Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 9 đến 18 - GV: Nguyễn Thị Bích Trâm - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 9 đến 18 - GV: Nguyễn Thị Bích Trâm - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

Tiết 41 LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN

/(Trích truyện “ Lục Vân Tiên”)

A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Nắm được nội dung và đặc điểm nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên .

*. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂMG (theo tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng )

B/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên: giáo án, bảng phụ, tranh chân dung tác giả NĐChiểu, tư liệu liên quan đến tác phẩm Lục Vân Tiên. .

2. Trò : Chuẩn bị bài mới, soạn bài, sưu tầm tư liệu liên quan đến tác phẩm LVTiên.

C / Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1. Ổn định.

2. Bài cũ: Đọc thuộc một đoạn thơ em thích trong đoạn trích “ LVT cứu KNN”.

 Cảm nhận của em về nhân vật LVT?

 

doc 115 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 9 đến 18 - GV: Nguyễn Thị Bích Trâm - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 9 
 Tiết 41 : Lục Võn Tiờn gặp nạn .
 Tiết 42 : Chương trỡnh địa phương : Trong rừng loong boong 
 Tiết 43 : Tổng kết về từ vựng ( Từ đơn, từ phức... Từ nhiều nghĩa)
 Tiết 44 : Tổng kết về từ vựng ( Từ đồng õm... Trường từ vựng)
 Tiết 45: Trả bài tập làm văn số 2.
Tuần 9 
 NS:10/10/10 , NG:18/10/10 
Tiết 41 Lục vân tiên gặp nạn
/(Trích truyện “ Lục Vân Tiên”)
A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Nắm được nội dung và đặc điểm nghệ thuật của một đoạn trớch trong tỏc phẩm Truyện Lục Võn Tiờn .
*. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂMG (theo tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng )
B/ Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, bảng phụ, tranh chân dung tác giả NĐChiểu, tư liệu liên quan đến tác phẩm Lục Vân Tiên. .
Trò : Chuẩn bị bài mới, soạn bài, sưu tầm tư liệu liên quan đến tác phẩm LVTiên.
C / Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. ổn định.
2. Bài cũ: Đọc thuộc một đoạn thơ em thích trong đoạn trích “ LVT cứu KNN”. 
 Cảm nhận của em về nhân vật LVT?
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động
- Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
-Tổ chức đọc - hiểu văn bản.
Cho hs đọc và tìm hiểu chú thích
GV mở rộng & bổ sung
Đọc mẫu: Ngắt nhịp nhanh gọn ở những hành động của Trịnh Hâm & hành động của ông Ngư. 
Đoạn sau đọc chậm .
Cho hs tìm bố cục 
Gồm 2 phần 
1 . Hành động của Trịnh Hâm
2. Hành động của gia đình ông ngư
Hoạt động 3 Phân tích
- Cho hs đọc lại đoạn đầu
GV giải thích thêm cho hs rõ tình cảnh của thầy trò LVT( bi đát bơ vơ bị bọn thầy Lang lừa gạt... Trịnh Hâm hại Tiểu đồng rồi sắp đặt kế hoạch hại LVT).
? Vì sao Trịnh Hâm quyết tình hại Lục Vân Tiên?
- Chốt: Hình ảnh LVT bơ vơ tội nghiệp. Động cơ ganh tỵ tài năng vì đường tiến thân của mình .
- D/c thơ: “ Kiệm, Hâm là đứa so đo
 .. xong rồi”
? Kế hoạch hành động của Trịnh Hâm ntn ? Hãy phân tích hành động & tâm địa của nó?(Thời gian hành động? Hành động cụ thể?).
- K/hoạch: Phân tán thầy trò Vân Tiên lúc mù => tội ác ngấm vào máu thịt.
+Thời gian: đêm khuya vắng vẻ.
+Hành động :đẩy người xuống nước rồi giả vờ kêu la=> Hành động bất nhân.
