Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 10 - Võ Thành Để - Trường TH & THCS Vĩnh Bình Bắc

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 10 - Võ Thành Để - Trường TH & THCS Vĩnh Bình Bắc

 Tuần:10 Tiết:47

 Đồng chí

 Chính Hữu

1- Mục tiêu:

a- Kiến thức: Giúp học sinh:

 - Một số hiểu biết về thực hiện những năm đầucủa cuộc kháng chiến chống TDP của DT ta.

 - Lý tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắng bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ Trong bài thơ.

 - Đẳc điểm n/ thuật của bài thơ: n/ ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên chân thưc

b. Kỹ năng:

 - Đọc diễn cảm bài thơ hiện đại. bao quát toàn bộ t/ phẩm, thấy được mạch cảm xúc bài thơ.

 - Tìm hiểu một số chi tiết n/ thuật t/ biểu, từ đó thấy được g/ trị n/ thuật của chúng trong bìa thơ

b.Thái độ:

 - Giáo dục cho học sinh lòng yếu quý, kính phục các chiến sỹ cách mạng.

- Giáo dục tinh thần v­ợt khó, đoàn kết và lòng yêu n­ớc.

2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh

 a/ Chuẩn bị của GV: Các t­ liệu, tranh ảnh về tác giả, tác phẩm.

 -PP: thuyết trình,gợi tìm,thảo luận nhóm

 b/ Chuẩn bị của HS: Soạn bài và đọc các tài liệu tham khảo trả lời câu hỏi sgk.

 

