Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 26 năm 2008

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 26 năm 2008

Tiết 126 : Văn bản : MÂY VÀ SÓNG.

 (R. Ta-go).

*. Mục tiêu : Giúp HS cảm nhận được :

1. – Lòng yêu quí mẹ của em bé.

 - Tình mẫu tử thiêng liêng của con người.

2. Thấy được đặc sắc ngth trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và XD các h/a TN.

*. Lên lớp : A. Kiểm tra :

 - Đọc thuộc lòng và nêu ndg bài thơ “Nói với con” ?

 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS .

 B. Bài mới :

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 26 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày 03/ 03/2008.
Tuần 26 : Bài 25 – 26 :
Tiết 126 : Văn bản : mây và sóng.
 (R. Ta-go).
*. Mục tiêu : Giúp HS cảm nhận được :
1. – Lòng yêu quí mẹ của em bé.
 - Tình mẫu tử thiêng liêng của con người.
2. Thấy được đặc sắc ngth trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và XD các h/a TN.
*. Lên lớp : A. Kiểm tra :
 - Đọc thuộc lòng và nêu ndg bài thơ “Nói với con” ?
 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS .
 B. Bài mới :
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
- Đây có phải là 1 bài thơ trữ tình không ? Vì sao ?
- x/đ PTBĐ ?
- Tìm bố cục ?
- Cấu tạo lời thơ ở 2 phần có gì giống và khác nhau ?
- t/d của hình thức cấu tạo này trong việc thể hiện chủ đề VB ?
- Trong cuộc trò chuyện của em bé với mây, mây đã nói với em bé những gì ?
- Đó là 1 trò chơi ntn ?
- Em bé hỏi mây “nhưng làm  được ?” thể hiện mong muốn gì ?
- Nhưng em bé lại nói “mẹ mình  đến được”, cho thấy lựa chọn của em bé là gì ?
- Từ đó cho thấy đây là 1 em bé ntn?
- ở nhà với mẹ, em bé đã tưởng tượng ra 1 trò chơi ntn ?
- Vì sao em bé tin rằng trò chơi của em “thú vị” hơn ?
- Vì sao em bé có thể tưởng tượng 1 trò chơi như thế ?
- Theo em, người mẹ sẽ có thái độ ntn về trò chơi này của con ?
- ngth trong đoạn thơ này có gì mới lạ ?
- Qua đoạn thơ 1, TG cho ta hiểu điều gì ?
- Sóng đã nói với em bé những gì ?
- Trò chơi này là gì ?
- Đó là 1 trò chơi ntn ?
- Em bé đã muốn gì qua câu hỏi “nhưng làm  đó được ?” ?
- Nhưng khi nói “buổi chiều  được” cho thấy sự lựa chọn của em bé là gì ?
- Mẹ sẽ ntn khi nghe thấy những điều này ?
- ở nhà với mẹ, em bé đã nghĩ ra trò chơi nào ?
- Vì sao em bé nghĩ được trò chơi ấy?
- Vì sao trò chơi này lại “hay hơn” trò chơi của sóng ?
- Vì sao có thể cho rằng trò chơi này hấp dẫn hơn trò chơi lần trước của em bé ?
- Trong trò chơi này, tiếng cười của em bé vang lên, gợi cho em nghĩ gì về tình mẹ ?
- ngth trong đoạn thơ có gì đặc biệt?
- Bài thơ nói về điều gì ? (TL nhóm).
- Từ đây, ta hiểu gì về TG ?
 HS đọc.
I. Đọc VB :
- GV + HS đọc bài thơ. 
- Giới thiệu TG Ta-go.
II. Hướng dẫn tìm hiểu :
 1. Cấu trúc :
- NV trữ tình : em bé – xưng “con”.
- PTBĐ : BC k/hợp TS, MT.
- Bố cục : 2 phần :
1) Từ đầu  xanh thẳm :
Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ.
2) Còn lại : 
Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ.
- Giống : 
+. Các câu thơ gần với văn xuôi, không có vần.
+. Mỗi phần có 3 NV.
+. Mỗi phần có 3 sự việc : Lời rủ rê, lời từ chối, em bé sáng tạo trò chơi mới.
+. 1 cuộc đối thoại và 1 cuộc độc thoại.
+. XD h/a bằng trí tưởng tượng.
- Khác : không gian (cao – rộng).
- t/d : tạo sự cân đối, làm rõ chủ đề bài thơ :
Tình mẫu tử thiêng liêng.
 2. Nội dung : 
 a. Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ
- Bọn tớ chơi  trăng bạc.
- Hãy đến nơi  tầng mây.
-> Trò chơi tự do, vui vẻ trên bầu trời cao rộng
-> rất hấp dẫn.
- Muốn đi chơi cùng mây.
- Không đi chơi cùng mây mà ở nhà với mẹ.
