Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần thứ 24

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần thứ 24

Tuần 24 Ngày soạn: . / . / .

Tiết 107 Ngày dạy . / . / .

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN

LA-PHÔNG TEN (H. TEN)

 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh :

1.Kiến thức:

-Đặc trưng của sáng tác nghệ thật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.

-Cách lập luận của tác giả trong văn bản.

2.Kĩ năng:

-Đọc - hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương.

-Nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận(luận điểm,luận cứ,luận chứng) trong văn bản.

B. CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ

 -Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. ổn định: (1 ph)

 2. Bài cũ (5ph) : Suy nghĩ của em về sự chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ?

 3. Bài mới:

 Giới thiệu bài : 1/

 

doc 6 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần thứ 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày soạn: .......... / ............ / ...........
Tiết 107 Ngày dạy .......... / ............ / .............
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN 
LA-PHÔNG TEN (H. TEN)
 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh :
1.Kiến thức:
-Đặc trưng của sáng tác nghệ thật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.
-Cách lập luận của tác giả trong văn bản.
2.Kĩ năng:
-Đọc - hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương.
-Nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận(luận điểm,luận cứ,luận chứng) trong văn bản.
B. CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ
 -Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. ổn định: (1 ph)
 2. Bài cũ (5ph) : Suy nghĩ của em về sự chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ?
 3. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : 1/
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng 
Hoạt động II
II/ Phân tích:
-GV: Em cảm nhận 2 con vật dưới cách nhìn của mấy người ? Nhà khoa học Buy-phông nhận xét về loài cừu, loìa chó sói căn cứ vào đâu ? Nhận xét đó có đúng không ?
Tại sao ông không nhắc dến sự thân thương và nỗi bất hạnh của loìa cừu và chó sói ?
1) Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học:
- Buy – phông viết về loài cừu và chó sói bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học:
nêu đặc tính cơ bản của chúng.
- Chó sói: “Chó sói.....................vô dụng.
- Cừu: “ngu ngốc và sợ sệt ...xua đi”
- Không nhắc đến nỗi bất hạnh của loài cừu vì không chỉ loài cừu mới có.
- Nỗi bất hạnh của sói không phải là mọi nơi, mọi lúc.
Để xây dựng hình tượng con cừu trong bài “chó sói và cừu non” nhà thơ La phông ten đã lựa chọn những khía cạnh chân thực nào của loài vật này, đồng thời có những sáng tạo nào ?
2/ Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn:
- Con cừu ở đây là một con cừu cụ thể. Nhà thơ lưạ chọn 01 chú cừu non bé bỏng, hiền lành và đặt chú cừu non ấy vào một hoàn cảnh đặc biệt, đối mặt với chó sói ở bên dòng suối: chú cừu nhút nhát, hiền lành, chẳng bao giờ làm hại ai.
- Với ngòi bút phong khoáng, vận dụng đặc trưng thơ ngụ ngôn,La phông ten còn nhân cách hoá con cừu: nó biết suy nghĩ, nói năng, hành động như chính con người => Cừu non tội nghiệp.
Tác giả nhận xét về chó sói trong thơ ngụ ngôn như thế nào ?
