Giáo án Ngữ văn 9 tuần 26 -27

Giáo án Ngữ văn 9 tuần 26 -27

Tiết 119*

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN

( HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

A.Mục tiêu:

1. Kiến thức ;

-Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích theo đúng các yêu cầu của kiểu bài.

2.Kĩ năng :

-Rèn kĩ năng thực hành các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, cách tổ chức, triển khai các luận điểm.

-Rèn luyện tư duy tổng hợp và phân tích khi viết văn bản nghị luận.

3. Tư tưởng : Giáo dục HS ý thức tuân thủ các thao tác khi làm bài , không được làm tắt hoặc làm qua loa.

B. Chuẩn bị

GV : Đọc nội dung yêu cầu SGK, soạn giáo án tiết dạy

HS : soạn bài theo câu hỏi SGK

C. Các hoạt động dạy và học

1. Ôn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

TN là NL về TP hoặc đoạn trích? Các y/c đối với bài văn này?

3. Bài mới

 

doc 22 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 tuần 26 -27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 119*
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
( HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức ;
-Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích theo đúng các yêu cầu của kiểu bài.
2.Kĩ năng :
-Rèn kĩ năng thực hành các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, cách tổ chức, triển khai các luận điểm.
-Rèn luyện tư duy tổng hợp và phân tích khi viết văn bản nghị luận.
3. Tư tưởng : Giáo dục HS ý thức tuân thủ các thao tác khi làm bài , không được làm tắt hoặc làm qua loa.
B. Chuẩn bị
GV : Đọc nội dung yêu cầu SGK, soạn giáo án tiết dạy 
HS : soạn bài theo câu hỏi SGK
C. Các hoạt động dạy và học
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
TN là NL về TP hoặc đoạn trích? Các y/c đối với bài văn này?
3. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 
Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận nào về tác phẩm truyện?
Các từ “suy nghĩ, phân tích” trong đề bài đòi hỏi bài phải làm khác nhau như thế nào?
Có mấy dạng đề bài NL về TP truyện hoặc đoạn trích?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của đề bài và Phương pháp khi làm bài?
Phẩm chất điển hình của n/v
ông Hai?
Chỉ ra những biểu hiện của p/c điển hình trên.
Từ dàn bài trên, em hãy rút ra dàn bài chung của bài Nl về TP.
Cần lưu ý gì ở phần này?
Hoạt động 3 : GV chia nhóm, y/c HS thực hiện các y/c của BT
Nhận xét kết quả của HS
Đọc 4 đề bài trong SGK
Các đề bài trên nghị luận về:
Đề 1: Nghị luận về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
Đề 2: Nghị luận về diễn biến cốt truyện.
Đề 3: Thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích.
Đề 4: Đời sống tình cảm trong chiến tranh.
+Giống nhau: đều là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
+Khác nhau:
“suy nghĩ” là xuất phát từ sự cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm.
“phân tích” là xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình tiết) để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá tác phẩm.
*Đề bài:
Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
*Tìm hiểu đề
- Nghị luận về n/v trong TP
Xuất phát từ sự cảm,hiểu của mình
*Tìm ý
Tình yêu kàng gắn bó hòa quyện với lòng yêu nước và tinh thần k/c (nét mới của người nông dân trong thời kì k/c chống TD Pháp