-49-
- Yêu mây nhưng yêu mẹ hơn.
- Là đứa con ngoan, hiếu thảo.
- “Con là mây  xanh thẳm”.
- Vì trong trò chơi này, em bé sẽ có cả mây, mẹ và bầu trời.
- Vì em yêu mây và rất yêu mẹ.
 -> Yêu mẹ hơn cả.
- Mẹ sẽ vui và biết ơn con, hi vọng nhiều hơn về lòng hiếu thảo của con.
- ngth : sử dụng đối thoại và độc thoại. Các h/a được XD bằng trí tưởng tượng bay bổng.
=> Em bé yêu mẹ, yêu gia đình.
 Mẹ là nguồn vui lớn nhất của con.
 b. Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ 
- Bọn tớ  nơi nao.
- Hãy đến  nâng đi.
-> Cùng dạo chơi trên biển.
=> không gian rộng, trò chơi hấp dẫn, lí thú.
- Muốn cùng sóng vui chơi trên biển.
- Không đi chơi với sóng mà ở nhà với mẹ.
- Vui vì con ngoan, có thể cho phép con đi chơi vì yêu con.
- Làm sóng lăn vào lòng mẹ để bí mật đưa mẹ đi khắp nơi: “Con là sóng  chốn nào”.
- Vì em bé rất yêu mẹ và cũng yêu biển cả.
- Vì niềm vui của em bé được nhân đôi :
Vừa có mẹ vừa có biển cả.
- Vì sóng đưa cả 2 mẹ con đến những bến bờ xa lạ 
=> Tình mẹ là niềm vui lớn nhất của con.
-> Tình mẫu tử bền chặt.
- Lặp lại cấu trúc đoạn 1, thay đổi không gian.
 3. ý nghĩa :
-> HS trả lời (rút ra ghi nhớ)
- TG : yêu quí, trân trọng t/cảm gia đình. 
Trí tưởng tượng mãnh liệt, bay bổng.
*. Ghi nhớ :
*. Về nhà :
- Học thuộc lòng bài thơ + ghi nhớ.
- Làm câu 6*.
- Soạn : ôn tập về thơ.
 -50-
 Ngày 05/ 03/ 2008.
Tiết 127 : ôn tập về thơ.
*. Mục tiêu : Giúp HS : 
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các TP thơ hiện đại VN học trong chương trình NV 9.
- Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học các TP thơ trong chương trình NV9 và các lớp dưới.
- Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược về đ2 và thành tựu của thơ VN từ sau CM- 8/1945.
- RLKN p/tích thơ.
*. Lên lớp : A. Kiểm tra :
 - Bài cũ : đọc thuộc lòng và nêu ndg bài thơ “Mây và sóng” ?
 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
 B. Bài mới : 
Câu 1: Lập bảng thống kê : (gồm 11 bài).
- Theo mẫu bảng thống kê trong SGK.
- GV gọi 1 HS lên nêu (hoặc điền vào bảng) 1 bài.
-> Hoàn chỉnh bảng thống kê.
Gồm : 1. Đồng chí (Chính Hữu).
 2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật).
 3. Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận).
 4. Bếp lửa (Bằng Việt).
 5. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm).
 6. ánh trăng (Nguyễn Duy).
 7. Con cò (Chế Lan Viên).
 8. Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải).
 9. Viếng lăng Bác (Viễn Phương).
 10. Sang thu (Hữu Thỉnh).
 11. Nói với con (Y Phương).
Câu 2: Sắp xếp :
1945 – 1954 : (1).
1954 – 1964 : (3), (4), (7).
1964 – 1975 : (2), (5).
Sau 1975 : (6), (8), (9), (10), (11).
- Nội dung : tái hiện CS đất nước và h/a con người VN suốt 1 thời kì LS từ sau 1945.
+. Qua 2 cuộc k/c chống Pháp và Mĩ với nhiều gian khổ, hi sinh nhưng rất AH.
+. Công cuộc LĐ, XD đất nước và những q/hệ tốt đẹp của con người.
+. t/cảm y/n, tình quê hương.
+. Tình đ/c, sự gắn bó với CM, lòng kính yêu Bác Hồ.
+. Tình gia đình thống nhất với những t/cảm chung, rộng lớn.
(ở mỗi ý y/c HS nêu DC).
Câu 3: Nhận xét :
- Giống : 2 bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và “Con cò” đều đề cập đến tình mẹ con, ca ngợi tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng. Đều dùng điệu ru, lời ru của mẹ.
- Khác : “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” thể hiện sự thống nhất của TY con với lòng y/n, gắn bó với CM và ý chí CĐ của người mẹ trong k/c chống Mĩ ác liệt.
-51-
“Con cò” khai thác và phát triển tứ thơ từ hình tượng con cò trong ca dao để ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru.