doc 13 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 10 - Võ Thành Để - Trường TH & THCS Vĩnh Bình Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 Ngày soạn: 03/10/2011
	Ngày dạy : 10/10/2011
 Tuần:10 Tiết:47
 Đồng chí
 Chớnh Hữu
1- Mục tiêu: 
a- Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Một số hiểu biết về thực hiện những năm đầucủa cuộc khỏng chiến chống TDP của DT ta.
 - Lý tưởng cao đẹp và tỡnh cảm keo sơn gắng bú làm nờn sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ Trong bài thơ.
 - Đẳc điểm n/ thuật của bài thơ: n/ ngữ thơ bỡnh dị, biểu cảm, hỡnh ảnh tự nhiờn chõn thưc
b. Kỹ năng: 
 - Đọc diễn cảm bài thơ hiện đại. bao quỏt toàn bộ t/ phẩm, thấy được mạch cảm xỳc bài thơ.
 - Tỡm hiểu một số chi tiết n/ thuật t/ biểu, từ đú thấy được g/ trị n/ thuật của chỳng trong bỡa thơ
b.Thỏi độ: 
 - Giáo dục cho học sinh lòng yếu quý, kính phục các chiến sỹ cách mạng.
- Giáo dục tinh thần vượt khó, đoàn kết và lòng yêu nước.
2/ Chuẩn bị của Giỏo Viờn và Của Học Sinh
	a/ Chuẩn bị của GV: Các tư liệu, tranh ảnh về tác giả, tác phẩm.
 -PP: thuyết trỡnh,gợi tỡm,thảo luận nhúm
 b/ Chuẩn bị của HS: Soạn bài và đọc các tài liệu tham khảo trả lời cõu hỏi sgk.
3/ Tiến trỡnh bày dạy 
	2. Kiểm tra bài cũ:khụng kiểm tra vỡ mới kiểm tra
	b// Dạy nội dung bài mới : (1’)
	 Giới thiệu bài:
Chia tay với những kiệt tác của văn hoạc Trung đại hôm nay chúng ta làm quen với một tác phẩm văn học hiện đại, một trong số ít những tác phẩm đặc sắc của thời kỳ chống Pháp:Tỏc phẩm tiờu biểu Đồng Chớ của Chớnh Hữu	 
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh đọc và tìm hiểu chung( 14’) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung chớnh (ghi bảng)
? Đọc chú thích * trong GSK,cho hs trả lời tại chỗ
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Chính Hữu
- Chính Hữu một thi sỹ - chiến sỹ. Thơ ông hầu hết viết về người lính và chiến tranh, tập "Đầu súng trăng treo" là một tập thơ chính của ông
I-Đọcvà tìm hiểu chung 
1. Tác giả:Chớnh Hữu sinh 1928 là nhà thơ quõn đội 
? Bài thơ "Đồng chí" được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
? Đọc văn bản, nờu bố cục, cho hs trả lời tại chỗ
? Theo em bài thơ được chia làm mấy đoạn và nêu nội dung của từng đoạn ?
- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1948 thời kỳ đầu của kháng chiến chống Pháp còn đầy khó khăn, gian khổ.
- Học sinh đọc văn bản, tỡm bố cục
* Kết cấu:
- 6 dòng đầu: Cơ sở của tình đồng chí.
- 1 4 dòng còn lại là biểu hiện của tình đồng chí
2. Tác phẩm:
-Hoàncảnh sáng tác Năm 1948 thời kỳ đầu của kháng chiến chống Pháp còn đầy khó khăn, gian khổ
 3. Bố cục: 2 đoạn
- 6 dòng đầu: Cơ sở của tình đồng chí.
- 1 4 dòng còn lại là biểu hiện của tình đồng chí
	* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản. ( 25’)	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung chớnh (ghi bảng)
Gv đọc một đoạn sau đú hd cho hs đọc
? Đọc 6 câu thơ đầu và nêu cảm nhận ?Hs trả lời tại chỗ
? Viết về cơ sở tình bạn, đồng chí tác giả viết về những gì ?
? Tìm những chi tiết miêu tả quê hương anh bộ đội
Hs theo dừi,sau đú đọc văn bản
- Tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ 
