Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 33 - Năm học 2009 - 2010

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 33 - Năm học 2009 - 2010

 Tuần 33

 Tiết161-162 BẮC SƠN

 (Nguyễn Huy Tưởng)

Ngày soạn: 30/3/2010

Ngày dạy:

I) Mục tiêu cần đạt

 Giúp học sinh nắm vững nội dung, ý nghĩa đoạn trích lớp II, III hồi 4 vở kịch “Bắc Sơn”. Xung đột cơ bản kịch bộc lộ tâm lí qua nhân vật Thơm. Thơm đứng về phía CM khi cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp. Hiểu được nghệ thuật kịch nói - chính kịch.

 Rèn kĩ năng đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình huống kịch, qua lời nói đối thoại giữa các nhân vật trong đoạn trích.

II) Chuẩn bị

 Thầy: Soạn giáo án

 Trò : Chuẩn bị bài mới

III) Lên lớp

A. Tổ chức lớp

B. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.

 ? Vì sao nói Thooc tơn là ông chủ lí tưởng của Bấc?

C. Bài mới

 

doc 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 33 - Năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 33	
 Tiết161-162 Bắc sơn
	 (Nguyễn Huy Tưởng) 
Ngày soạn: 30/3/2010
Ngày dạy:
I) Mục tiêu cần đạt
	Giúp học sinh nắm vững nội dung, ý nghĩa đoạn trích lớp II, III hồi 4 vở kịch “Bắc Sơn”. Xung đột cơ bản kịch bộc lộ tâm lí qua nhân vật Thơm. Thơm đứng về phía CM khi cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp. Hiểu được nghệ thuật kịch nói - chính kịch.
	Rèn kĩ năng đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình huống kịch, qua lời nói đối thoại giữa các nhân vật trong đoạn trích.
II) Chuẩn bị
	Thầy: Soạn giáo án
	Trò : Chuẩn bị bài mới
III) Lên lớp
Tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
 ? Vì sao nói Thooc tơn là ông chủ lí tưởng của Bấc?
Bài mới
H2
GV
H2
GV
H2
Trình bày hiểu biết của mình về tác giả Nguyễn Huy Tưởng?
Sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng đề cao tinh thần dân tộc và giàu cảm hứng lịch sử.
Em hãy tóm tắt những nét chính về thể loại kịch.
- Kịch là 1 trong 3 loại hình cơ bản của nghệ thuật ngôn từ: Trữ tình, tự sự và kịch.
- Kịch dùng ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật cử chỉ hành động để thể hiện mâu thuẫn, xung đột hiện thực đời sống- Kịch thuộc loại hình sân khấu.
- Kịch bao gồm nhiều thể loại:
Em hãy nêu xuất xứ kịch Bắc Sơn?
- Sáng tác và đưa lên sân khấu 1946 lấy bối cảnh của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941)tập trong gia đìnhcụ Phương.
Em hãy đọc phần tóm tắt trong sgk
Hướng dẫn đọc
- Phân vai:
+ Người dẫn truyện: giọng chậm, khách quan.
+Thái: Bình tĩnh, ôn tồn, lo lắng, tin tưởng
+Cửu: nóng nảy, hấp tấp, chân thành.
+ Thơm: đầy tâm trạng nói Cửu Thái khác nói với Ngọc khác.
+ Ngọc: giọng bỡn cợt, mưu mô, giả tạo
Gọi học sinh đọc nhân xét.
