Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 39: Văn bản: Ếch ngồi đáy giếng

Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 39: Văn bản: Ếch ngồi đáy giếng

 A: mục tiêu cần đạt:

- HS hiểu k/n truyện ngụ ngôn. Hiểu được ND, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện, biết liên hệ các truyện với các tình huống h/c thực tế phù hợp.

- Rèn kỹ năng nói, kể chuyện ngụ ngôn, đọc d/c, tìm hiểu ý nghĩa truyện.

- Giáo dục tinh thần khiêm tốn học hỏi, phê phán bệnh chủ quan kiêu ngạo và thận trọng khi xem xét đánh giá sự vật.

B. Các hoạt động dậy và học.

1.ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

H. Mụ vợ ông lão đánh cá là người ntn?Nêu ý nghĩa của truyện.

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 39: Văn bản: Ếch ngồi đáy giếng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5.11.2006
Ngày dạy:
Tiết 39: 
Văn bản: ếch ngồi đáy giếng 
 A: mục tiêu cần đạt:
- HS hiểu k/n truyện ngụ ngôn. Hiểu được ND, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện, biết liên hệ các truyện với các tình huống h/c thực tế phù hợp.
- Rèn kỹ năng nói, kể chuyện ngụ ngôn, đọc d/c, tìm hiểu ý nghĩa truyện.
- Giáo dục tinh thần khiêm tốn học hỏi, phê phán bệnh chủ quan kiêu ngạo và thận trọng khi xem xét đánh giá sự vật. 
B. Các hoạt động dậy và học.
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
H. Mụ vợ ông lão đánh cá là người ntn?Nêu ý nghĩa của truyện.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Bên cạnh truyền thuyết và cổ tích kho tàng văn học dân gian còn có thể loại rất lý thú, đó là truyện ngụ ngôn. Truyện ngụ ngôn có những điểm và gá trị rất riêng khác hẳn với TT, cổ tích. Ba câu truyện hôm nay xẽ giúp chúng ta làm sáng tỏ điều đó.
* Hoạt động 2:
- Gv: hướng dẫn đọc ( Châm, bình tĩnh xen 1 chút hài hước kín đáo) "Gv đọc một đoạn.H/s đọc .
- Gv uấn nắn.
H. Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn?
- Gv: Giải thích các từ khó SGK.
H. Truyện kể về nhân vật nào?
 “ Con ếch”
H. Em có nhận xét gì về nhân vật trong truyên? 
( Truyện có nhân vật là loại nào?)
H. Hoàn cảnh sống của ếch có điều gì đặc biệt?
H. Trong hoàn cảnh sống đó ếch có suy nghĩ ntn?
H. Cách xây dựng nhân vật trong truyện có gì đặc biệt?
H. Em có nhận xét gì về môi trường sống của ếch ?
H. Việc ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể, thể hiện điều gì?
H. Với thói chủ quan kiêu ngạo đó sự việc gì đã xẩy ra?
Gv: Chủ quan ko thận trọng, vẫn giữ thói quen cũ nghênh ngang, nhâng nháo. Đến khi tắt thở dưới chân trâu mà ếch vẫn ko hiểu lổi tai vạ từ đâu.
H. Em có nhận xét gì trước lối sống chủ quan của ếch.
H. Qua sự việc trên ta rút ra bài học gì?
H. Theo em bài học trên có ý nghĩa gì? ( Khuyên bảo mọi người dù trong h/c nào, công việc gì cũng không nên coi thường chủ quan)
H. Hãy tìm những câu tục ngữ, thành ngữ khuyên chúng ta không nên kiêu ngạo, chủ quan?
+ Học 1 biết mười.
 + Đi một ngày đàng...
+ Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ .
H. Em hiểu như thế nào về thành ngữ "ếch ngồi đáy giếng"?
- Gọi h/s đọc ghi nhớ 
- Lưu ý ND cần nhớ .
*. Hoạt động 3:
- H/s đọc B.tập " XĐ yêu cầu.
- Gv hướng dẫn B.tập 2 " về nhà.
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài giảng.
- HS kể diễn cảm truyện.
5. HDH:
- Học phân tích- Kể lại truyện
- Chuẩn bị: Thầy bói xem voi.
I. Đọc tìm hiểu chú thích:
1. Đọc, kể.
2. Tìm hiểu chú thích:
- Truyện ngụ ngôn: (SGK- 100)
- Chú thích : 1.2.3
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cuộc sống của ếch:
+ Sống lâu ngày trong cái giếng nọ xung quanh chỉ có những loài vật nhỏ bé: cua, ốc, nhái.
+ Hàng ngày ếch kêu ồm ộp...
+ ếch tưởng bầu trời chỉ bằng cái vung nó oai như chúa tể.
 N.thuật: nhân hoá (dựa trên đặc tính của loài vật).
- Môi trường sống của ếch nhỏ bé, tầm nhìn hạn hẹp, ếch sống kiêu ngạo chủ quan, không biết mình biết người.
2. Kết của của sự chủ quan.
+ Bị trâu giẫm bẹp, chết bi thảm.
- Lối sống của ếch đáng giận mà cũng đáng thương.
3. Bài học:
- Cần mở rộng tầm hiểu biết phải nhìn xa trông rộng. Không được chủ quan kiêu ngạo .
- Phải khiêm tốn học hỏi.
III. Ghi nhớ ( sgk - 101)
IV. Luyện tập.
* B.tập 1. 
- Tìm 2 câu văn quan trọng nhất trong văn bản.
- ếch cứ tưởng bầu trời... chúa tể.
- Nó trả thèm để ý ... giẫm bẹp.
Soạn: 5.11.2006
Giảng: 8.11.2006
 Tiết 40: Văn bản: Thầy bói xem voi
A: mục tiêu cần đạt:
- HS hiểu k/n truyện ngụ ngôn. Hiểu được ND, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện, biết liên hệ các truyện với các tình huống h/c thực tế phù hợp.
- Rèn kỹ năng nói, kể chuyện ngụ ngôn, đọc d/c, tìm hiểu ý nghĩa truyện.
- Giáo dục tinh thần khiêm tốn học hỏi, phê phán bệnh chủ quan kiêu ngạo và thận trọng khi xem xét đánh giá sự vật. 
B. Các hoạt động dậy và học.
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
H. Kể lại truyện: ếch ngồi đáy giếng và cho biết bài học rút ra từ truyện là gì?
3. Bài mới:
Gv nêu y/c đọc ( Thể hiện giọng thầy bói cả quyết, tự tin, hăm hở và mạnh mẽ.)
- Gv đọc 1 lần " gọi h/s đọc kể.
Gv giải thích:
+ Phàn nàn: Thái độ không vui và 
không hài lòng biểu thị bằng lời nói.
+ Hình thù: Hình dáng.
-+ Quản voi: Người trông nom điều khiển voi còn gọi là quản tượng.
H. Theo em truyện có thể chia thành mấy phần? ND từng phần?
H. Truyện xẩy ra trong h/c nào?
H. Thầy bói là ai? Làm việc gì ?
( Gv: Thầy bói: là những người dự đoán lành dữ cho người khác, thường là người mù. )
H. Vậy năm ông thầy bói trong truyện được giới thiệu như thế nào?
H. Giải thích nghĩa của từ "Xem"?
( nhìn quan xát bằng mắt)
H. Em có suy nghĩ gì về người mù mà lại đòi xem ?
 (Ngược đời gây sự buồn cười.)
H. Nhận xét về cách mở truyện của tác giả?
H. Qua lời kể em có nhận xét gì TĐộ của người kể đối với nhân vật này?
 ( Chế giễu nghề mê tín dị đoan)
H. Tại sao t.giả không để cho thầy bói xem một con gà, chó ... mà lại xem một con voi.