"Quê hương ..... sỏi đá"
II-Đọc- Hiểu văn bản.
1/Đọc văn bản
2/phõn tớch:
2.1/ Cơ sở của tình đồng chí:
 - Tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ 
? Qua đó ta thấy quê hương anh bộ đội là những nơi như thế nào ?
" Nước mặn ... chua"-> Chiêm trũng
"Đất cày...đá" -> Trung du miền núi bạc màu -> đều là những nơi làm ăn vất vả họ đến từ mọi miền quê đất nước.
-> Từ mọi miền tổ quốc cùng chung cảnh ngộ
? Tìm những câu thơ thể hiện tình cảnh của những người chiến sỹ khi ra đi ?
? Qua đó em có suy nghĩ gì về động cơ họ quen nhau ?
- "Tôi với anh ........ nhau" 
-> Họ là những người xa lạ nhưng cùng chung mục đích, lý tưởng đã khiến họ tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội cách mạng và trở nên thân quen với nhau.
- Tình cảnh
- Chung lý tưởng
? Tình cảm của họ trẻ nên thân thiết hơn, gắn bó hơn còn dựa trên những cơ sở nào ?
- Họ cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu "Súng ................ đầu"
- Họ cùng chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui để trở thành người bạn chí cốt
"Đêm rét ................. kỷ"
- Sát cánh bên nhau trong chiến đấu
- Chia sẻ khó khăn cũng như niềm hạnh phúc
Em có nhận xét gì về nghệ thuật được sử dụng ở đây ?
- Sử dụng thành ngữ dân gian
- Tứ thơ đơn giản dễ hiểu nhưng lắng đọng xúc tích -> chân thật.
- Giọng thơ chậm, trầm giàu cảm xúc -> câu 7 giọng chậm lại, trầm hơn -> tạo sự lắng đọng cảm xúc -> dồn nén cảm xúc.
-> Giản dị, chân thật
Họ trở thành những người tri kỷ
Thành đồng chí
? Tại sao tác giả lại tách từ đồng chí thành 1 dòng thơ ?
- Vì đến đây bản thân đồng chí đã đủ sức để tách ra đứng độc lập như một dấu chấm, một sự kết luận cho các nội dung bên trên
? Biểu hiện đầu tiên của tình đồng chí là gì ?
- "Ruộng nương ....... ra lính"
-> Sự cảm thông sâu sa những tâm tư, nỗi lòng của nhau -> Đó là quyết tâm ra lính -> Yêu nước
2.2 / Biểu hiện của tình đồng chí
? Đọc 2 câu tiếp theo và cho biết nội dung ?
? Tìm những câu thơ tiếp theo thể hiện tình đồng chí và phân tích ?
? Qua các câu thơ trên em thấy tình đồng chí thể hiện như thế nào ?
- "Anh với tôi ....... mồ hôi"
-> Cùng chia sẻ những khó khăn bệnh tật (cùng trải qua)
- Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn của đời lính
- "áo anh .............. giầy"
-> Họ gắn bó chia sẻ ở mọi cảnh ngộ, gắn bó và đồng cảm sâu sắc.
- Cảm thông sâu sa những tâm tư, nỗi lòng của nhau
- Chia sẻ những gian lao thiếu thốn
-> Gắn bó chia sẻ mọi cảnh ngộ và đồng cảm sâu sắc
? Phân tích những giá trị nghệ thuật ở đoạn này ?
- Tác giả sử dụng các chi tiết hình ảnh cụ thể, chân thực, xây dựng những câu thơ sóng đôi đối ứng nhau, dài ngắn -> như đôi bạn gắn bó chia sẻ mọi hoàn cảnh, tính chất mộc mạc chân thành
? Em có nhận xét gì về giọng thơ của đoạn này
- Nhịp thơ lúc nhanh lúc chậm, lúc ngắn lúc dài trải mênh mông -> phù hợp với mọi hoàn cảnh khía cạnh của sự gắn bó chia sẻ.
? Hình ảnh "Tay nắm lấy bàn tay" khiến em suy nghĩ gì về tình thương của họ ?
-> Tình thương mộc mạc chân thành nhưng thấm thía, bàn thay giao nhua thay cho lời nói -> gắn bó đồng chí -> niềm tin.
- Tình cảm mộc mạc chân thành thể hiện được sự tin tưởng
? Đọc những câu thơ còn lại và nêu cảm nhận ?