Đoạn trích này em chia làm mấy phần?
- Phần 1: Lớp I. Thái Cửu bị truy lung chạy.
- Phần 2; Lớp II. Thơm quyết định che giấu 2 cán bộ CM là Thái và Cửu.
Gọi học sinh tóm tắt
- Thái, Cửu 2 chiến sĩ CM chạy trốn sự lùng bắt của bọn quan lại, lính Pháp, tình cờ trong lúc bối rối, chạy vào nhà Thơm, Ngọc. Sau phút lo lắng Thơm quyết định che giấu 2 chiến sĩ CM khi chồng trở về.
Trong lúc cuộc khởi nghĩa bị thất bại Thái và Cửu hai chiến sĩ CM rơi vào tình trạng ntn?
- Giặc lùng bắt gắt gao.
Khi bị lung bắt Thái và Cửu có hàng động gì?
- Chạy trốn vào nhà Thơm , Ngọc
Nhà Thơm và Ngọc là gia đình ntn?
- Ngọc là tên phản động đi chỉ điểm cũng đang lùng bắt Thái và Cửu.
Em có nhận xét gì về tình huống xung đột kịch ở đây?
Mục đích việc tác giả xây dựng xung đột kịch này nhằm mục đích gì?
- Làm nổi bật bản chất trung thực lòng thương người, lòng tự trọng của Thơm.
Đặt Thơm vào tình huống ấy buộc Thơm phải có sự lựa chọn dứt khoát và qua đó thấy rõ bộ mặt phản động của chồng.
Qua tình huống xung đột kịch làm nổi bật mấy mâu thuẫn?
- Mâu thuẫn giữa ta - địch
- Mâu thuẫn gai đình Thơm và Ngọc
I) Vài nét về tác giả : 5 phút.
1. Nguyễn Huy Tưởng
(1912 - 1960) Đông Anh - Hà Nội
- Là nhà văn chủ chốt của nền văn học CM.
II) Vài nét thể hiện kịch: 8 phút.
* Kịch Bắc Sơn
III) Đọc, tìm bố cục : 10 phút.
1. Đọc 
2. Bố cục
IV) Tìm hiểu chi tiết kịch
15 phút.
1. Xung đột kịch
- Xung đột bộc lộ qua tình huống gây cấn, đột ngột và bất ngờ.
*Củng cố
 D.Hướng dẫn về nhà : 2 phút.
Tìm hiểu thái độ và hành động của Thơm.
 Nắm được tình huống truyện.
 - Soạn bài : Tiếp tiết 2
 –—˜™–— & –—˜™–—
I) Mục tiêu cần đạt: Như ở tiết 1
II) Chuẩn bị: 
 GV: Soạn giáo án
 HS: Chuẩn bị bài mới
III) Lên lớp
Tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học
Bài mới
GV
H2
GV
H2
Tóm tắt hoàn cảnh: Thơm người dân tộc Tày là con gái lớn của cụ Phương-lấy Ngọc-1 nho lại trong bộ máy chính quyền địa phương đã quen nhà Hạ, được chồng chiều chuộng, thích sắm sửa ăn diện. Cuộc CM nổ ra Thơm thờ ơ đứng ngoài. Khi cha và em hi sinh mẹ gần như phát điên. Cô thương xót và dày vò khi dần dần biết được chồng mình là tay sai chao Pháp nhưng cô vẫn muốn có 1 cuộc sống an nhàn.
Để làm nổi bật sự lựa chọn giữa cuộc sống an nhàn hay cuộc sống thực với bản chất trung thực của mình.
Tác giả đặt Thơm vào tình huống ntn?
- Thái - Cửu 2 cán bộ CM bị Pháp lùng bắt chạy vào nhà cô trong lúc chồng cô đang đi lùng bắt các anh có thể trở về bất cứ lúc nào.
Trước sự xuất hiện đột ngột của 2 người Thơm có thái độ ntn?
- Cô ngạc nhiên- nghĩ đến bắt Ngọc
Từ thái độ ngạc nhiên khi hiểu 2 người đang bị truy lùng, đang sắp bị bắt thì Thơm lại có thái độ ntn?
- Thơm lo lắng, hốt hoảng, lúng túng.