Hành động có toan tính có âm mưu, có sắp đặt cụ thể => h/động mất cả tính người chỉ vì sự ganh tị tài năng .
Hoạt động 4 : Phân tích nhân vật ông Ngư
- Cho hs đọc lại đoạn 2. 
? Cảnh ông Ngư và gia đình chữa chạy cho Vân Tiên đựợc miêu tả ntn ? Nhận xét nhịp thơ ở đoạn đó?
- Chú ý 2 câu thơ " Hối con...mặt mày":
Hành động khẩn trương ân cần ,chu đáo. Mỗi người một việc, thể hiện lòng chân thành của gia đình đối với nạn nhân .Nhịp thơ nhanh thể hiện tính khẩn trương...
?Sau khi VT tỉnh lại ông Ngư đã nói gì?Em hãy tìm những câu thơ đó ?
- Mời VT ở lại cùng g/đình,tấm lòng hào hiệp , sự cưu mang, độ lượng bao dung...không tính toán vụ lợi.=> "Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn." Quan niệm đó hoàn toàn phù hợp với hành động của LVT khi cứu KNN.
? Quan niệm sống của ông ngư ntn? cảm nhận của em?
- Đ/h:Trong sạch ngoài vòng danh lợi, tự do, phóng khoáng, bầu bạn với thiên nhiên đầy ắp niềm vui của người lao động. Một lối sống đáng trân trọng, đáng ước mơ, chân thực.
Qua đó t/giả gởi gắm khát vọng niềm tin vào cái thiện, vào người lao động bình thường. Một quan niệm rất tiến bộ vì cái xấu, cái độc ác thường ẩn sau lớp áo dài, mũ cao, còn cái tốt đẹp ở sự chân thực , ở lòng nhân hậu , vị tha của người nghèo.
Hoạt động 5 Tổng kết
? Trình bày những hiểu biết của em về nghệ thuật đoạn thơ ?
? Nêu khái quát nội dung đoạn trích 
Bảng phụ :
12.Nội dung : Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác , giữa cái cao đẹp và thấp hèn. Cuối cùng cái thiện bao giờ cũng tốt đẹp => gởi gắm niềm tin, tình cảm đối với nhân dân lao động.
Hoạt động 6: Luyện tập:
- Cho hs đọc câu hỏi và yêu cầu.
Các em làm độc lập, g/v hướng dẫn bổ sung.
? Những yếu tố giống truyện dân gian.
* Hướng dẫn học ở nhà:
a. Học thuộc đoạn thơ
b. Lập dàn ý : " NĐC đã đưa vào trận cả 1 đạo quân bừng bừng khí thế, kiên quyết vì chính nghĩa mà chiến đấu và chiến thắng".Kể đạo quân đó gồm những ai ?
c. Chuẩn bị chương trình địa phương phần Văn.
Đọc văn bản 
Trình bày cá nhân về bố cục và đại ý
đọc lại đoạn 1
- Các nhóm trao đổi trình bày ý kiến cá nhân
- Cá nhân trả lời các nhóm góp ý bổ sung
- Đọc đoạn 2
- Các nhóm trình bày ý kiến ra giấy trong. 
Cử đại diện trình bày 
Các nhóm cùng nhìn bảng phụ để so sánh.
- Phát hiện, trả lời.
So sánh hành động của LVT khi cứu KNN
-Tìm những câu thơ cùng thể hiện những quan niệm đó
- Phân biệt quan niệm sống của ông Ngư, LVT với Trịnh Hâm?
- Các nhóm nêu ý kiến có dẫn chứng
- Đối chiếu với bảng phụ tự rút ra kết luận
- Đọc Ghi nhớ.
- Đọc và tìm hiểu yêu cầu bài tập
- Ghi nội dung hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.