- Đọc đoạn thơ khắc hoạ hình ảnh của người đồng chí, tình đồng chí giúp họ vượt lên khắc nghiệt của thời tiết hoang vu
? Phân tích hình ảnh đầu súng trăng treo ?
(Giáo viên có thể cho học sinh thảo luận).
Giáo viên chốt, củng cố bài rồi chuyển.
Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ
- Vừa là hình hảnh thực: Thể hiện nhiều đêm phục kích, vầng trăng như treo ..... vừa là hình ảnh mang tính chất biểu tượng. Họ chiến đấu vì lý tưởng cao đẹp trong sáng (Hoà bình) vừa thể hiện chất lãng mạn trữ tình.
Hs đọc ghi nhớ
- Sức mạnh tình đồng chí giúp họ khắc phục khó khăn.
III/Tổng Kết: SGK
c/ Củng cố, luyện tập : ( 3’) Gv cho Hs làm bài tập để củng cố bài
d/ Hửụựng daón hoùc sinh tự học ở nhà ( 2’)
- Học thuộc lòng bài thơ và nắm được những giá trị cơ bản củabài.
- Viết một đoạn văn phát biểu những suy nghĩ, cảm nghĩ về bài thơ.
- Đọc soạn bài "Bài thơ về Tiểu đội xe không kính"
 e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cỏ nhõn
 :.
 ..
 Ngày soạn: 03/10/2011
	Ngày dạy : 10/10/2011
 Tuần:10 Tiết:4 8
 Bài thơ về tiểu đội xe không kính
 Phạm Tiến Duật
 1- Mục tiêu: 
	a- Kiến thức: Giúp học sinh 
	 - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ PTDuật. Đặc điểm thơ PTD qua một số sỏng tỏc cụ thể giàu
 Chỏt hiện thực và đầy cảm hứng lóng mạng.
 - Hiện thực cuộc k /chiến c/ mỹ cứu nước được phản ỏnhtrong t/ phẩm; vẻ đẹp hiờn ngang, dũng cảm
 Tràng đầy niềm lạc quan c/ mạng của những người con làm nờn đường Trường sơn huyền thoại -> bài thơ
	b. Rèn luyện kỹ năng: 
 - Đọc diễn cảm bài thơ hiện đại . phõn tớch đươ vẻ đẹp hỡnh tượng người c/ sĩ l/ xe trường sơn trong bài.
 - Cảm nhận được g/ trị của n/ ngữ, hỡnh ảnh độc đỏo trong bài thơ
	c. Thỏi độ 
Giáo dục cho học sinh lòng cảm mến kính phục những người chiến sỹ lái xe Trường Sơn và tinh thần coi thường khó khăn, gian khổ, niềm lạc quan vui tươi, yêu đời.Từ đú liờn hệ:sự khúc liệt của chiến tranh và mụi trường 
2/ Chuẩn bị của Giỏo Viờn và Của Học Sinh
	a/ Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị các tư liệu về tác giả và tác phẩm.Chõn dung nhà thơ PTD.
 b/ Chuẩn bị của HS: Soạn bài, đọc trước khi đến lớp, thu thập các thông tin về tác giả, tác phẩm.
	3/ Tiến trỡnh bày dạy 
	2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
? Đọc thuộc lòng và phân tích tình đồng chí trong bài thơ cùng tên của Chính Hữu 
	b// Dạy nội dung bài mới : (1’)
	 Giới thiệu bài:
	Chia tay với những "Đồng chí" bộ đội kháng chiến chống Pháp chúng ta sang làm quen với những người chiến sỹ giải phóng quân trong kháng chiến chống Mỹ qua văn bản "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của nhà thơ Phạm Tiến Duật. 
	* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh đọc, hiểu chú thích. (10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chớnh (ghi bảng)
? Đọc phần chú thích *
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Phạm Tiến Duật ? Đặc điểm thơ ông ?
? Nêu xuất xứ của bài thơ ?
? Đọc diễn cảm bài thơ ?
? ấn tượng ban đầu của em về bài thơ ?
 Gv giảng: Phạm Tiến Duật từng là bộ đội lăn lộn ở Trường Sơn viết những tác phẩm mang hơi thở chiến tranh