- “Mây và sóng”: hoá thân vào lời trò chuyện hồn nhiên, ngây thơ của em bé với mẹ để thể hiện TY mẹ thắm thiết của trẻ thơ. Mẹ là niềm vui, sự hấp dẫn lớn nhất, sâu xa và vô tận, hơn tất cả những điều hấp dẫn khác trong vũ trụ.
Câu 4: Nhận xét :
- Giống : 3 bài thơ “đ/c”, “Bài thơ  không kính”, “ánh trăng” đều viết về người lính CM với vẻ đẹp trong t/cách và tâm hồn họ.
- Khác : “đ/c” : viết về người lính ở thời kì đầu của cuộc k/c chống Pháp. 
Người lính xuất thân từ những quê nghèo, tình đồng đội gắn bó, keo sơn.
“Bài thơ  không kính” : người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong k/c chống Mĩ. Họ có t2 dũng cảm, bất chấp khó khăn, nguy hiểm, lạc quan với ý chí giải phóng miền Nam, thống nhất TQ.
“ánh trăng” : những suy ngẫm của người lính đã đi qua cuộc CT nay sống trong thành phố, hoà bình -> gợi kỉ niệm thời CT -> nhắc nhở đạo lí nghĩa tình, thuỷ chung.
Câu 5: Nhận xét :
Các bài : Đoàn thuyền đánh cá, ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Con cò đều XD các h/a trong bài bằng bút pháp tượng trưng, ẩn dụ, ít ý nghĩa tả thực.
Câu 6: HS trình bày phần p/tích đã chuẩn bị ở nhà.
*. Về nhà :
- Nắm ndg bài ôn tập.
- Chẩn bị kiểm tra 1 tiết.
- Soạn : Tổng kết VB nhật dụng.
-52-
 Ngày 09/ 03/ 2008.
Tiết 128 : nghĩa tường minh và hàm ý. (Tiếp)
*. Mục tiêu : Giúp HS nhận biết 2 đk để sử dụng hàm ý:
- Người nói (viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
- Người nghe có đủ năng lực giải đoán hàm ý.
*. Lên lớp : A. Kiểm tra :
 - Bài cũ : Thế nào là nghĩa tường minh ? hàm ý ?
 - Kiểm tra BTVN.
 B. Bài mới :
?
?
?
?
?
?
 HS đọc.
- Nêu hàm ý của những câu in đậm ?
- Vì sao Chị Dậu phải dùng hàm ý ?
- Hàm ý trong câu nói nào rõ hơn ?
- Vì sao Chị phải nói rõ hơn như vậy ?
- Chi tiết nào cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ ?
- Để sử dụng hàm ý cần đk gì?
I. Điều kiện sử dụng hàm ý :
VD : cho đoạn trích (SGK).
- Hàm ý : 
C1 : Sau bữa ăn này con không còn được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa. Mẹ đã bán con.
C2 : Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài.
- Vì sự thật quá đau lòng.
- Hàm ý trong C2 rõ hơn.
- Vì cái Tí không hiểu hàm ý trong câu nói trước.
- Chi tiết : Cái Tí giãy nảy, liệng củ khoai vào rổ, câu nói trong tếng khóc “U bán con thật đấy ư ?” 
-> Cái Tí đã hiểu mẹ.
*. Ghi nhớ : (HS đọc).
II. Luyện tập :
ở lớp hướng dẫn HS làm BT 1,2,3.
*. Về nhà :
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm BT 4,5.
- Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương.
-53-
 Ngày 10/ 03/ 2008.
Tiết 129 : kiểm tra văn . (phần thơ)
*. Mục tiêu : Giúp HS :
- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập các TP thơ hiện đại VN trong NV9 T2.
- RL và đánh giá kĩ năng viết văn.
*. Đề bài : Cảm nhận của em về những h/a ẩn dụ (mặt trời, vầng trăng, tràng hoa) trong bài thơ “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương).
Tiết 130 : trả bài viết số 6. (học sinh làm ở nhà)
*. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận ra được những ưu, nhược điểm về ndg và hình thức trình bày trong bài viết của mình.
- Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi.
- Ôn tập lại lí thuyết và kĩ năng làm bài NL về 1 TP truyện (hoặc đoạn trích).
*. Lên lớp :
1. Nêu đề bài và tìm hiểu đề.
2. XD dàn ý chi tiết.
3. HS tự NX bài làm của mình.
4. GV tổng kết, biểu dương bài tốt, khá; nhắc nhở những lỗi cần sửa chữa (lỗi phổ biến).
*. Về nhà :
- Hoàn chỉnh bài chương trình địa phương (TLV), nộp vào tiết sau.
- Chuẩn bị viết bài số 7.
-54-

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc