Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 3 - GV: Trần Nhạn - Trường THCS Nguyễn Bá Loan

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 3 - GV: Trần Nhạn - Trường THCS Nguyễn Bá Loan

Tiết 11 - 12 TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG, CÒN

 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ CHĂM SÓC TRẺ EM

A. Mục tiêu cần đạt: Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em. Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em .

B. Chuẩn bị:

 C. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định: (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (3ph) Vì sao văn bản được đặt tên : Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ?

(Nguy cơ hạt nhân đe doạ huỷ diệt loài người, toàn bộ sự sống. Con người thấy đó là nhiệm vụ cấp thiết )

3. Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (1ph) Ngày 30-9-90, Hội nghị cấp cao .tuyên bố thế giới.

 

doc 7 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 3 - GV: Trần Nhạn - Trường THCS Nguyễn Bá Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Ngày soạn 29-8- 09 
Tiết 11 - 12 TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG, CÒN 
 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ CHĂM SÓC TRẺ EM
Mục tiêu cần đạt: Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em. Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em .
Chuẩn bị:
 C. Tiến trình lên lớp:
Ổn định: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (3ph) Vì sao văn bản được đặt tên : Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ?
(Nguy cơ hạt nhân đe doạ huỷ diệt loài người, toàn bộ sự sống. Con người thấy đó là nhiệm vụ cấp thiết )
Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (1ph) Ngày 30-9-90, Hội nghị cấp cao ......tuyên bố thế giới...
8ph
28ph
2ph
25ph
13ph
Tiết 11
Hđ1: Gt tg, tp
 Cho hs đọc phần chú thích sgk. 
Gv tóm tắt ý chính.
Hđ2: Hd đọc- hiểu vb
 *Hd đọc: Rõ ràng, chú ý một số từ, câu.
 *Xác định bố cục của vb? Nội dung của từng phần?
-Em có nx gì về bố cục vb?
 *Hd phân tích P2: Sự thách thức
 -Ở phần thách thức, phản ánh thực trạng, điều kiện sống của trẻ em trên thế giới ntn?.
-Bằng những NT nào tg làm nổi bật sự thách thức đó?
 -Em nhận xét ntn về sự thách thức đó?
-Trước thực trạng như vậy của các bạn cùng lứa trên thế giới hiện nay, em có suy nghĩ gì?
B: Vậy thì các nước cần liên kết lại để bảo vệ sinh mạng trẻ em; cần tăng cường hơn nữa sự hợp tác quốc tế về nhiểu mặt ..lấy công ước quốc tế làm cơ hội mới.
Gv sơ kết chuyển sang tiết 2
Tiết 12 :
Hđ1: Hd đọc – hiểu vb (tt)
 *Hd Phân tích phần cơ hội
 -Qua các mục của phần cơ hội, em hãy cho biết các điều kiện thuận lợi chung của cộng đồng quốc tế?
- Cộng đồng quốc tế có những điều kiện thuận lợi chung còn ở VN thì sao? Em trình bày suy nghĩ của em về điều kiện ở đất nước ta (Đảng, Nhà nước ta..)
B: Những cơ hội ấy đã được tận dụng trong suốt nhiều năm qua, làm cho sự sống còn, bảo vệ và phát triển của trẻ em trên nhiều lĩnh vực, nhiều quốc gia thu được nhiều thành tựu tốt đẹp
 -Bản tuyên bố đã đề ra những nhiệm vụ cụ thể nào?
- Em nx gì về những nhvụ được nêu ra ở trên đây?
(Tính toàn diện được thể hiện ntn?)
-Qua tìm hiểu các phần của văn bản trên, em có nhận thức thế nào về việc bảo vệ chăm sóc trẻ em?
 GVB: Nuôi dưỡng, dạy dỗ, chăm sóc trẻ em là một sự nghiệp vô cùng to lớn đối với mỗi dân tộc, mỗi quốc gia và toàn thế giới. ”Trẻ em là tương lai của Tổ quốc”, “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”, những khẩu hiệu ấy trở nên thân thiết với mọi người.
Hđ2: Hd TK & LT
- NT được sử dụng chính trong văn bản trên là gì?
- Tuyên bố 30-9-1990 khẳng định điều gì
*Luyện tập
1.Nhóm trao đổi BT1
2.Phát biểu của HS về BT2
Phát biểu, nhận xét, bổ sung.
 Đọc
Phát biểu-bổ sung-kết luận
Rất chặt chẽ và hợp lí
Đọc thầm từ mục 3à7
-Vô số trẻ em chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh, là nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của nạn phân biệt chủng tộc..., bị đối xử tàn nhẫn và bóc lột.. trở thành người tị nạn, sống tha hương từ bỏ gia đình cội rễ.
-Hàng triệu trẻ em phải chịu cảnh đói nghèo, bệnh tật suy dinh dưỡng
 - Dẫn chứng số liệu để t/minh, kết hợp nêu thực trạng và ng/nhân
Phát biểu, nhận xét, bổ sung. 
Thảo luận, phát biểu: 
Chúng ta thực sự đau xót bởi những cảnh ngộ mà trẻ em phải gánh chịu. 
Đọc phần cơ hội
Phát biểu -bổ sung
Phát biểu, nhận xét, bổ sung. 
Đọc phần nhiệm vụ
 - Phát biểu, nhận xét, bổ sung. 
(Nêu 8 nhiệm vụ )
- Những vấn đề nêu ra hết sức cấp bách và toàn diện.
(Nêu những vđ trực tiếp như y tế, sk, gd đến những vđ có tầm vóc vĩ mô như sự tăng trưởng ktế, kế hoạch hóa gia đình, hợp tác quốc tế), giúp trẻ em tự nhận thức giá trị bản thân để từ đó xd cuộc sống tg lai cho mình.
 -Việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em hết sức quan trọng vì nó liên quan đến sự phát triển tương lai của mỗi nước, của toàn nhân loại .
Phát biểu, nhận xét, bổ sung. 
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
 Sgk
II. Đọc- hiểu văn bản:
 1.Đọc:
 2.Bố cục :
 a. Phần mở đầu: Lời kêu gọi chung
 b. Sự thách thức : Ph/ ánh thực trạng, điều kiện sống và ngnhân của thực trạng trên..
 c.Cơ hội: Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản
 d.Nhiệm vụ: Xác định nhiệm vụ cụ thể của từng quốc gia và cả cộng dồng quốc tể cần làm .
 3 .Phân tích :
 a.Sự thách thức :
 -Vô só trẻ em chịu nhiều nỗi bất hạnh, là nạn nhân của chiến tranh, bạo lực, phân biệt chủng tộc, xâm lược nước ngoài(Điều4)
 -Hàng triệu trẻ em chịu cảnh đói nghèo, vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp→ nguyên nhân: tác động nặng nè của nợ nước ngoài, hoặc tình hình ktế không có khả năng tăng trưởng.(Đ5)
 - Mỗi ngày trên thế giới có 40000 trẻ em chết vì suy dinh dưỡng, bệnh tật, hoặc do điều kiện sống: thiếu nước sạch, thiếu vệ sinh và do tác đọng của vấn đề vệ sinh ma túy.(Đ6)
( Dẫn chứng số liệu, kết hợp nêu thực trạng và ng/nhân )
àSự thách thức đối với trẻ em to lớn và khủng khiếp .
b.Cơ hội :
-Sự liên kết của các nước, đã có công ước quốc tế về quyền của trẻ em.
 -Bầu chính trị quốc tế được cải thiện ; Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, giải trừ quân bị, tăng cường phúc lợi trẻ em
3.Nhiệm vụ :
Tăng cường sk và chđộ dinh dưỡng của trẻ em; Chăm sóc nhiều hơn trẻ tàn tật, có h/cảnh khó khăn; Đảm bảo quyền bđ giữa nam và nữ; Bảo đảm cho trẻ học hết bậc gd cơ sở; Cần nhấn mạnh trách nhiệm ké hoạch hóa gia đình; Cần giúp trẻ em nhận thức được giá trị của bản thân; Khôi phục lại sự tăng trưởng và ph triển k tế ở tất cả các nước, giải quyết vđ nợ nước ngoài; Cần có sự hợp tác quốc tế để thực hện các nhvụ trên đây.
Tổng kết :
 NT
 ND
 Ghi nhớ SGK
 Bài tập :
 1.
 2.
Hướng dẫn về nhà: (2ph)
 - Học theo GN, chép BT1 vàp vở.
 - Soạn PCHT TT theo gợi ý SGK
Tiết 13 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
 A.Mục tiêu cần đạt: Nắm được mối quan hệ giữa các p/châm hội thoại với tình huống giao tiếp, cần vận dụng phù hợp vào thực tiễn giao tiếp. 
Chuẩn bị: GV sưu tầm thêm một số ví dụ cụ thể.
 C. Tiến trình lên lớp
Ổn định: (1ph)
Kiểm tra bài cũ: (3ph) : Kiểm tra vở soạn 3 hs
Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (1ph )
Giáo viên giới thiệu các phương châm hội thoại (tt)
13ph
15ph
10ph
Hđ1: Tìm hiểu quan hệ giữa p/châm hội thoại và tình huống giao tiếp :
Cho hs đọc vb Chào hỏi
- Nhân vật chàng rễ có tuân thủ đúng p/châm lịch sự không? Vì sao?
-Cho vài ví dụ về tình huống như kiểu trên ?
-Em rút ra bài học gì về câu chuyện nầy?
 -Vậy để tuân thủ p/châm hội thoại người nói phải như thế nào .
Hđ2:Tìm hiểu những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
-Cho biết trong những tình huống nào p/châm hội thoại không được tuân thủ?
- Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin An mong muốn không?
-Theo em có p/châm hội thoại nào không được tuân thủ? Vì sao người nói lại không tuân thủ p/ch về lượng? .
-Hãy cho vd một tình huống tương tự?
- Vậy p/châm hội thoại có phải là những qui luật bắt buộc khg?
*Theo em việc không tuân thủ p/châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những ngnhân nào?
 Hđ3: Luyện tập
-Nêu yêu cầu bt 1
-Nêu yêu cầu bt2
Đọc vb Chào hỏi
-Không, vì trường hơp nầy chàng rễ không thể dùng câu hỏi :”Bác..không?” vì hỏi như vậy vừa ngốc,vừa quậy phá bố vợ, tức người đang làm việc .
Phát biểu của HS
-Vận dụng p/châm hội thoại phù hợp với tình huống giao tiếp
Ý Ghi nhớ P.36
-Đọc vd2
-Không, vì Ba không tuân thủ p/châm về lượng và vì lí do Ba không biết cụ thể nên chỉ nói chung chung
- Không phải là những quy tắc bắt buộc
Ý1 Ghi nhớ Sgk
Chỉ ra ông bố không tuân thủ p/châm hội thoại nào(p/c cách thức)
Chỉ ra sự vi phạm p/châm hội thoại (p/c lịch sự)
I.Quan hệ giữa p/châm hội thoại với tình huống giao tiếp :
Việc vận dụng các p/châm hội thoại phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp ( Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)
II.Những trường hợp không tuân thủ p/châm hội thoại :
*Việc không tuân thủ p/châm hội thoại có thể bắt nguồn từ :
-Người nói vô ý vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp .
-Người nói phải ưu tiên cho một p/châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn .
-Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó .
Bài tập :
1.Ông bố không tuân thủ p/châm cách thức vì đứa bé 5 tuổi không thể biết được tuyển tập truyện ngắn Nam Cao để nhờ đó mà tìm quả bóng . .
2.Thái độ của Chân, Tay, Tai, Mắt là không tuân thủ p/châm lịch sự, việc khg tuân thủ đó là không thích hợp vì ít nhất đến nhà người ta cần phải chào hỏi để đảm bảo lịch sự .
 Hướng dẫn về nhà: (2ph)
 -Học theo ghi nhớ.
 -Chuẩn bị bài KT số 1. Chú ý và xem lại văn bản TM
Tiêt 14-15 : BÀI KIỂM TRA SỐ 1-VĂN THUYẾT MINH
 A. Mục tiêu cần đạt: Làm tốt bài kiểm tra số l-văn thuyết minh :Biết vận dụng BPNT và yếu tố tả để cho bài văn thêm sinh động. 
B. Chuẩn bị : -Gv: Xác định ma trận, ra đề kiểm tra số l , đáp án.
 -Hs: Chuẩn bị kiểm tra .
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định :
2 Phát đề :
Đề kiểm tra : Thuyết minh cây bút máy .
3.Thu bài,nhận xét :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_3_gv_tran_nhan_truong_thcs_nguyen_ba.doc