- Phạm Tiến Duật một thi sỹ chiến sỹ là một trong những nhà thơ trẻ tiêu biểu của thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
- Bài thơ viết năm 1969 rút trong tập vầng trang quầng lửa của tác giả.
- 2 - 3 học sinh đọc.
- Hồn nhiên, ngang tàng và đầy chất lính.
I-Đọc hiểu chung 
1- Tác giả:PTDlà nhà thơ-người lớnh khỏn gchiến chống mỹ.
2- Tác phẩm:
- Xuất xứ. - Bài thơ viết năm 1969 rút trong tập vầng trang quầng lửa của tác giả.
	* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản.	 ( 25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung chớnh (ghi bảng)
? Đọc diễn cảm bài thơ ,sau đú gọi Hs đọc 
? Đọc và nhận xét về giọng thơ ? và ngôn ngữ thơ ?
? Theo dõi từ đầu đến cuối em bắt gặp những hình ảnh nào ?
- 2 - 3 học sinh đọc ,bài thơ
- Hồn nhiên ngang tàng và đầy chất lính, gần với lời nói hàng ngày
- Hình ảnh chiếc xe không kính
- Bom giật bom rung
IIĐọc-hiểu văn bản
1/ Đọc văn bản 
2/Phõn tớch
2.1/Hình ảnh những chiếc xe không kính
- Xe không kính, không đèn, không mui, thùng xước nhưng vẫn chạy.
? Vì sao những chiếc xe lại không có kính ?
? Hình ảnh bom giật, bom rung cho ta hiểu điều gì ?
- Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì khi tả những chiếc xe không kính ?
- Sự ác liệt của chiến tranh
- Không có kính, không có đèn, không có mui, thùng xe xước, xe vẫn chạy -> hình ảnh trần trục
- Tả thực vì bom đạn chẳng chừa cái gì cả.
- Miêu tả liệt kê, điệp từ
? Qua đó em có cảm nhận gì về hình ảnh những chiếc xe không kính ?
? Qua hình ảnh những chiếc xe không kính ta hiểu gì về Phạm Tiến Duật.
? Qua những chiếc xe đó tác giả muốn nói điều gì ?
? Phạm Tiến Duật trong bài thơ đó có ph ... ch hợp thêm bài đồng chí).
- Ung dung buồng lái ta ngồi.
- Nhìn đất ...................... thùng -> sử dụng biện pháp đảo ngữ và điệp từ nhìn
-> Tư thế bình tĩnh hiên ngang và rất tự tin
- Điệp từ, ngữ thơ bình dị rất gần gũi
- Thể hiện sự lạc quan, yêu đời, hiên ngang bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ. 
Lạc quan -> cười ha hả (Vui nhộn).
- Đoàn kết và thương yêu gắn bó
- Chung bát đũa
-> Lòng yêu nước.
- Đồng ý, vì đã thâu tóm được nội dung của cả bài.
- ẩn dụ và đối lập giữa hình ảnh với tinh thần (ý chí, nghị lực, niềm tin và lòng yêu nước)
-> Họ là những người yêu nước
- Qua hình ảnh những chiếc xe không kính tác giả muốn ca ngợi những người lính Trường Sơn
- Nghệ thuật: Miêu tả, giọng điệu và ngữ thơ mang đậm chất lính, sử dụng điệp từ, điệp ngữ, động từ mạnh, đối lập, phóng đại.
Hs sự khúc liệt của chiến tranh nú tàn phỏ màu xanh thiờn nhiờn,sự sống của con người và sinh vật,chiến tranh đó đi qua nhưng dư õm của vẩn cũn để lại cho mọi người một nỗi đau chất độc màu da camtừ đú em căm ghột chiến tranh và yờu chuộng hào bỡnh
Hs đọc ghi nhớ. 
- Lạc quan, yêu đời, bất chấp khó khăn coi thường gian khổ
-> Biến khó khăn thành thoải mái tự nhiên gần gũi, hồn nhiên mang đậm chất lính
- Họ là những người yêu nước.
III/Tổng Kết:ghi nhớ SGK
c/ Củng cố, luyện tập : ( 3’) Gv cho Hs làm bài tập để củng cố bài
d/ Hửụựng daón hoùc sinh tự học ở nhà ( 2’)
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm được những giá trị đặc sắc của bài thơ.
- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ. 
 e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cỏ nhõn
 :.
 ..
 Ngày soạn: 04/10/2011
 Ngày dạy : 16/10/2011
 Tuần:10 Tiết:49
 Tổng kết về từ vựng
(sự phỏt triển của từ vựngTrau dồi vốn từ)
1- Mục tiêu: 
a/ Kiến thức: 
 - Cỏc cỏch phỏt triển của từ vựng TV.
- Cỏc khỏi niệm từ mượn, từ H/ việt, thuật ngữ, biệt ngữ xó hội.
	b. Kỹ năng: 
 - Nhận diện cỏc từ mượn, từ H/ việt, thuật ngữ, biệt ngữ xó hội.
 - Hiểu và sử dụng chớnh xỏc trong giao tiếp – hiểu và tạo lập văn bản
 c/ Thỏi độ
2/ Chuẩn bị của Giỏo Viờn và Của Học Sinh
	a/ Chuẩn bị của GV: -Xem lại kiến thức về từ vựng ,sử dụng bảng phụ
	 -PP: thuyết trỡnh,gợi tỡm,thảo luận nhúm
 b/ Chuẩn bị của HS: ôn lại các kiến thức về từ vựng đã học (Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ hán việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội,trau dồi vốn từ).
3/ Tiến trỡnh bày dạy 
	a/ . Kiểm tra bài cũ( 4’).
	? Giáo viên cho từ "Chết" đây là từ đơn hay từ phức ? Tìm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ chết ? Tìm các thành ngữ có từ "chết" ?
b// Dạy nội dung bài mới : (1’)
	 Giới thiệu bài:
	ở bài trước chúng ta đã tổng kết lại được một số kiến thức về từ vựng hôm nay chúng ta tiếp tục tổng kết những đơn vị kiến thức tiếp theo về từ vựng
* Hoạt động 1: Sự phỏt triển của từ vựng ( 5’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chớnh (ghi bảng)
? Có mấy cách phát triển từ vựng Hs trả lời tại chỗ
? Điền vào sơ đồ trong SGK
? cho ví dụ minh hoạ cho từng cách phát triển từ vựng trên?
? Thảo luận câu hỏi 3 trong SGK?
?Báo cáo kết quả?
Giáo viên chốt rồi chuyển
 Phát triển nghĩa từ
Có 2 cách
 Tổng số lượng từ ngữ
Tạo thêm từ mới
Mượn tiếng ngoài
- ( dưa) chuột, (con) chuột, chuột máy tính
-Tạo từ mới : sách đỏ, tiền khả thi
- Từ vay mượn: intơnét,
- Không có nguyên nhân nào mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ vì thế nó sẽ quá tải số lượng
I- Sự phát triển của từ vựng.
1- Khái niệm:học sgk
2. Bài tập:
- Câu 2- ( dưa) chuột, (con) chuột, chuột máy tính
-Tạo từ mới : sách đỏ, tiền khả thi
-Câu3-Từ vay mượn: intơnét,
* Hoạt động 2: Tổ chức cho hoc sinh ôn lại từ mượn ( 5’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung chớnh (ghi bảng)
? Thế nào là từ mượn? 
cho ví dụ?
? Đọc và nêu yêu cầu của câu 2 ?
? Chọn một nhận định đúng? vì sao em chọn như vậy?
? Trong các từ ở câu: thuộc về 2 nhóm từ đó có gì khác nhau ? (về âm nghĩa, cách dùng)
- Những từ tv có nguồn gốc vay mượn từ tiếng nước ngoài gọi là tm
- Chọn (c)
- Săm, lốp, ga, xăng, phanh .... đã được việt hoá hoàn toàn còn các từ kia chưa được việt hoá hoàn toàn còn ngoại lai.
- Mượn tiếng Hán - từ Hán việt
II- Từ mượn:
1- Khái niệm: - Những từ Tv có nguồn gốc vay mượn từ tiếng nước ngoài gọi là Tm
2. Bài tập:
- Câu 2 : Chọn (c)
 Chọn ( a)
- Câu 3. - Mượn tiếng Hán - từ Hán việt
* Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh ôn lại từ Hán Việt( 5’)	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chớnh (ghi bảng)
? Thế nào là từ Hán Việt ? Cho ví dụ
? Đọc các quan niệm ở câu 2
? Trong các quan niệm đó quan niệm nào là đúng ? Vì sao em cho là như vậy ?
- Giáo viên chốt rồi chuyển