3/ Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn:
- Chú chó sói trong hoàn cảnh cụ thể đói meo, gầy giơ xương đi kiếm mồi, bắt gặp cừu non. Hắn muốn ăn thịt cừu non nhưng ce dâu tâm địa của mình, kiếm cớ bắt tội để gọi là trừng phạt cừu => đại diện cái ác.
- Chó sói được nhân cách hoá như con người.
- Xây dựng hình tượng chó sói La phông ten không tuỳ tiện mà dựa vào đặc tính vốn có của loài sói là săn mồi và ăn tươi nuốt sống những vật ốm yếu hơn nó.
- trong thơ La phông ten, sói xuất hiện nhiều, nhận định của H. Ten bao quát được hình tượng sói. Chó sói có mặt đang cười (bi kịch của sự ngu ngốc); gian xảo, hống hách, bắt nạt kẻ yếu (bi kịch của sự độc ác)
4. Củng cố : GV chốt lại nội dung bài học và phần ghi nhớ; Hướng dẫn học sinh thực hiện phần Luyện tập ở SGK , phần đọc thêm.
5. Dặn dò : Về nhà chuẩn bị : Con cò.
Tuần 24 Ngày soạn: .......... / ............ / ...........
Tiết 108 Ngày dạy .......... / ............ / .............
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Gip học sinh :
. 1.Kiến thức:
-Đặc điểm yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
2.Kĩ năng:
-Làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
B. CHUẨN BỊ: - Thầy: Gio n, my chiếu, tư liệu, bảng phụ
 -Trò: SGK,Bi soạn, nghin cứu ti liệu.
C. TIẾN TRÌNH LN LỚP: 
 1. ổn định: (1 ph)
2. Bài cũ: : Nghị luận về một sự việc, hiện tượng x hội l cch nghị luận ntn ?
 3. Bài mới: 
*) Giới thiệu bài1/ : Nghị luận về một tư tưởng đạo lí l bn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức lối sống... của con người. Để tìm hiểu cch lm bi về vấn đề ny, trước hết ta tìm hiểu vấn đề chung.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bi giảng 
Hoạt động I
I/ Tìm hiểu bi nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- HS đọc văn bản “Tri thức l sức mạnh”.
Văn bản trn bn về vấn đề gì ?
 - VB cĩ thể chia lm mấy phần ? MQH giữa chng ?
Hy đnh dấu cc cu mang luận điểm chính trong bi. Cc luận điểm đĩ đ diễn đạt dứt khốt ý kiến của người viết ntn ?
VB sử dụng php lập luận no ? Cch lập luận cĩ thuyết phục hay khơng ?
Phn biệt NLHTSVHTĐS v NLVMTTĐL ?
GV chỉ định 01 HS đọc phần Ghi nhớ.
- VD : Văn bản “Tri thức l sức mạnh”
+ Định hướng:
1/ Vấn đề bn luận: Bn về vấn đề của tri thức khoa học v vai trị của tri thức trong việc pht triển x hội.
2/VB được chia lm 3 phần:
+ MB (đoạn 1): nu vấn đề cần bn luận.
+ TB (2đoạn tiếp): nu 2 VD chứng minh tri thức l sức mạnh:
- Tri thức cứu 01 ci my thốt khỏi số phận phế liệu
Tri thức l sức mạnh của cch mạng.
KB: cịn lại: ph phn một số người khơng biết quý trọng tri thức, sử dụng khơng đng.
+ MQH: chặt chẽ, cụ thể.
MB: nu vấn đề.
TB: lập luận CM vấn đề.
KB: mở rộng vấn đề bn luận.
3/Cc cu mang luận điểm chính:
+ Cu: “Nh khoa học ...sứ mạnh”
+ Cu: Sau ny L nin...sức mạnh.
+ Cu: Tri thức đng l sức mạnh.
+ Cu: r rng...lm nổi.
+ Cu: Tri thức...cch mnạg.
+ Cu: Tri thức cĩ..tri thức.
+ Họ khơng biết...lĩnh vực.
=> Diễn đạt dứt khốt, r rng.
+ Tri thức l sức mạnh.
+ Vai trị to lớn của tri thức trn mọi lĩnh vực đời sống
4/Php lập luận chính: Chưíng minh =>thuyết phục => gip người đọc nhận thức đựơc vai trị tri thức. 
5/ Phn biệt:
+ Loại 1: xuất pht từ thực tế đời sống (cc SV, HT) để khi qut thnh 01 tư tưởng, đạo lí.
+ Loại 2: Bắt đu từ tư tưởng, đạo lí =>dng lập luận CM, GT, PT...để thuyết phục người đọc nhận thức đng tư tưởng đạo lí.