- Gà chó nhỏ , sờ thấy hết hình dáng...
"Y/ tố bất ngờ lí thú, là tình huống của truyện.
- HS quan sát kênh hình SGK
H. Các thầy bói đã xem bói ntn? Nhận xét về cách xem này? 
H. Kết quả xem của mỗi thầy ra sao?
H. Em có nhận xét gì về cách sử dụngtừ ngữ của tác giả?
H. Việc mô tả đó chứng tỏ các thầy là người ntn? Thái độ của các thầy ra sao qua các từ “ Ko phải, ai bảo ”? Vì sao các thầy lại có thái độ đó.
Gv: Cuộc trao đổi không còn vui vẻ nữa mà đã biến thành cuộc tranh cãi không ai chịu nhường ai " dẫn đến một kết cục. Vậy kết cục đó ntn...? 
H. ý kiến của các thầy như thế nào? Kết cục của cuộc xem voi ra sao? 
H. Theo em trong 5 thầy ai đúng, ai sai? vi sao? thái độ của các thầy? Sai lầm của họ là ở chỗ nào ? 
H. Kể về các thầy bói tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Cách kết thúc truyện nh vậy nói lên điều gì?
H. Theo em chuyện này nói đến cái mù thể chất hay cái mù về nhận thức? 
(mù nhận thức)
H. Vậy mợn thầy bói xem voi, nhân dân muốn khuyên răn điều gì? 
( không chủ quan trong nhận thức sự vật. Muốn nhận thức đúng phải dựa trên sự tìm hiểu toàn diện về sự vật đó).
H. Qua truyện tác giả dân gian có ngụ ý gì?
H. Nghệ thuật tiêu biểu trong truyện là gì? qua đó toát lên nội dung chính nào? 
- Học sinh đọc ghi nhớ.
H. Tại sao chuyện lấy tiêu đề “ Thầy bói xem voi” 
H. Bức tranh trong sách giáo khoa trang 102 đã miêu tả cảnh nào trong bài? 
I. Đọc và tìm hiểu chú thích.
1. Đọc – kể.
2. Tìm hiểu chú thích:
II. Bố cục: 3 phần.
- Phần 1: “ Từ đầu " thầy thì sờ đuôi”" Cái thầy bói cũng xem voi.
- Phần 2: “ Tiếp ... chổi xể cùn” " Các hoạt động, họp nhau, bàn luận, tranh cãi.
- Phần 3: Còn lại " Kết cục cuộc xem voi.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh câu chuyện.
 Nhân buổi ế hàng,năm ông thầy bói muốn xem voi Chung tiền biếu người quản voiđể được cùng xem.
 Cách mở chuyện ngăn gọn gây cười hấp dẫn.
2. Cảnh 5 thầy bói xem voi 
+ Thầy thì sờ vòi ...... sờ ngà, sờ tai..... sở chân..... sờ đuôi.... 
(cách xem phù hợp với hoàn cảnh của các Thầy). 
+ Miêu tả voi: Sun sun như con đỉa.
 Chần chẫn như cái đòn càn.
 Tun tủn như cái chổi xể cùn
- Các thầy xem voi đúng với hoàn cảnh của các thầy.
3. Kết cục của cuộc xem voi:
+ Thầy nào cũng cho là mình đúng, xô xát đánh nhau toạc đầu chảy máu.
 5 thầy đều có thái độ chủ quan, bảo thủ, sai lầm.
NT: Sử dụng phơng pháp phóng đại .
- Phê phán cái nhìn phiến diện, chế diễu thầy bói một cách nhẹ nhàng và sâu sắc.
4. Bài học:
- Muốn hiểu đúng sự vật phải xem xét một cách toàn diện.
III. Ghi nhớ:
IV: Luyện tập: 
1. Bài tập 1:
- Đó là nhân vật chính và sự việc chính.
- Các thầy bói xem voi và tranh luận. 
4. Củng cố:
- GV chốt lại những kiến thức cơ bản trong giờ học.
5. HDH:
- Kể lại truyện.
- Nắm được bài học trong truyện.
- Chuẩn bị tiếp phần còn lại, và bài Đeo nhạc cho mèo.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 39 ech ngoi day gieng - thay boi xem voi - deo nhac cho meo 1.doc