- Là từ mượn của tiếng Hán nhưng được phát âm và dùng theo cách dùng từ của Tiếng Việt.
- Học sinh đọc
- Chọn (b)
III- Từ Hán Việt
Khái Niệm
 Là từ mượn của tiếng Hán nhưng được phát âm và dùng theo cách dùng từ của Tiếng Việt.
2. Bài tập 2
- Chọn (b)
* Hoạt động 4: Ôn tập lại khái niệm thuật ngữ và biệt ngữ xã hội. ( 10’)	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt 
? Thuật ngữ là gì ? Nêu đặc điểm của Thuật ngữ, Cho ví dụ ?
? Nêu vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay ?
? Cho ví dụ về một số biệt ngữ xã hội.
Giáo viên chốt rồi chuyển
- Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ và thường được dùng trong các ví dụ khoa học công nghệ
- Vai trò của thuật ngữ ngày càng quan trọng vì người dân ngày càng trau dồi nhận thức về khoa học, công nghệ.
IV- Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
1. Khái niệm và thuật ngữ:- Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ và thường được dùng trong các ví dụ khoa học công nghệ
- Gai trò của thuật ngữ
2. Biệt ngữ xã hội.
	* Hoạt động 5: Tổ chức cho học sinh ôn tập trau rồi vốn từ. (10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chớnh (ghi bảng)
? Có mấy hình thức trau dồi vốn từ ?Hs trả lời tại chỗ
? Cho ví dụ từng hình thức ?
- Có 2 cách:
+ Nắm đầy đủ, chính xác nghĩa từ
+ Biết thêm những từ chưa biết làm tăng vốn từ
V- Trau dồi vốn từ:
1. Các hình thức trau dồi vốn từ
- Có 2 cách:
+ Nắm đầy đủ, chính xác nghĩa từ
+ Biết thêm những từ chưa biết làm tăng vốn từ
? Giải nghĩa các từ ở phần 2 trong sách giáo khoa.
- Giáo viên cho mỗi học sinh giải nghĩa một từ
? Đọc các câu bài 3
? Phát hiện và sửa các lời dùng từ ở các câu đó ?
- Mỗi học sinh làm một câu ?
Giáo viên chốt rồi chuyển.
- Bách khoa toàn thư: Từ điển bách khoa ghi rõ kiến thức các ngành.
- Bảo hộ mậu dịch (CS) bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngaòi trên thị trường nước mình bằng hàng rào thuế quan.
- Béo bổ -> Béo bổ
- Đạm bạc -> Tệ bạc
- Tập nập -> Tới tấp.
2. Giải nghĩa từ
- Bách khoa toàn thư: Từ điển bách khoa ghi rõ kiến thức các ngành.
3. Chữa lời dùng từ.
- Béo bổ -> Béo bổ
- Đạm bạc -> Tệ bạc
- Tập nập -> Tới tấp.
c/ Củng cố, luyện tập : ( 3’) Nhắc lại các đơn vị kiến thức đã học trong bài ? 
d/ Hửụựng daón hoùc sinh tự học ở nhà 2’)
- Làm các bài tập ở vở bài tập. Nắm được các đơn vị kiến thức trong bài tổng kết.C
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Nghị luận trong văn bản tự sự
 e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cỏ nhõn
 :.
 ..
 Ngày soạn: 05/10/2011
	Ngày dạy : 16/10/2011
 Tuần:10 Tiết: 50
 Nghị luận trong văn bản tự sự
	1- Mục tiêu: 
	a- Kiến thức: Giúp học sinh:
	 - Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. Mục đớch của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 - Tỏc dụng của cỏc yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
	 b. Kỹ năng: 
 - Nghị luận trong văn bản tự sự. Phõn tớch được cỏc yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự cụ thể. 
	 c/ Thỏi độ: cho học sinh lòng say mê khám phá kiến thức.
2/ Chuẩn bị của Giỏo Viờn và Của Học Sinh
	a/ Chuẩn bị của GV: soạn bài.Chuẩn bị đoạn văn mẫu ở bảng phụ
	 -PP: thuyết trỡnh,gợi tỡm,thảo luận nhúm