- Các tình huống bộc lộ t/y làng, yêu nước
- Các chi tiết NT (tâm trạng, lời nói, hành động, cử chỉ...) chứng tỏ tình yêu làng, yêu nước
HS đọc dàn bài trong SGK
HS đọc phần viết bài
Bài văn cần có những cảm nhận, đánh gia về đặc điểm nổi bật của n/v, về đặc sắc trong cách thể hiện của nhà văn ->các LĐ của bài phải được CM, PT, có những dẫn chứng cụ thể sinh động trong TP
Suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao.
 nhóm 1,2 viết Mở bài.
các nhóm 3 viết một đoạn thân bài
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
I.Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
Đề 1: Nghị luận về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
Đề 2: Nghị luận về diễn biến cốt truyện.
Đề 3: Thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích.
Đề 4: Đời sống tình cảm trong chiến tranh.
2 dạng đề bài:
+ Suy nghĩ
+ Phân tích
II.Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
1.Tìm hiểu đề, tìm ý
2. Lập dàn bài
a. MB : Giới thiệu chung về TP (đoạn trích) , nêu ý kiến đánh giá sơ bộ về n/v (TP)
b. TB : Nêu nội dung chính về nội dung, NT; có PT, CM
c. Kết bài :Nêu nhận xét, đánh giá
3. Viết bài
*Ghi nhớ : SGK/68
III. Luyện tập
4. Củng cố : 
-Nhắc lại nội dung Ghi nhớ.
 5.Dặn dò.
-Về nhà :học bài, chuẩn bị bài Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích).
 Tiết 120, 120 * : LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN.
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
Kiến thức : 
Củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện đã học ở các tiết trước.
 2. Kĩ năng: Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững thành thạo thêm kỹ năng tìm ý, lập dàn ý, kỹ năng viết bài nghị luận tác phẩm truyện.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Đọc nội dung các đề bài , xác định yêu cầu và cách làm bài . Đọc kĩ những điều lưu ý và gợi ý giảng dạy trong SGV
Học sinh : Đọc và trả lời câu hỏi bài tập SGK
C.Các bước tiến hành:
I.Ổn định lớp :
II.Kiểm tra bài cũ : Nêu cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ? Kiểm tra việc soạn bài của học sinh .
III.Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Nội dung 
Hoạt động 1: Nêu dàn bài của bài nghị luận tp truyện? Trong quá trình triển khai luận điểm cần đạt tới những yêu cầu gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập 
Gọi học sinh đọc đề bài 
Hướng dẫn hs làm phần tìm hiểu đề.
H? Theo em, vấn đề cần nghị luận trong tp này là gì?
Hướng dẫn học sinh tìm ý 
H? Em hãy nêu những nhận xét của em về 2 nv ông Sáu và bé Thu ?
H?Nêu những biểu hiện cụ thể về tình cha con được thể hiện qua nhưũng tình huống tiêu biểu nào?
H?Nhận xét về những nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện?
Gv hướng dẫn hs xây dựng luận điểm cho bài
Hướng dẫn học sinh lập dàn ý 
H? MB cần giới thiệu ý gì?
H? TB theo em sẽ xây dựng những luận điểm nào?
H? ở mỗi luận điểm em sẽ sử dụng những phương tiện nào để triển khai?
H? kb em sẽ trình bày ý gì?
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn nghị luận về đề bài đã cho , trình bày trước lớp , cho học sinh nhận xét bổ sung , giáo viên nhận xét chung và cho điểm 
Hoạt dộng 4: Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 