I/Tìm hiểu chung
1. Vị trớ đoạn trớch : Nằm ở phần hai của truyện 
2. Đọc & tìm hiểu chú thích
a. Đọc diễn cảm
b. Chú thích
3. Bố cục: 2 phần.
II/ Phân tích
1/ Hành động và tâm địa của Trịnh Hâm:
- Hành động có toan tính, âm mưu.
- Tõm địa xảo quyệt ,bản chất bất nhân bất nghĩa,độc ỏc 
2/ Việc làm của ông Ngư:
- Khẩn trương cứu, sẵn sàng cưu mang Vân Tiên thể hiện tấm lòng nhõn ỏi ,bao dung, hào hiệp.
- Cuộc sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi.
III. Tống kết 
1/Nghệ thuật: 
-Khắc họa cỏc nhõn vật đối lập thụng qua lời núi cử chỉ hành động .
- Sắp xếp tỡnh tiết hợp lớ 
-Ngôn ngữ mộc mạc giản dị, giàu cảm xúc, hình ảnh khoáng đạt
2/ í nghĩa văn bản :
-đoạn trớch làm nổi bật sự đối lập giứa cỏi thiện và cỏi ỏc ,qua đú thể hiện niềm tin của tỏc giả vào những điều bỡnh dị mà tốt đẹp trong cuộc sống đời thường .
IV. Luyện tập
RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 NS:10/10/10
 NG:18/10/10 
Tiết 42 
 TRONG RỪNG LOềNG BOONG
(trớch )
A - MỤC TIấU CẦN ĐẠT
Giỳp học sinh :
. Cảm nhận vẻ đẹp của thiờn nhiờn, sản vật và con người đất Quảng : những cỏnh rừng loũng boong sai quả; những người chiến sĩ dũng cảm, nhõn hậu. 
. Nhận ra chất Quảng Nam trong những trang viết đậm chất trữ tỡnh.
. Bồi đắp tỡnh yờu quờ hương, tỡnh yờu nỳi rừng thiờn nhiờn xứ Quảng, lũng tự hào về sản vật và con người đất Quảng.
B - TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động
- Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
-Tổ chức đọc - hiểu chung.
Cho hs tìm hiểu tỏc giả 
Thu Bồn tờn thật là Hà Đức Trọng (sinh ngày 1 thỏng 12 năm 1935, mất ngày 17 thỏng 6 năm 2003), quờ ở xó Điện Thắng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Thu Bồn là ủy viờn Ban chấp hành Hội Văn nghệ miền Trung Trung Bộ và ủy viờn Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khúa IV. ễng nhận được khỏ nhiều giải thưởng : Giải thưởng Văn học Nguyễn Đỡnh Chiểu của UBTƯ Mặt trận Giải phúng Miền Nam Việt Nam (1965), Giải thưởng thơ bỏo Hà Nội Mới (1969), Giải thưởng văn học quốc tế của Hội Nhà văn Á - Phi (1973). Tỏc phẩm của Thu Bồn rất phong phỳ và đa dạng, gồm thơ, trường ca, truyện, tiểu thuyết
G v :
Tỏc phẩm: Truyện ngắn Trong rừng loũng boong được viết vào mựa hố 1973, in trong Văn Quảng Nam - Đà Nẵng 1965-1975 bao gồm những truyện ngắn và kớ tiờu biểu của nhiều tỏc giả viết về Quảng Nam - Đà Nẵng từ sau 1960 đến ngày nước ta hoàn toàn giải phúng (1975).
Hoạt động 3 Phân tích
- Cho hs đọc văn bản
-Vẻ đẹp của cảnh rừng loũng boong thể hiện qua những chi tiết nào ?
- Cỏch thể hiện cú gỡ đặc sắc ?
+ Cỏch dựng từ ngừ rất mới, rất lạ : “từng giọt mưa thon thon rơi... Mưa gói trờn mỏi lỏ, sau màn mưa lỏy phỏy”;
 + phộp so sỏnh độc đỏo : “Những chựm loũng boong như nắng đọng trờn cành cõy...”, “một chiếc cõu vồng hiện lờn như một đường băng của nền trời, những con chim về họp chợ hoa quả...”. 
Em cú cảm nhận gỡ về vẻ đẹp của bức tranh ấy ?
-Thỏi độ ,tỡnh cảm của tỏc giả ra sao?
gv:Cú thể núi, đoạn tả cảnh rừng loũng boong đầy cảm xỳc trữ tỡnh. Khụng say mờ, khụng gắn bú với cảnh rừng, khụng yờu quờ hương xứ Quảng chắc chắn tỏc giả khú mà viết hay đến thế.
Vẻ đẹp của nhõn vật Thận được miờu tả qua chi tiết nào ? Hóy phõn tớch ?
Thận - nhõn vật chớnh trong truyện - đó để lại nhiều ấn tượng trong lũng bạn đọc.
 Thận khụng chỉ là người lớnh đầy tinh thần trỏch nhiệm mà cũn là một con người cú ý thức rốn luyện, siờng năng, cần cự. 
- Người lớnh ấy cũn cú một tấm lũng thương yờu loài vật sõu sắc. 
Hoạt động 4 Tổng kết
? Nêu khái quát nội dung đoạn trích 
Bảng phụ :
1.Nghệ thuật: 
- Cỏch kể chuyện hấp dẫn
 - miờu tả rất đặc sắc, đầy cảm xỳc trữ tỡnh. 
 - xen miờu tả vào những đoạn tự sự là sở trường của Thu Bồn 
 - giọng văn tự sự giàu chất miờu tả và biểu cảm 
2.Nội dung : 
 Qua cõu chuyện về một chỳ nhồng tinh khụn, biết núi, trong khung cảnh rừng loũng boong đang trong mựa quả chớn tràn đầy sức sống, đậm bản sắc quờ hương xứ Quảng - truỵờn ca ngợi người lớnh, người dõn đất Quảng anh dũng, yờu quờ hương, đất nước, nhõn hậu, yờu thiờn nhiờn, loài vật.
 * luyện tập : viết một đoạn văn ngắn tả một cảnh tượng thiờn nhiờn nào đú của quờ mỡnh.
Hướng dẫn học ở nhà: 
Học bài 
Chuẩn bị bài Tổng kết từ vựng
Đọc văn bản 
Trình bày cá nhân xuất xứ về bố cục 
 đọc lại đoạn 1
- Phát hiện, trả lời.
“+Từng giọt mưa thon thon rơi trờn tàu lỏ cọ non màu nghệ, chiếc lỏ cọ già xanh đó biến thành màu cỏnh giỏn... +những chựm loũng boong như nắng đọng trờn những cành cõy, mưa làm trỏi loũng boong tươi sạch úng ỏnh
+ trờn cao vỳt những chựm loũng boong sõy quả bày ra giữa khung trời, xen rong những lỏ xanh là những con chim nhiều màu sắc về họp chợ hoa quả...”, 
-“Sau màn mưa lỏy phỏy, một chiếc cầu vồng hiện lờn như một đường băng của nền trời. Những sợi mưa đan chộo, bụi mờ.
+ Ánh nắng lung linh... Tiếng con chim sơn ca hút như xỉa tiền lờn khoảng im vắng mờnh mụng của khu rừng...”. 
- Các nhóm trao đổi trình bày ý kiến cá nhân
- Cá nhân trả lời các nhóm góp ý bổ sung
- học sinh thảo luận nhúm -trả lời 
+Anh ở một mỡnh trong khu rừng loũng boong vắng vẻ, ở “quóng đường bắc 14 lỳc bấy giờ, đi đến ba bốn ngày cũng khụng gặp một búng người.”, : “Tụi đó ăn hết hai nỳi củ mài rồi đấy. Những dõy mài tụi ăn lần đầu bõy giờ đào lại cú củ lớn rồi...”. “thỉnh thoảng mới đi vào trong đường 14 tỡm được ớt gạo và bắp”. 
-Anh tập thể dục mỗi sỏng, từ sỏng sớm đó đi kiểm tra mấy kho hàng, đặt bẫy cheo, rồi đào củ mài... Bấy nhiờu việc làm được tỏc gi ... người sống lại nhờ nước phép.
- Thực và mộng đan xen nhau.
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ sgk (trang 234)
* Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố
Luyện tập:
?Chuyện được kể ở ngôi thứ mấy?Vì sao A-li-ô-sa thân thiết với mấy đứa trẻ? Nêu chủ đề ý nghĩa của truyện?
- Gợi ý: Ca ngợi tình bạn trong trắng.
- Đọc lại ghi nhớ ở sgk
Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ. 
Soạn bài 18 -Làm thơ 8 chữ
- Ghi đề bài
- Nắm lại kiến thức cũ đã học 
- Nắm vững những chú thích ở sgk(*)
- Tập tóm tắc tác phẩm.
- Đọc diễn cảm bài văn.
- Đọc chú thích.
- Ghi các ý chốt trên bảng.
- Đọc thầm và phát hiện bố cục 3 phần của văn bản.
- Trao đổi nhóm.
- Trả lời
- Đặt tiêu đề cho từng phần dựa trên gợi ý của GV.
- Thảo luận nhằm rút ra nhận xét về cách triển khai có nghệ thuật của người kể ở các yếu tố chủ chốt(phần 1 & 3)
- Ghi nội dung vào vở.
- Đọc lại đoạn trích “từ đầu ... nhà tao”
- Thảo luận nhóm và tự độc lập suy nghĩ tìm dẫn chứng trong đoạn để làm sáng tỏ các ý GV gợi dẫn.
- Trả lời 3 ý và nhận xét tình bạn trong trắng, thân thiết.
- Trình bày ý của nhóm, cá nhân về tình bạn dựa trên câu chuyện đã học.
- Ghi lại nội dung
- Đọc phần còn lại của văn bản.
- Thảo luận thống nhất ý kiến.
- Trình bày ý kiến(có dẫn chứng) 
- Ghi nhớ kiến thức vào vở.
- Thảo luận
- Tìm chi tiết
- Nét độc đáo của nghệ thuật kể.
- Lập bảng đối chiếu (giấy trong)
- Đại diện trình bày
- Nghe, ghi nhớ những ý cơ bản của GV.
- Ghi vở.
- Đọc ghi nhớ sgk.
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả, tác phẩm
Tác giả: sgk
Tác phẩm: sgk
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Bố cục và các mối liên kết:
Bố cục : 3 phần
- Các mối liên kết: Phần 1 và 3 kết nối chặt chẽ.
2. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:
a. Hoàn cảnh của A-li-ô-sa
b. Hoàn cảnh của 3 đứa trẻ con ông đại tá.
- Mối quan hệ gia đình
- Tình bạn trong trắng, thân thiết để lại trong tác giả ấn tượng sâu sắc.
3. Hình ảnh 3 đứa trẻ:
- Đáng thương.
- Tác giả: thông cảm.
4. Nghệ thuật –Kể chuyện đời thường và chuyện cổ tích đan xen nhau.
- kết hợp giữa kể với tả và biểu cảm làm cho cõu chuyện về những đưa trẻ được kể chõn thực sinh động và đầy cảm xỳc.
5 í nghĩa văn bản : 
thể hiện tỡnh bạn tuổi thơ trong sỏng đẹp đẽ và những khao khỏt tỡnh cảm của những đứa trẻ .