Câu nói nào của Thơm thể hiện điều đó?
- “Chết rồi Bây giờ”
Và Thơm lại nói “Không đời nào báo hại hai ông đâu”
Qua lời nói đó giúp em hiểu gì về thái độ của Thơm lúc này?
Nhưng làm thế nào để cứu 2 anh thì nhất thời cô chưa nghĩ ra.
Rồi rơi vào tình thế nào Thơm mới nghĩ ra?
- Cô hành động ngoan ngoãn, mau lẹ, thân mật như người em gái có lời dặn kịp thời” “có lại’
Nhận xét gì về hành động này?
Hình động này không phải ngẫu nhiên tuỳ hứng mà nó là nguyên nhân xuất phát từ lòng thương yêu kinh phục.Thái nhớ đến chi tiết của cha, em, gia đình và dần nhân ra bộ mặt của Ngọc.
Rồi Ngọc đột nhiên về đặt Thơm vào tình huống nguy hiểm hơn.
Ngọc về Thơm có hành động lời nói gì?
- Thơm tự nhiên trò chuện với chồng lời lẽ cảu người vợ đẹp, được chồng chiều chuộng.
Cách trò chuyện tự nhiên ấy thể hiện điều gì?
- Thơm đang tìm cách che dấu chồng, đóng kịch để hắn không nghi ngờ.
Trong lúc trò chuyện Thơm nhận ra điều gì ở Ngọc?
- Nhận ra bộ mặt phản động của y, bộ mặt ham tiền ham quyền lực.
Qua đây cô càng thấy việc làm của mình là đúng. Và đến hồi sau cô đã quên nguy hiểm giữa đêm băng rừng đi báo tin cho du kích biết để ngăn chặn hành động phản động và nguy hiểm của Ngọc.
Qua sự chuyển biến của nhân vật Thơm, tác giả muốn khẳng định điều gì?
- Qua sự chuyển biến đột ngột mà có lí của nhân vật Thơm, tác giả muốn khẳng định rằng ngay cả khi CM gặp khó khăn, bị kẻ thù đàn áp, CM vẫn không thể bị tiêu diệt. Nó vẫn tiềm tàng khả năng thức tỉnh quần chúng, cả những người ở vị trí trung gian như Thơm.
ở hồi lớp III Ngọc có hành động gì?
- Y ra sức truy lùng những người CM nhất là Thái và Cửu.
Hành động đó giúp ta hiểu Ngọc là người ntn?
-Nhưng trước vợ mình Ngọc lại có thái độ ntn?
Vì thế Y ra sức chiều chuộng Thơm.
Nhưng qua câu chuyện với Thơm ta thấy bản chất của Ngọc ntn?
Tính cách của Ngọc nhất quán nhưng không hề đơn giản. Đã có một thời gian dài y lừa đựơc Thơm. Y khéo che giấu bản chất, suy tính và hành động của mình.
Nhận xét điểm chung và riêng của hai nhân vật?
- Hai nhận vật phụ nhưng cũng để lại ấn tượng đậm nét; hai cán bộ chiến sĩ CM dũng cảm trung thành. Trong hoàn cảnh nguy hiểm bị kẻ thù lùng bắt vẫn sáng suốt, bình tĩnh, tranh thủ sự chuyển biến, thức tỉnh và giúp đỡ quần chúng nhân dân. nhưng so với Thái-một cán bộ dày dặn kinh nghiệm và tinh tế, Cửu hăng hái. nóng nảy, thiếu chín chắn hơn.
Nêu những nét đặc sắc của vở kịch?
- Xây dựng tình huống, hoàn cảnh bất ngờ, gay cấn thúc đẩy hành động kịch và bộc lộ tính cách nhân vật.
- Ngôn ngữ, nhịp điệu thay đổi thúc đẩy hành động kịch phát triển làm hồi kịch trở nên căng thẳng hấp dẫn.
Với những tiêu biểu làm nổi bật nội dung gì?
2. Tâm trạng và hành động của Thơm : 18 phút.
- Thơm khẳng định dứt khoát nhất định không tiếp tay cho giặc.
- Thơm có hành động bất ngờ và táo bạo, Thơm thoát khỏi tình trạng day dứt để đứng hẳn về hàng ngũ CM.
3. Các nhân vật khác : 15 phút.
a. Ngọc
- Ngọc là tên việt gian phản động.
- Ngọc tìm cách che giấu bộ mặt thật của mình.
- Bản chất Ngọc tham lam, hiếu săc, ghen tức, tiếp tục dấn sâu vào con đường phản dân hại nước.
b. Thái, Cửu
IV) Tổng kết : 7 phút.
1.Nghệ thuật
2. Nội dung
 Ghi nhớ sgk
Củng cố và hướng dẫn về nhà : 5 phút.
- Đọc phần ghi nhớ sgk 
 Nắm chắc được nội dung tư tưởng vở kịch.
Soạn “Tôi và chúng ta”
 Chuẩn bị nội dung bài ở sgk
 –—˜™–— & –—˜™–—
Tuần 33	
Tiết 163 , 164 Tổng hợp phần tập làm văn
Ngày soạn: 27/3/2010
Ngày dạy:
I) Mục tiêu cần đạt
	Giúp học sinh ôn tập và hệ thống hoá những vấn đề về lí thuyết Tập làm văn đã học.
	Tích hợp với các văn bản Văn, các bài Tiếng Việt đã học.
	Tích hợp vốn sống trực tiếp và các môn học khác trong chương trình THCS
	Rèn luyện các kĩ năng về văn bản nghị luận như: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, liên kết câu, diễn đạt.
II) Chuẩn bị
	Thầy: Soạn giáo án , Bảng phụ 
	Trò : Chuẩn bị bài học bằng cách làm đề cương
III) Lên lớp
Tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ học
Bài mới
H2
Gọi học sinh đọc bảng tổng kết?
Phân biệt sự khác nhau của các kiểu văn bản trên?
- Khác nhau về phương thức diễn đạt.
- Khác nhau về hình thức thể hiện.
Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
- Không thể thay thế cho nhau vì:
+ Phương thức diễn đạt khác nhau.
+ Hình thức thể hiện khác nhau.
- Mục đích khác nhau:
+ Để nắm được diễn biến sự việc, sự kiện (tự sự)
+ Để cảm nhận được các sự việc hiện tượng (miêu tả)
+ Để hiểu được thái độ, tình cảm của người viết dưới sự vật hiện tượng (biểu cảm )
+ Để nhận thức được đối tượng 
(thuyết minh)
+ Để thuyết phục người đọc tin vào một điều nào đó (nghị luận)
+ Để tạo lập quan hệ xã hội trong khuôn khổ pháp luật (hành chính công vụ)
- Các yếu tố cấu thành văn bản khác nhau:
+Tự sự: nhân vật, sự kiện
+ Tái hiện tái tạoà miêu tả
+ Cảm xúcà biểu cảm
+ Cung cấp tri thức (TM)
+ Hệ thống luận điểm luận cứà Nghị luận
+Trình bày theo mẫuà Hành chính
Các phương thức biểu đạt trên có thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao?
- Các phương thức biểu đạt có thể kết hợp với nhau trong một văn bản cụ thể vì:
+ Trong các văn bản tự sự có thể sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh và nghị luận. Và ngược lại.
+ Ngoài chức nănng thông tin các văn bản còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ xã hội. Do đó không thể có một văn bản nào đó lại “thuần chủng” 1 cách cực đoạn được.
Cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện thể loại tác phẩm có gì và khác nhau, giống nhau?
- Giống nhau: Các kểi văn bản và các thể loại văn học có thể dùng chung một phương thức biểu cảm nào đó.
Ví dụ:
+ Kiểu tự sự có trong thể loại văn bản tự sự.
+ Kiểu biểu cảm có trong thể loại trữ tình.
- Khác nhau:
+ Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học.
+ Thể loại văn học là “môi trường” xuất hiện các kiểu loại văn bản .
So sánh sự khác nhau giữa thuyết minh, giải thích, miêu tả?
- Thuyết minh:
+ Phương thức chủ yếu là cung cấp đầy đủ thông tin cho đối tượng.
+ Cách viết: trung thành với đặc điểm của đối tượng một cách khách quan, khoa học.
- Giải thích:
+ Phương thức chủ yếu: Xây dựng một hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận.
+ Cách viết: dùng vốn sống trực tiếp (do tuổi và hình ảnh sống) để giải thích một vấn đề nào đó theo một quan điểm, lập trường nhất định.
- Miêu tả:
+ Phương thức chủ yếu: tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan.
+ Cách viết: xây dựng hình tượng về một đối tượng nào đó thông qua quan sát, liên tưởng, so sánh và cảm xúc chủ quan của người viết.
 Nêu khả năng kết hợp của các phương thức biểu đạt trong một kiểu loại văn bản?
- Tự sự: Kết hợp 4 phương thức còn lại. Ngoài ra còn kết hợp miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Miêu tả: sử dụng tự sự, biểu cảm, thuyết minh.
- Biểu cảm: tự sự, miêu tả, nghị luận.
- Nghị luận: miêu tả, nghị luận, thuyết minh.
- Thuyết minh: miêu tả, nghị luận.
Nêu dàn bài chung của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
A. Mở bài
- Giới thiệu tác giả - tác phẩm.
- Hoàn cảnh sáng tác.
- Đánh giá sơ bộ về tác phẩm.
B. Thân bài: 
Nêu những luận điểm chính về nội dung và nghệ thuậtcủa tác phẩm: có phân tích, chứng minh bằng luận cứ.
C. Kết bài
Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện.
Yêu cầu người viết trong văn nghị luận là gì?
- Người viết cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của người viết về tác phẩm.
I) Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS : 30 phút.
1. Bảng tổng kết
II) Phần TLV trong chương trình THCS : 20 phút.
III) Khả năng kết hợp giữa các phương thức : 35 phút.
 D.Củng cố và hướng dẫn về nhà : 5 phút.
 - Nhắc lại nội dung giờ học
 - Nắm vững các thể loại văn bản.
 - Chú ý nhất cách làm bài văn nghị luận.
	- Soạn bài : Tôi và chúng ta
 Chuẩn bị theo yêu cầu sgk
Tuần 35	
Tiết 165	 Tôi và chúng ta
 (Trích cảnh 3)
 	 Lưu Quang Vũ
Ngày soạn: 27/3/2010
Ngày dạy:
I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT
1. Kieỏn thửực: 
- Hieồu phaàn naứo tớnh caựch caực nhaõn vaọt tieõu bieồu Hoaứng Vieọt ,Nguyeón Chớnh . Tửứ ủoự thaỏy ủửụùc cuoọc ủaỏu tranh gay gaột giửừa nhửừng con ngửụứi maùnh daùn ủoồi mụựi , coự tinh thaàn daựm nghú daựm laứm,daựm chũu traựch nhieọm vụựi nhửừng keỷ mang tử tửụỷng baỷo thuỷ, laùc haọu trong sửù chuyeồn miứnh maùnh meừ cuỷa xaừ hoọi ta .