- Chọn đề 1 SGK trang 64 
.
Học sinh dựa vào dàn bài chung trong bài học để trình bày .
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS trình bày ý kiến theo cảm nhận của mình , các em khác nhận xét bổ sung .
Thể loại: nghị luận về tp truyện
Nội dung: cảm nhận về đoạn trích “chiếc lược ngà”
Tình cha con cảm động đầy éo le của 2 cha con ông Sáu trong hoàn cảnh chiến tranh.
Ông Sáu : là người cha hết mực yêu thương con. Ông chịu đựng nhiều mất mát trong chiến tranh nhất là mất mát về mặt tình cảm.
Bé Thu: là cô bé có cá tính, có nghị lực và có tình yêu chung thuỷ với người cha của mình.
-Sự chối từ không nhận cha khi ông Sáu bất ngờ trở về
Hành động bất ngờ khi ở giây phút cuối bé Thu đã nhận ông Sáu là cha 
Cử chỉ, hành động của ông Sáu trong những ngày ở nhà
Công việc tỷ mỷ làm chiếc lược ngà trong những ngày ở chiến khu.
Tạo tình huống éo le, cách trần thuật truyện, cách chọn ngôi kể.
Giới thiệu tp tg
Vấn đề cần nghị luận
Tình cha con cảm động trong hoàn cảnh chiến tranh éo le
LC1:khi ông Sáu trở về nhà
LC2: những ngày ông Sáu ở nhà
LC3: phút chia tay giữa 2 cha con
LC4: nhưũng ngày ở chiến khu
Nét nghệ thuật độc đáo của truyện ngắn
Sử dụng những dẫn chững trong tp kết hợp với những lý lẽ và lời nhận xét , đánh giá của bản thân
Khẳng định vấn đề đã nghị luận.
”
- Học sinh thực hành viết đoạn văn Mở bài , thân bài , kết bài .
Trình bày trước lớp , các em khác nhận xét bổ sung 
HS đọc đề bài trang 64
Thực hành làm dàn ý và viết bài .
A. Dàn bài chung 
( Xem lại dàn bài chung đã học ở tiết trước)
B. Luyện tập:
Lập dàn ý chi tiết cho đề văn sau:
Cảm nhận của em về đoạn trích truyện: “ chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng
I/ Tìm hiểu đề:
Thể loại: nghị luận về tp truyện
Nội dung: cảm nhận về đoạn trích “chiếc lược ngà”
II/ Tìm ý:
Tình cha con cảm động đầy éo le của 2 cha con ông Sáu trong hoàn cảnh chiến tranh.
Ông Sáu : là người cha hết mực yêu thương con. Ông chịu đựng nhiều mất mát trong chiến tranh nhất là mất mát về mặt tình cảm.
Bé Thu: là cô bé có cá tính, có nghị lực và có tình yêu chung thuỷ với người cha của mình.
-Sự chối từ không nhận cha khi ông Sáu bất ngờ trở về
Hành động bất ngờ khi ở giây phút cuối bé Thu đã nhận ông Sáu là cha 
Cử chỉ, hành động của ông Sáu trong những ngày ở nhà
Công việc tỷ mỷ làm chiếc lược ngà trong những ngày ở chiến khu.
Tạo tình huống éo le, cách trần thuật truyện, cách chọn ngôi kể.
III/ Lập dàn ý:
1/ MB
Giới thiệu tác giả tác phẩm và Vấn đề cần nghị luận
2/ TB
Tình cha con cảm động trong hoàn cảnh chiến tranh éo le
LC1:khi ông Sáu trở về nhà
LC2: những ngày ông Sáu ở nhà
LC3: phút chia tay giữa 2 cha con
LC4: những ngày ở chiến khu
Nét nghệ thuật độc đáo của
3/ KB: Khẳng định vấn đề đã nghị luận “ Tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu và Bé Thu” .
III. Thực hành viết doạn văn 
1. Viết bài theo dàn ý ( đề bài đã làm dàn ý ) 
2. Tìm dàn ý :
Mở bài : 
- Nêu tình hình xã hội Việt Nam thế kỉ XVI .
 - Tác phẩm “ Truyền kì mạn lục” phản ánh bộ mặt xã hội đương thời . Trong đó tiêu biểu là “ Chuyện người con gái Nam Xương” 
Thân bài :
-Vũ Nương người phụ nữ đẹp người đẹp nết , yêu chồng thương con , chung thủy , hiếu thảo 
 Lại không được sống hạnh phúc , mà còn phải mang nỗi oan thất tiết , phải chết oan ức .