* Ghi nhớ (SGK)
 4. Củng cố: - GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK , Gọi Hs đọc 
 5. Dặn dò: - Về nh đọc kĩ, học phần Ghi nhớ;
	- Chuẩn bị bi: Chuẩn bị bi Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
Tuần 24 Ngày soạn: .......... / ............ / ...........
Tiết 109 Ngày dạy .......... / ............ / .............
 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh :
1.Kiến thức:
 -Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn
-Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
-Sử dụng một số phép liên kết câu,liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản.
B. CHUẨN BỊ: - Thầy : Đọc, tìm hiểu tài liậu có liên quan đến nội dung bài học. Bảng phụ, ví dụ mẫu.
 -Trò : Đọc ví dụ mẫu,nghiên cứu tài liệu,hệ thống bài tập. 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. ổn định: 1/ 
2. Bài cũ: : Em đã được tiếp cận với những phép liên kết nào? Vai trò của nó ? Ví dụ?
 3. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : 1/ Liên kết rất phong phú đa dạng, góp phần tạo nên sự liền mạch, sự mềm mại cho văn bản.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1 (10/ ) : Cho HS đọc đoạn văn trong SGK và thảo luận, sau đó trả lời các câu hỏi.
GV có thể đưa đoạn văn lên máy chiếu để HS dễ dàng quan sát và nhận diện sự liên kết rõ hơn.
Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? Chủ đề ấy có liên quan như thế nào với chủ đề chung của văn bản?
Nội dung kiến thức
1. Khái niệm liên kết.
a. Liên kết nội dung : 
*) Ví dụ : Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn nói một phần của mình góp vào đời sống xung quanh (3).
Hoạt động 2 2/
 : Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: 10/
 Cho HS tiếp tục thảo luận.
Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào? Qua những phép liên kết nào?
Hoạt động 3 : 5/
 GV hướng dẫn HS tổng kết liên kết ND – HT trong đoạn văn.
Hoạt động 4 : 6/
GV hướng dân HS luyện tập.
: HS làm bài tập 1 trong SGK theo hướng dẫn của GV học sinh đọc đoạn văn – các nhóm thảo luận câu hỏi trong SGK.
 Chủ đề của đoạn văn.
 Nội dung các câu trong đoạn văn. Phân tích sự liên kết về hình thức gữa các câu trong đoạn văn.
*) Nhận xét : Chủ đề : Bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại làmột trong những yếu tố góp thành chủ đề chung của văn bản : “Tiếng nói của văn nghệ”.
*) Ghi nhớ : SGK.
b. Liên kết hình thức :
*) Nhận xét. 
Mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện ở : - Sự lặp lại các từ : Tác phẩm(1)- tác phẩm(3). 
- Sử dụng từ cùng trường liên tưởng : Tác phẩm(1)- nghệ sĩ(2).
- Sử dụng từ thay thế : Nghệ sĩ (2). Anh(3).
- Sử dụng quan hệ từ “nhưng” nối câu(1) với câu(2).
- Sử dụng cụm từ đồng nghĩa : “ Cái đã có rồi (2)” – “Những vật liệu mượn thực tại”.
*) Ghi nhớ : SGK.
 Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu văn trong đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nọi dung và hình thức.
2. Luyện tập : BT1
- Chủ đề : Khẳng định vị trí của con người Việt Nam và quan trọng hơn là những hạn chế cần khắc phục. Đó là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành và sáng tạo yếu do cách học thiếu thông minh gây ra.
- Nội dung : Các câu trong đoạn văn đều hướng vào chủ đề đó của đoạn :
Câu 1: Cái mạnh của con người Việt Nam : Thông minh, nhạy bén với cái mới. 
Câu 2: Bản chất trời phú ấy
cái mạnh ấy),
thông minh và sáng tạo là yêu cầu hàng đầu.
Câu 3: Bên cạnh cái mạnh còn tồn tại cái yếu. Câu 4: Thiếu hụt về kiến thức cơ bản. Câu 5: Biện pháp khắc phục lỗ hổng ấy mới thích ứng nền kinh tế mới.
 Các câu được liên kết bằng các phép liên kết :
 + Bản chất trời phú ấy (chỉ sự thông minh, nhạy bén với cái mới) liên kết câu(2) với câu(1).
 + Từ nhưng nối câu(3) với câu(2).
 + Từ ấy nối câu(4) với câu(3).
 + Từ lỗ hổng được lặp lại ở câu(4) và câu(5).
+ Từ thông minh ở câu(5) được lặp lại ở câu(1).
 4. Củng cố : Viết một đoạn văn ngắn có sự liên kết nội dung – liên kết hình thức.
 5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị tiết 110 “LT Liên kết câu và liên kết đoạn văn ”. 
Tuần 24 Ngày soạn: .......... / ............ / ...........
Tiết 110 Ngày dạy .......... / ............ / .............
LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh :
 1.Kiến thức:
-Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản,
-Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết được phép liên kết câu,liên kết đoạn trong văn bản.
-Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết
B. CHUẨN BỊ: - Thầy : Đọc, tìm hiểu tài liậu có liên quan đến nội dung bài học. Bảng phụ, ví dụ mẫu.
 -Trò : Đọc ví dụ mẫu,nghiên cứu tài liệu,hệ thống bài tập. 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. ổn định: 1/ 
2. Bài cũ: : 5/ Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào? Qua những phép liên kết nào?
 3. Bài mới: 
Giới thiệu bài : 1/ Liên kết rất phong phú đa dạng, góp phần tạo nên sự liền mạch, sự mềm mại cho văn bản.
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thứuc cần đạt
Gv cho hs đọc yêu cầu BT 1. HS làm việc độc lập. GV gọi HS lên bảng làm. Lớp nhận xét, Gv bổ sung, hoàn chỉnh 
BT 2. HS đọc, tìm tòi thảo luận. 
BT 3: HS chỉ ra các lỗi, cá nhân tự sửa chữa. GV hướng dẫn, bổ sung.
BT1/ 
Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
a/ Liên kết câu: Lặp từ vựng( trường học)
- Liên kết đoạn: thế bằng tổ hợp đại từ (như thế) thay thế cho cả câu: “Về mọi mặt...kiến”
b/ Liên kết câu: Lặp từ vựng (Văn nghệ – văn nghệ)
- Liên kết đoạn: lặp từ vựng (sự sống, văn nghệ – văn nghệ).
c/Liên kết câu: Lặp từ vựng (thời gian – thời gian; con người – con người – con người)
d/ Liên kết câu: dùng từ trái nghĩa: yếu đuối – mạnh mẽ.
BT2: 
Các cặp từ trái nghĩa: thời gian vật lí – thời gian tâm lí; vô hình – hữu hình; giá lạnh – nóng bỏng; thẳng tắp – hình tròn; đều đặn- lúc nhanh, lúc chậm. 
BT3:
 Câu a- Ý của các câu tản mạn (mỗi cấu có 01 đối tượng khác nhau) không tập trung làm rõ chủ đề đoạn văn.
Sửa: Căm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra trận. Bây giờ mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.
b/ Trình tự các sự việc trong câu không hợp lí: chồng chết sao lại hầu hạ chồng ?
Sửa: Có thể thêm trạng ngữ trước câu 2: Suốt hai năm chồng ốm nặng, chị làm quần quật...” để tạo sự liên kết với câu 1 (nói rõ ý hồi tưởng) BT4: 
b. Câu 2 và câu 3 nên dùng thống nhất một trong hai từ: “nó” hoặc”chúng”.
b. Hai từ “văn phòng” và “hội trường” không thể đồng nghĩa với nhau trong trường hợp này, phải thay từ “hội trường” ở câu 2 bằng từ “văn phòng
 Củng cố : 4 ph Viết một đoạn văn ngắn có sự liên kết nội dung – liên kết hình thức.
 5. Dặn dò:1ph Về nhà chuẩn bị tiết 111 “ Con cò”. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_thu_24.doc