- Hieồu theõm veà ủaờc ủieồm theồ loaùi kũch : caựch taùo tỡnh huoỏng , phaựt trieồn maõu thuaón , dieồn taỷ haứnh ủoõùng vaứ sửỷ duùng ngoõn ngửừ .
2. Kú naờng: 
 - Caỷm thuù, ẹoùc phaõn vai.
3. Thaựi ủoọ: 
 - Coự tinh thaàn daựm nghú daựm laứm, daựm chũu traựch nhieọm vieọc mỡnh laứm vaứ bieỏt sửỷa sai
II. CHUAÅN Bề:
1. GV: Sgv, thieỏt keỏ baứi giaỷng, 
2 HS: Chuẩn bị nội dung bài mới 	 
III. TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC HOAẽT ẹOÄNG:
1. OÅn ủũnh lụựp 
2. Kiểm tra baứi cuừ: 5 phút.
 ? Phaõn tớch nhaõn vaọt Thụm trong vụỷ kũch Baộc Sụn?
 3. Baứi mụựi: 
 Nhaộc ủeỏn Lửu Quang Vuừ trong chuựng ta khoõng ai coự theồ queõn ủửụùc vụỷ kũch Hoàn Chửụng Ba da haứng thũt. Cuoọc ủụứi cuỷa oõng saựng taực khaự nhieàu vụỷ kũch noồi tieỏng. Ngoaứi ra ta coứn phaỷi keồ ủeỏn vụỷ kũch toõi vaứ chuựng ta. 
Hoaùt ủoọng của thaày 
Hoaùt ủoọng của troứ
Hoaùt ủoọng 1: ẹoùc – hieồu vaờn baỷn:
Gv: Neõu vaứi neựt veà taực giaỷ Lửu Quang Vuừ?
- OÂng vaứ vụù cheỏt trong moọt tai naùn giao thoõng naờm 1988, vụù laứ Xuaõn Quyứnh.
Gv: Hửụựng daón H/S ủoùc phaõn vai:
Hoaứng Vieọt, Leõ Sụn, Ng Chớnh, Trửụng, Baứ Trửụỷng Phoứng Taứi Vuù, OÂng Quyựch, Baứ Boọng, Duừng, Trửụỷng Phoứng Toồ Chửực lao ủoọng, Loan.
H/S ủoùc, GV nhaọn xeựt
Gv: Cho hoùc sinh ủoùc chuự thớch 
Gv: H/S ủoùc ủoaùn toựm taột trong SGK?
Gv: Neõu vaứi neựt veà ủoaùn trớch? ( Caỷnh tửụng ủửụng vụựi lụựp)
Gv: Cho hoùc sinh ủoùc tửứ khoự Tỡm hieồu tửứ khoự?
Gv: Cho hoùc sinh so saựnh boỏ cuùc vụựi ủoaùn trớch Baộc Sụn? 
Baộc Sụn: 2 lụựp hoài 4
Toõi vaứ chuựng ta: caỷnh 3 baống lụựp.
Gv: Trong 3 theồ loaùi haứi kũch, bi kũch, chớnh kũch thỡ ủoaùn trớch hoùc thuoọc loaùi naứo? Kũch noựi – chớnh kũch
Gv: Maõu thuaón – xung ủoọt kũch?
Cuừ – mụựi trong noọi boọ coõng nhaõn, trong ủ/s saỷn xuaỏt khi ủaỏt nửụực hoaứ bỡnh, thoỏng nhaỏt.
Gv: Tỡnh huoỏng kũch?
Tỡnh traùng laùc haọu cuỷa xớ nghieọp, keỏt quaỷ saỷn xuaỏt thaỏp, ủ/s caựn boọ coõng nhaõn khoự khaờn, moọt soỏ maùnh daùn ủoồi mụựi, moọt soỏ khử khử baỷo thuỷ muoỏn giửừ nguyeõn caựch cuừ. Hoaứng Vieọt coõng boỏ keỏ hoaùch saỷn xuaỏt mụựi.
I, Vài nét về tác giả, tác phẩm : 5 phút.
1. Taực giaỷ:
 Lưu Quang Vũ ( 1948 – 1988) queõ Phuự Thoù, goỏc QuaỷngNam
2. Taực phaồm: 
 Thuoọc caỷnh 3 vụỷ kũch 9 caỷnh.
II, Đọc, tìm hiểu bố cục văn bản : 30 phút.
1. Đọc
2. Tửứ khoự
3. Boỏ cuùc:
* Theồ loaùi:
- Kũch noựi – chớnh kũch
 4. Cuỷng coỏ, daởn doứ: 5 phút.
 * Cuỷng coỏ: - Toựm taột laùi vụỷ kũch 
 * Daởn doứ: - Soaùn phaàn tieỏp theo Toõi vaứ chuựng ta. 
 –—˜™–— & –—˜™–—

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 35.doc