 Cái chết của Vũ Nương do tư tưởng , do những tục lệ hà khắc , vô nhân đạo , tư tưởng trọng nam khinh nữ tạo ra ......
Kết bài : 
Khẳng định giá trị của tác phẩm : giá trị hiện thực , giá trị nhân đạo , phê phán , đả kích , lên án chế độ phong kiến đương thời , ca ngợi những phảm chất tốt đẹp của người phụ nữ .
4. Củng cố : Qua bài tập luyện tập , em thấy để làm được bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ta càn làm những gì và làm như thế nào ? 
5. Dặn dò : 
Hoàn thành bài tập luyện tập SGK , chuẩn bị bài tiếp theo .
Soạn bài: Sang thu.
Tiết 121: 	 SANG THU.
	(Hữu Thỉnh )
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
1.Kiến thức :
Nắm được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích , năng lực cảm thụ hình ảnh thơ ca.
3. Tư tưởng : Giáo dục các em tình yêu thiên nhiên , yêu cái đẹp ma ftieen nhiên ban tặng ...
II.Chuẩn bị :
Giáo viên : Đọc văn bản , đọc kĩ nội dung hướng dẫn giảng dạy SGV , soạn giáo án tiết dạy , tìm hiểu thông tin về Hữu Thỉnh .
Học sinh: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
II. Các bước lên lớp 
1.Ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ Viếng lăng Bác ? 
 Nêu nội dung và nghệ thuật chính của bài thơ ? 
3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung 
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả và văn bản 
Gọi Hs đọc phần chú thích.
H? Nêu những nét cơ bản về nhà thơ Hữu Thỉnh ?
H? Bài thơ được sáng tác vào thời điểm nào?
H? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
Gv hướng dẫn hs đọc bài thơ chú ý thể hiện cảm xúc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn bản 
Gv gọi hs đọc 2 khổ thơ đầu.
H? Cảnh sắc thiên nhiên chuyển sang thu đã được nhà thơ cảm nhận qua những hình ảnh nào?
H? Tại sao miêu tả cảnh sắc đất trời sang thu, nhà thơ lại chọn lựa những chi tiết trên?
H? Từ “ phả” gợi trong em những cảm nhận ntn?
H? Trong câu thơ trên , tg đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?
H? Trước sự thay đổi của đất trời sang thu , nhà thơ biểu lộ những cảm xúc gì?
GV: Không gian nghệ thuật bức tranh sang thu đư ...  của bài nghị luận này gồm có những ý chính gì ? Để làm được dạng bài nghị luận này ta càn lưu ý những gì?
5. Dặn dò : Nắm được nội dung bài học , học thuộc ghi nhớ SGK . Hoàn thành bài tập
Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
 Tiết 125 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Biết cách viết bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiêt trước
Rèn kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ, cách tổ chức triền khai các lđ.
II. Chuẩn bị :
GV: Giáo án , SGK, SGV, đọc kĩ những gợi ý giảng dạy SGV 
HS: Đọc và trả lời các câu hỏi thực hiện Bài tập SGK
III. Các bước lên lớp 
Ổn định lớp 
 2.Kiểm tra bài cũ : Em hiểu thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
Trình bày nhưng yêu cầu nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
3. Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung 
* Hoạt động 1 Tìm hiểu đề bài nghị luận về bài thơ , đoạn thơ 
Gv gọi hs đọc 8 đề bài đã ghi trên bảng phụ
+ Giáo viên yêu cầu tìm hiểu các đề trên và trả lời câu hỏi:
1. Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào?
2. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các đề.
GV nói : Đề văn nghị luận rất đa dạng và phong phú:
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ 
H? Để làm 1 bài nghị luận, thông thường em phải tiến hành theo những bước nào?
Gọi hs thực hiện phần tìm hiểu đề:
H? Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? Tâm trạng của tg?
H? Bài thơ đã diễn tả nội dung gì?
H?Nghệ thuật của bài thơ có góp phần thể hiện TY quê hương không?
H? từ việc tìm hiểu trên, theo em ta có thể hình thành mấy luận điểm ? Sắp xếp các LĐ ntn?
Chia nhóm
Hướng dẫn hs thảo luận lập dàn ý cho đề văn
Chú ý liên kết đoạn, dẫn dắt, chuyển tiếp giữa các luận cứ, lđ
Gọi hs đọc vb.
H? xác định bố cục của vb?
H? TB người viết đã trình bày những nhận xét gì về ty quê hương?
H? những suy nghĩ, ý kiến ấy được khẳng định, dẫn dắt bàng cách nào?
? Phần tb được nối kết với phần mb. Kb ra sao? Văn bản này hấp dẫn ở điểm nào ? 
Hoạt động 3: Hướng dãn học sinh luyện tập 
GV gợi ý cho hs tìm ý:
H? Đoạn thơ có vị trí ntn trong bài thơ?
H?Sự biến chuyển của đất trời sang thu được nàh thơ bắt đầu cảm nhận qua hình ảnh nào? Diễn tả qua những từ ngữ đặc sắc nào?
H? Thi sí đã cảm nhận cảnh giao mùa với cảm xúc ntn?
HS đọc các đề bài SGK
-Học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời:
1. Có hai cách cấu tạo đề:
a. Cách cấu tạo đề không kèm theo những chỉ định (lệnh) cụ thể:
Ví dụ đề 4, đề 7:
Về thực chất, hai đề trên đã có những chỉ định ngầm là yêu cầu nghị luận về “Hình tượng người chiến sỹ lái xe” và “những đặc sắc trong bài thơ Viếnglăng Bác”
b. Cách cấu tạo đề có kèm theo những chỉ định cụ thể: 
Ví dụ các đề còn lại.
2. So sánh: 
a. Giống nhau: đều yêu cầu phải nghị luận một đoạn thơ, bài thơ
b. Khác nhau:
- Từ “Phân tích”: yêu cầu nghiêng về phương pháp nghị luận
- Từ “cảm nhận”: yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá của người viết.
Tìm hiểu đề
Tìm ý
Lập dàn bài
Viết bài
Kiểm tra và sửa lại
Thể loại: Nghị luận TP thơ
Nội dung: TY quê hương của Tế hanh qua bài thơ “ Quê hương”
Sáng tác trước CM T8, khi tg học xa nhà và nhớ quê.
TY quê hương của tg được thể hiện trong những hồi ức về quê hương và trong nỗi nhớ quê hương.
Có
LĐ1: TY quê hương của tg thể hiện trong những hồi ức về quê hương.
LĐ2:TY quê hương của tác giả được thể hiện trong nỗi nhớ trực tiếp
Nhận xét: 
- Văn bản có tính thuyết phục và có sức hấp dẫn vì tác giả lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng; điều đó chứng tỏ người viết đã cảm thụ bài thơ khá sâu sắc, tinh tế.
- Muốn viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ thì nhất thiết phải đọc, cảm nhận và suy nghĩ về đoạn thơ, bài thơ ấy. Cảm nhận càng sâu sắc thì bài viết càng có tính thuyết phục và sức hấp dẫn đối với người đọc.
Ghi nhớ/ sgk
Là khổ đầu của ba thơ thể hiện nhũng cảm nhận ban đầu của tác giả về cảnh đất trời sang thu .
Bắt đầu từ hương ổi chín thơm phả vào trong gió se lạnh
Cảm nhận bằng những cảm giác cụ thể và tinh tế
Cảm nhận có phần khá đột ngột và sững sờ
I/ Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
a. Cách cấu tạo đề không kèm theo những chỉ định (lệnh) cụ thể:
Ví dụ đề 4, đề 7:
b. Cách cấu tạo đề có kèm theo những chỉ định cụ thể: 
Ví dụ các đề còn lại.
