Lời thăm hỏi, chia buồn của người gửi
- Từ các bài tập trên, em hãy cho biết nội dung chính và cách thức diễn đạt của 2 loại văn bản trên?
 Ghi nhớ
* HS đọc thầm (SGK)
- Thư, điện chúc mừng: a, b
- Thư, điện thăm hỏi: c, d
- Thư điện chúc mừng: để chúc mừng, chia vui niềm vui của sự thắng lợi, thành công
 Thư điện thăm hỏi: động viên, chia sẻ nỗi buồn...
* HS đọc Ghi nhớ- ý 1
 * HS đọc thầm- SGK
- Giống: đều phải được nêu được lí do, lời chúc, lời thăm hỏi
- Khác: về tính chất của lí do và lời thăm, chúc
- Ngắn
- Tình cảm phải đực thể hiện chân thành
- Ngắn gọn, súc tích
- GV và HS chọnvà thống nhất 2 tình huống: chúc mừng, thăm hỏi. Sau đó cho HS lần lượt tìm nhiều cách diễn đạt khác nhau để trả lời các câu hỏi bên
- GV gọi một số em trình bày.
 * HS đọc
4) Luyện tập - củng cố
 ? Tại sao lời văn trong thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi phải ngắn gọn, súc tích
5) Hướng dẫn học
- Về nhà học thuộc Ghi nhớ
- Nghiên cứu phần luyện tập.
Tiết 172: Tập làm văn:
Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi (tiếp)
A/ Mục Tiêu
 Giúp HS biết: vận dụng lý thuyết đã học tiết trước vào việc làm một số bài tập.
B/ Chuẩn bị
- GV: sgk, sgv: 
- HS: sgk .
C/ Tiến trình bài dạy
1) ổn định
2) Bài cũ
? Như thế nào là thư, điện chúc mừng và thăm hỏi?
? Hãy nêu nội dung và cách thức trình bày văn bản thư, điện chúc mừng và thăm hỏi 
3) Bài mới
III/ Luyện tập:
1. Hoàn chỉnh lần lượt 3 bức điện ở mục II. 1 theo mẫu sau:
Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam
a
a
b
b
Điện báo
Họ tên, địa chỉ người nhận
..............................
Nội dung
................................
Họ tên, địa chỉ người gửi
...................................
 * Phương pháp:
 - Cho HS kẻ lại mẫu bức điện trên vào vở và điền những thông tin cần thiết vào.
 - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm hoàn chỉnh một bức điện. Gọi đại diện nhóm trình bày trên bảng. Một số em nhận xét. GV bổ sung.
2. Trong các tình huống nêu dưới đây (SGK):
- Tình huống cần viết thư, điện chúc mừng: a, b, d, e
- Tình huống cần viết thư, điện thăm hỏi: c
3. HS tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện.
4) Luyện tập - củng cố
 GV nhắc lại nội dung và mục đích các bài tập.
5) Hướng dẫn học
- Về nhà xem lại các bài tập
- Tập viết một số bức điện chúc mừng và thăm hỏi
- Xem lại các bài kiểm tra: văn, tiếng Việt, tổng hợp.
Tiết 173 
Trả bài kiểm tra văn
A/ Mục Tiêu
 Qua tiết trả bài, giúp HS:
- Biết nhận ra những lỗi sai của bài kiểm tra: những lỗi cơ bản của phần trắc nghiệm và tự luận
- Từ đó biết cách chữa các lỗi sai 
B/ Chuẩn bị
- GV: xem lại đề bài 
- HS: xem lại bài làm
C/ Tiến trình bài dạy
1) ổn định
2) Bài cũ
 3) Bài mới
I/ Cho HS đọc lại đề bài
- Hướng dẫn HS đọc lại bài làm, nhận xét của GV
? Nội dung, yêu cầu các câu hỏi trong đề bài kiểm tra là gì?
- Nội dung cơ bản, nghệ thuật tiêu biểu của các tác phẩm truyện hiện đại: Làng, Chiếc lược ngà, Bến quê, Những ngôi sao xa xôi...
+ GV hướng dẫn HS tìm ý trả lời cho các câu hỏi (như tiết 155)
II/ Nhận xét, đánh giá
1. Ưu điểm:
- Đa số các, em hiểu bài. Nêu được những suy nghĩ chân thành về nhân vật Phương Định, phân tích ý nghĩa của tình huống nổi bật trong truyện "Bến quê"
- Một số bài viết trình bày trình bày sạch, đẹp.
2. Tồn tại:
- Một số bài viết nhiều lỗi chính tả; tẩy xoá nhiều.
III/ - GV tổ chức đối chiếu, so sánh giữa đáp án với bài làm cụ thể của mình để thấy được những ưu điểm, hạn chế.
- So sánh với đáp án để thấy được chỗ sai, thiếu trong bài làm để có hướng sữa chữa, bổ sung.
- Phát hiện những lỗi về nội dung, cách trình bày
- Trao đổi, tìm ra hướng khắc phục.
5) Hướng dẫn học
- Về nhà xem lại bài làm của mình.
Tiết 174:
Trả bài kiểm tra tiếng việt
A/ Mục Tiêu
- Giúp HS ôn lại các kỹ năng và kiến thức thuộc phần tiếng Việt được thể hiện trong bài kiểm tra.
- thấy được những ưu điểm, hạn chế trong bài làm của mình.
- Tìm ra hướng khắc phục, sữa chữa.
B/ Chuẩn bị
- GV: bài kiểm tra của HS, cacs nhận xét.
- HS: giấynháp, bút, vở bài tập
C/ Tiến trình bài dạy
1) ổn định
3) Bài mới
Hoạt động 1:
- GV nhắc lại yêu cầu bài
- HS nhắc lại đề bài
- Nội dung yêu cầu các câu hỏi trong đề bài kiểm tra là gì?
 * GV hướng dẫn HS tìm ý trả lời.
- Các thành phần biệt lập, nghĩa tường minh và hàm ý, liên kết câu , khởi ngữ, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá:
a. Ưu điểm:
 Đa số các em hiểu bài, nắm vững các kỹ năng làm bài, phát hiện chính xác thành phần khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong các câu; viết được các đoạn văn có sử dụng hàm ý và các phép liên kết câu.
b. Tồn tại:
- Một số ít em hiểu bài còn lơ mơ; chữ viết, cách trình bày cẩu thả.
- Một số em phát hiện chưa chính xác các thành phần biệt lập và thành phần khởi ngữ.
5) Hướng dẫn học
- Về nhà xem lại đề bài, bổ sung vào vở soạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9 duyen 2013.doc