 b/ Chuẩn bị của HS: ôn lại kiến thức về văn tự sự và nghị luận.
3/ Tiến trỡnh bày dạy 
	a/ . Kiểm tra bài cũ. ( 4’)
	? Thế nào là yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự ? Yếu tố miêu tả trong văn bản tự dự có tác dụng gì ?
	b// Dạy nội dung bài mới : (1’)
	 Giới thiệu bài:
	Trong văn bản tự sự không chỉ có yếu tố miêu tả mà còn cả nghị luận vậy thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự ? Yếu tố nghị luận có tác dụng gì ? Chúng ta hãy vào bài học hôm nay.
	 * Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. ( 20’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung chớnh (ghi bảng)
? Đọc đoạn trích a . 
? Dựa vào phần 2a em hiểu thế nào là nghị luận ?
? Dựa vào đó hãy chỉ ra những câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghị luận trong 2 đoạn trích trên ?
- Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm cho các nhóm thảo luận tìm hiểu về tính chất nghị luận ở đoạn trích a.
? Nhóm 1: Thảo luận tìm hiểu về tính chất nghị luận ở đoạn trích a ?
 ? Từ 2 đoạn văn bản trên em có nhận xét gì về cách dùng các loại câu và từ ?
? Qua 2 ví dụ trên em hiểu ? Qua đó em rút ra kết luận gì về yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
? Đọc ghi nhớ sách giáo khoa nghị luận trong văn bản tự sự
- Học sinh đọc
- Học sinh hoạt động theo nhóm:
* Nhóm 1: Đoạn văn a
- Nêu vấn đề: Câu 1
- Chứng minh vấn đề:
+ Vợ tôi không ác nhưng khổ quá nên ích kỷ tàn nhẫn vì khi người ta đau chân -> nghĩ -> chân đau (TN).
+ Khổ -> Không nghĩ đến ai
+ Vì bản chất tốt bị lo lắng buồn đau che lấp
- Kết luận: Tôi buồn không nỡ giận
 - Nghị luận thực chất là các cuộc đối thoại với các nhận xét phán đoán, các lỹ lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người đọc như thế nào ?
Đọc ghi nhớ sách giáo khoa
I- Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 
Đoạn văn a cuộc đối thoại ngầm: Vợ tôi không ác nhưng khổ quá nên ích kỷ tàn nhẫn vì khi người ta đau chân -> nghĩ -> chân đau (TN). 
+ Khổ -> Không nghĩ đến ai
+ Vì bản chất tốt bị lo lắng buồn đau che lấp
2. Kết luận
- Nghị luận thực chất là các cuộc đối thoại với các nhận xét phán đoán, các lỹ lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người đọc
* Ghi nhớ (SGK)
	* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập(15’)	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chớnh (ghi bảng)
Cho Hs đọc bài tập 1 ở sgk cho hs suy nghĩ 2’.Hết tg gọi hs trả lời
Gv hướng dẫn Hs về nhà làm bài tập 2
 Hs đọc bài tập 1 ở sgk cho hs suy nghĩ 2’.Hết tg đại diện nhúm trả lời
Chỳ ý lắng nghe theo dừi
II- Luyện tập:
Bài tập 1
Lời trong đoạn trớch là lời của ụng giỏo,người kể chuyện xưng tụi.Điều mà ụng giỏo muốn biện luận là suy nghĩ của vợ cũng như của nhiều người
 Bài tập 2
Về nhà làm
c/ Củng cố, luyện tập : ( 3’) Nhắc lại các đơn vị kiến thức đã học trong bài ? 
d/ Hửụựng daón hoùc sinh tự học ở nhà ( 2’)
- Nắm được nội dung bài học.
- Làm các bài tập ở vở bài tập.
- Đọc và nghiên cứu bài mới bài Đoàn thuyền đỏnh cỏ
 e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cỏ nhõn
 .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_10_vo_thanh_de_truong_th_thcs_vinh_bi.doc