II/ Cách làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ
1/ Các bước làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ
Đề văn: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh
a/ Tìm hiểu đề
b/ Tìm ý:
c/ Lập dàn ý:
d/ Viết bài:
e/ Kiểm tra lại
2/ Tìm hiểu cách tổ chức , triển khai LĐ
VB: Quê hương trong tình thương, nỗi nhớ
A. MB
B.TB:Ty quê hương thể hiện trong hồi ức về quê hương
B1/ Hồi ức về cảnh dân làng ra khơi đánh cá
B2/ hồi ức về cảnh làng chài đón đoàn thuyền đánh cá trở về
TY quê hương thể hiện trong nối nhớ được bộc lộ trực tiếp
C. KB:tình cảm quê hương
Giá trị của ty quê hương.
Ghi nhớ : SGK
III/ Luyện tập:
Phân tích khổ đầu trong bài thơ: “ Sang thu”
:
4. Củng cố : Qua bài học , hãy cho biết để làm được bài nghị luận về một bài thơ , đoạn thơ ta cần thực hiện những bước nào ? Theo em ta có thể bỏ qua được bước nào không ? Vì sao? 
5. Dặn dò : Học bài theo ghi nhớ SGK, xem lại các cách diễn đạt MB, TB, KB mẫu trong SGK, 
Viết thân bài cho đề bài đã tìm hiểu .
 Tiết 126: 	 MÂY VÀ SÓNG.
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử .
Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hả thiên nhiên.
II.Chuẩn bị :
GV: Đọc văn bản , soạn giáo án , chân dung tác giả , đọc những điều lưu ý và gợi ý tiết dạy SGV
HS: Đọc và trả lời câu hỏi tìm hiểu văn bản theo hướng dẫn SGV
III. Các bước lên lớp 
1.Ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “Nói với con”? Cảm nhận được những gì về đức tính tốt đẹp của l đồng mình và những mong ước của l cha qua bài thơ?.
 ? Nêu nội dung và nghệ thuật chính của bài thơ ? 
3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung 
* HĐ 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về tác giả và văn bản :
Hs đọc chú thích SGK
GV bổ sung , khắc sâu thêm 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh đọc văn bản , tìm hiểu bố cục 
H: Qua phần đọc văn bản , cho biết bài thơ gồm mấy phần? Nội dung từng phần?
H? Tìm hiểu kết cấu từng phần?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết bài thơ dịch .
Gọi Hs đọc phần 1:
H? Em bé đã kể với mẹ những gì?
H? H/ảnh “ vầng trăng bạc” đã gợi trong em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên ở đây?
H? Trước lời rủ rê của Mây, em bé có thích đi chơi không?
H? Cuối cùng em bé có đi không? Vì sao?
H? Qua đó, em hiểu điều gì về tình cảm của em bé dành cho mẹ?
H? Em tưởng tượng ra trò chơi như thế nào ?
H? Tại sao em cho là trò chơi đó hay hơn trò chơi của Mây?
H? Qua trò chơi, em thấy em bé trong bài thơ có những đức tính gì đáng quý?
Gọi Hs đọc phần 2.
H? Sóng nói với em bé điều gì?
H? Điều đó có hấp dẫn em bé không?
H? Em bé có đi với Sóng không? Vì sao?
H? Em đã nghĩ ra trò chơi ntn?
H? Tại sao trò chơi đó hay hơn trò chơi cua rSóng?
H? Em hãy phân tích ý nghĩa 2 trò chơi của em bé?
H? ý nghĩa của câu thơ cuối?
Hoạt dộng 4 : Hướng dẫn học sinh tổng kết bài 
H? Chỉ ra những thành công về mặt nghệ thuật của bài thơ?
H? Nội dung của bài thơ?
HS đọc chú thích * SGK trình bày những nét chính về tác giả và văn bản .
- 1861-1941. Là nhà thơhiện đại lớn nhất của ấn Độ.
Tago để lại một gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ. Ông là nhà văn châu á đầu tiên được giải thưởng Nô ben
Mây và Sóng được in trong tập Si su.
- HS trình bày 