III. Ghi nhớ: sgk
 TUẦN 18
 Tiờ́t 86 :Trả bài kiờ̉m tra văn 
 Tiờ́t 87,88:Tọ̃p làm thơ tám chữ 
 Tiờ́t 89,90: Trả bài kiờ̉m tra tụng hợp 
Tiết 86 Trả bài kiểm tra văn 
 Ngày soạn: 23/12/2010 
A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh- Nắm lại những kiến thức cơ bản về nội dung văn học hiện đại đó được học ở học kỳ I. Nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ thiếu sót của mình trong bài này để có hướng khắc phục chuẩn bị thi.
B/ Chuẩn bị:Giáo viên: giáo án, bài viết của hs, những bài khá và những sai sót cần sửa chữa.
C / Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài
1. Phần trắc nghiệm: 
- Đọc đề, HS theo dõi và nêu đáp án. GV chữa lại cho đúng- nếu cần, đáp án ở tiết 75.
2. Tự luận:
? Em thử nhớ và nhắc lại đề tự luận?
- Gv nhận xét và củng cố đáp án- như tiết 75.
? Nêu yêu cầu của câu hỏi số 2?
- Nhận xét, củng cố đáp án.
* Hoạt động 3: Nhận xét
 a/ Ưu điểm: - Đa số hoàn thành tốt nội dung trắc nghiệm.
- Hiểu yêu cầu các câu hỏi phần tự luận: 
b/ Nhược điểm:- Diễn đạt nội dung tự luận đôi ý còn vụng.
- Nội dung một số bài còn sơ sài chưa có sự đầu tư cho bài- dẫn chứng chưa phong phú khi phân tích tâm trạng của nhân vật, chưa phân tích được cụ thể nghệ thuật 
* Hoạt động 4: Phát bài, chữa lỗi chung.
- Yêu cầu HS đối chiếu bài làm với đáp án và sửa chữa những thiếu sót.
D/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Đọc kỹ lại bài làm, xem lại kiến thức chuẩn bị thi HKI.
- Chuẩn bị trả bài kiểm tra tiếng Việt.
- Nêu lại các câu hỏi
 của phần trắc nghiệm, lần lượt các nhóm nêu phương án trả lời.
- Nhớ và nhắc lại đề bài. 
- cá nhân độc lập trả lời, lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu của đề bài
- Nêu cách trả lời
- Nghe GV nhận xét bài làm. Rút kinh nghiệm cá nhân.
- Các em đối chiếu 
với nội dung, sửa để rút kinh nghiệm.
I/ Đề bài
II/ Nhận xét
1. Ưu điểm
2. Hạn chế
IV. Trả bài và chữa lỗi
Tiết 86 Trả bài kiểm tra tiếng việt
 	 Ngàysoạn:26/12/2010 A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Nắm lại những kiến thức cơ bản về nội dung tiếng việt đó được học ở học kỳ I. Nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ thiếu sót của mình trong bài này để có hướng khắc phục chuẩn bị thi.
B/ Chuẩn bị:Giáo viên: giáo án, bài viết của hs, những bài khá và những sai sót cần sửa chữa.
C / Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài
1. Phần trắc nghiệm: 
- Đọc đề, HS theo dõi và nêu đáp án. GV chữa lại cho đúng- nếu cần.
2. Tự luận:
? Em thử nhớ và nhắc lại đề tự luận?
- Nhận xét, chốt yê u cầu đáp án như tiết 74.
? Nêu yêu cầu của câu hỏi số 2?
* Hoạt động 3: Nhận xét
 a/ Ưu điểm: 
- Đa số hoàn thành tốt nội dung trắc nghiệm.
- Hiểu yêu cầu các câu hỏi phần tự luậnb/ Nhược điểm:
- Diễn đạt nội dung tự luận đôi ý còn vụng.
- Nội dung câu 1 một số bài còn sơ sài chưa có sự đầu tư cho bài khi phân tích các biện pháp nghệ thuật hoặc chưa phát hiện và phân tích đầy đủ các biện pháp tu từ. Một số bài viết đoạn văn có dùng tục ngữ quá dài dòng so với yêu cầu đề là đoạn văn ngắn.
* Hoạt động 4: Phát bài, chữa lỗi chung.
- Yêu cầu HS đối chiếu bài làm với đáp án và sửa chữa những thiếu sót.
D/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Đọc kỹ lại bài làm, xem lại kiến thức chuẩn bị thi HKI.
- Chuẩn bị bài đọc thêm “Những đứa trẻ”- đọc văn bản và soạn câu hỏi.
- Nêu lại các câu hỏi
 của phần trắc nghiệm, lần lượt các nhóm nêu phương án trả lời.
- Nhớ và nhắc lại đề bài. 
- Nêu yêu cầu của đề bài
- Nêu cách trả lời
- Nghe GV nhận xét bài làm. Rút kinh nghiệm cá nhân.
- Các em đối chiếu 
với nội dung, sửa để rút kinh nghiệm
I Đờ̀ bài
III. Nhận xét:
IV. Phát và sửa bài.
Tuần 18
	Tiết 87 -88 Tập làm thơ tám chữ 
Ngày soạn: 19/12/2010 
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ.
- Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. Biết cách phân tích một bài thơ 8 chữ cũng như thực hành.
*. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂMG (theo tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng )
II. Chuẩn bị
1. GV: Giáo án, bảng phụ, đèn chiếu, giấy trong và một vài đoạn thơ mẫu
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới, một số bài thơ 8 chữ đã học, tự làm 1 đoạn theo hướng dẫn ở tiết 87
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* HĐ 1: Khởi động
Bài cũ: Đọc thuộc 3 khổ thơ tự chọn trong bài thơ tám chữ mà em thích, giới thiệu khái quát về số câu, số chữ, vần và nhip trong đoạn thơ đó.
Giới thiệu bài:
* HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm của thơ tám chữ
- Cho HS lên trình bày đoạn thơ đã chuẩn bị.
- Trình bày cách gieo vần trong đoạn thơ.
? Vần cách hay vần liền?
- Trình bày đoạn thơ đã chuẩn bị
? Cho biết cách ngắt nhịp của đoạn thơ?
* HĐ 3: Luyện tập
Bài tập 1
- Cho HS đem đoạn thơ đã chuẩn bị để trước mặt.
- Cho HS thảo luận tại chỗ và có cách trao đổi nhau những hiểu biết của mình về thể thơ 8 chữ đã học- vần, nhịp, khổ thơ ...
-Trình bày đoạn thơ mà em đã chuẩn bị.
- Chọn bất kỳ bài HS tự làm trong các nhóm.
- Cho các em ở tổ khác cùng nhận xét, góp ý.
- Góp ý về nhịp, vần
- Tương tự như thế cho các em ở các nhóm khác lên trình bày.
- GV nhận xét sửa chữa cho các em
* HĐ 4: Thực hành
- Tổ chức cho các em thi làm thơ 8 chữ.
- GV cho 4 nội dung sau:
+ Uống nước nhớ nguồn.
+ Đoàn kết thân ái
+ Mùa xuân đã về 
+ Mùa thi đã đến
- Các nhóm lên bốc thăm để chọn nội dung cho nhóm mình.
- Chọn mỗi nhóm 3 bài để trình bày(chọn một bài bất kỳ và 2 bài các nhóm đề nghị).
- Cho các nhóm cử đại diện trình bày.
- Cử 4 giám khảo chấm điểm
+ Về vần, nhịp đúng và đa dạng(10đ)
+ Nội dung hay và đúng yêu cầu(5đ)
+ 6 câu trở lên được cộng thêm (2đ)
+ GV sửa chữa và cùng thống nhất xếp hạng cho các nhóm.
* HĐ 5: Hướng dấn học ở nhà
- Mang theo để kiểm tra học kỳ để sửa chữa trong tiết sau.
- Soạn bài Bàn về đọc sách và Khởi ngữ học trong kỳ II.
- Nhóm 1,2 trình bày: treo đoạn thơ đã chuẩn bị.
- Các nhóm cùng trao đổi nhận xét và rút ra kết luận.
- Nhóm 3,4 trình bày: Treo đoạn thơ đã chuẩn bị
- Trình bày cách ngắt nhịp.
- Các nhóm cùng trao đổi, nhận xét và rút ra kết luận về nhịp và vần trong thơ 8 chữ.
- Các nhóm cùng nhau trao đổi bài chuẩn bị của mình (từ 5->10')
- Cá nhân lên trình bày về nhịp, vần.
- Nêu đại ý các đoạn thơ
- Các nhóm khác cùng nhau bổ sung.
- HS cùng sửa chữa, bổ sung cho hoàn chỉnh.
- Các đại diện lên bốc thăm chọn nội dung cho nhóm.
- Thảo luận cách thực hiện.
- Cá nhân tự làm, sau đó nhóm cùng trao đổi để chọn ra những bài hay để trình bày.
- Các nhóm cử ban giám khảo.
- Các nhóm cử đại diện trình bày giải thích về vần và nhịp cũng như nội dung của đoạn thơ
I. Đặc điểm thể thơ
1. Nhịp
2. Vần
3. Khổ thơ
II. Luyện tập
III. Thực hành
Tiết 89. 90 Trả bài thi học kì I
Ngày soạn: 3/1/2011 
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Ôn lại các kiến thức và kĩ năng được thể hiện trong bài thi.
- Thấy được những ưu và hạn chế trong bài làm của mình, tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa.
II. Chuẩn bị
1. GV: bài chấm, đề thi- đáp án- biểu điểm, sgk, sgv.
2. Học sinh: đề thi
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. ổn định.
2. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* HĐ 1: Trả bài
- GV trả bài để HS có cơ sở kiểm tra đáp án và bài làm.
* HĐ 2: Hướng dẫn chữa bài
- Gọi HS đọc lại đề bài.
?Nêu yêu cầu câu hỏi 1?
Nêu yêu cầu câu hỏi 2?
-?Xác định yêu cầu thể loại, nội dung ở câu hỏi 3(tập làm văn)?
* HĐ 3: Nhận xét bài làm
- Yêu cầu HS tự nêu ý đánh giá bài làm của mình.
- GV nêu nhận xét: 
+ Đa số hoàn thành tốt bài làm theo yờu cầu của đề.
+ Cõu 1 nhiều em làm chớnh xac kiến thức tiếng Việt
+Câu 2 đa số cảm nhọ̃n ầy đủ ngắn gọn đỳng yờu cầu
+Phần tập làm văn nhiều em làm tốt, nắm vững phương pháp tự sự. Tuy nhiện một số bài chưa vận dụng tốt ngôn ngữ kể chuyện và yếu tố nội tâm cũng như nghị luận.
TỈ lệ đạt điểm trung bỡnh trở lờn là 
- Hướng dẫn HS sửa lỗi.
-giỏo viờn đọc bài mẫu đạt điểm cao 
* HĐ 4: Thu lại bài và dặn dò.
- Chuẩn bị sgk tập 2. Soạn văn bản Bàn về đọc sách, sưu tầm một số câu châm ngôn nói về sách.
- Nhận bài và kiểm tra đáp án.
- Đọc đề .
- Trả lời và so sánh kết quả của GV.
- Nêu yêu cầu câu hỏi của .
- Đọc và theo dõi yêu cầu đáp án, biểu điểm và chép nội dung dàn ý câu 3 vào vở.
- Nêu ý kiến đánh giá bài làm.
- Nghe GV nhận xét và rút kinh nghiệm.
- Sửa lỗi.
- Nghe dặn dò.
I. Trả và chữa bài:
II. Nhận xét bài làm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_9_den_18_gv_nguyen_thi_bich_tram_truo.doc