Bài thơ gồm 2 phần:
Em bé nói chuyện với mây.
Em bé nói chuyện với Sóng
Mỗi phần đều gồm kết cấu:
Lời rủ của Mây và Sóng.
Lời từ chối của em bé.
Em bé nghĩ ra trò chơi mới.
Kể về cuộc trò chuyện của em với Mây. Các bạn Mây đã rủ em cùng vui chơi, cùng đi khắp bầu trời.
Em bé rất thích đi chơi với họ nên mới hỏi: nhưng bằng cách nào...?
Em bé không đi vì em không thể rời ra mẹ được.
Đối với em mẹ là tất cả.	
Em nghĩ ra một trò chơi thú vị: 
Con làm mây và mẹ sẽ là trăng.
Trò chơi có cả Mây , trăng trời xanh nhưng quan trọng hơn là có cả mẹ.
Em bé yêu thiên nhiên, yêu mẹ , em vừa thông minh vừa giàu trí tưởng tượng.
Sóng rủ em bé đi chơi.
Một cuộc viễn du đày thú vị và hấp dẫn.
Em không đi cùng sóng.
Em nghĩ ra trò chơi:
Con là Sóng, mẹ làm bến bờ......
Trò chơi của em bé không chỉ có Sóng mà còn có bến bờ kỳ lạ. Bờ biển bao dung rộng mở luôn dang rộng vòng tay đón em.
Em đã nghĩ ra hình thức tuyệt vời để hào hợp ty thiên nhiên với tình mẫu tử bằng cách biến chính mình thành Mây và Sóng, còn mẹ là mặt trăng và bến bờ kỳ lạ.
Khẳng định tình mẫu tử thiêng liêng và cao quý.
HS trình bày dựa vào ghi nhớ SGK
Hình thức đối thoại lồng trong độc thoại.
Hả thiên nhiên thơ mộng.
Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng và cao quý.
I/ Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:
1/ Tác giả:
1861-1941.Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của ấn Độ.
Tago để lại một gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ. Ông là nhà văn châu á đầu tiên được giải thưởng Nô ben
2/ Tác phẩm:
Mây và Sóng được in trong tập Si su.
II/ Đọc, tìm hiểu bố cục
Bài thơ gồm 2 phần:
Em bé nói chuyện với mây.
Em bé nói chuyện với Sóng
III/ Tìm hiểu bài thơ:
1/ Em bé nói chuyện với mẹ về Mây:
- Các bạn Mây đã rủ em cùng vui chơi, cùng đi khắp bầu trời.
- Em bé rất thích đi chơi với họ
- Em bé không đi vì em không thể rời ra mẹ được.
Đối với em mẹ là tất cả.	
- Em nghĩ ra một trò chơi thú vị: 
Con làm mây và mẹ sẽ là trăng.=> Trò chơi có cả Mây , trăng, trời xanh nhưng quan trọng hơn là có cả mẹ.
Em bé yêu thiên nhiên, yêu mẹ , em vừa thông minh vừa giàu trí tưởng tượng.
2/ Em bé nói chuyện với mẹ về Sóng:
- Sóng rủ em bé đi chơi.
Một cuộc viễn du đày thú vị và hấp dẫn.
- Em không đi cùng sóng.
- Em nghĩ ra trò chơi:
Con là Sóng, mẹ làm bến bờ......
- Trò chơi của em bé không chỉ có Sóng mà còn có bến bờ kỳ lạ. Bờ biển bao dung rộng mở luôn dang rộng vòng tay đón em.
Em đã nghĩ ra hình thức tuyệt vời để hòa hợp tình yêu thiên nhiên với tình mẫu tử bằng cách biến chính mình thành Mây và Sóng, còn mẹ là mặt trăng và bến bờ kỳ lạ.
Khẳng định tình mẫu tử thiêng liêng và cao quý.
III/ Tổng kết:
1/ Nghệ thuật:
2/ Nội dung:
4. Củng cố : Bài thơ này nói về điều gì ? Cách sáng tạo trò chơi của em bé đặc sắc như thế nào ? Nếu em đứng trước những lời rủ rê đầy hấp dẫn đó em sẽ xử sự ra sao ? Từ đó nêu ý nghĩa của văn bản ? 
5. Dặn dò : Học thuộc lòng bài thơ .Suy nghĩ của em về tình mẫu tử qua bài thơ. Soạn: Ôn tập thơ.
KBTBắc , ngày ....tháng ...năm 2010
Kí duyệt của tổ trưởng 
	................................
	.................................
	.................................
	.................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_26_27.doc