Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 44: Cụm danh từ

Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 44: Cụm danh từ

Tiết 44 . Bài 11: CỤM DANH TỪ

A: Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh nắm được. Đặc điểm của cụm DT, cấu tạo của cum DT, cấu tạo của phần trước phần trun tâm, phần sau của cum DT.

- Rèn kỹ năng nhận biết và phân tích của cấu tạo cụm DT trong câu. Cách sử dụng DT trong cum DT.

- Giáo dục cho h/s lòng yêu mến tiếng việt.

B: Các hoạt động dậy và học:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

 H. DT chỉ sự vật gồm những DT nào? Đặt câu có DT và cho biết danh từ đó thuộc tiểu loại nào?

(Định hướng: DT chỉ sự vật thuộc 2 loại : DT chung và DT riêng.

- VD h/s tự đặt.)

 3: Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 44: Cụm danh từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13.11.2006
Ngày giảng:
Tiết 44 . Bài 11: Cụm danh từ
A: Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm được. Đặc điểm của cụm DT, cấu tạo của cum DT, cấu tạo của phần trước phần trun tâm, phần sau của cum DT.
- Rèn kỹ năng nhận biết và phân tích của cấu tạo cụm DT trong câu. Cách sử dụng DT trong cum DT.
- Giáo dục cho h/s lòng yêu mến tiếng việt.
B: Các hoạt động dậy và học:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra:
 H. DT chỉ sự vật gồm những DT nào? Đặt câu có DT và cho biết danh từ đó thuộc tiểu loại nào?
(Định hướng: DT chỉ sự vật thuộc 2 loại : DT chung và DT riêng.
VD h/s tự đặt.)
 3: Bài mới:
*. Hoạt động1: ( Vào bài)
- Có cấu trúc.
VD1: Học sinh. 
VD2: Tất cả học sinh lớp 6a...
 H. Trong 2 cấu trúc đâu là DT đâu là cum DT.
 (VD1 là DT, VD2 là cụm DT)
 GV: Vậy cum DT là gì có cấu tạo như thế nào ta cùng tìm hiểu trong tiết học này.
* Hoạt động 2:
- Gv: Treo bảng phụ " h/s đọc BT -> xác định yêu cầu.
H. Các từ in đậm bổ xung ý nghĩa cho từ nào trong câu?
H. Các từ được bổ xung ý nghĩa thuộc từ loại nào? (Danh từ)
 H. Các từ bổ xung ý nghĩa gọi là gì?
(Phụ ngữ) 
Vậy: Đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ là gì? Ta tìm hiểu BT 2:
- HS đọc BT-> Nêu yêu cầu.
H. So sánh cách nói trong từng cặp rồi rút ra nhận xét? 
Vậy đặc điểm ngữ pháp của cụm danh từ là gì? Chúng ta tìm hiểu BT 3.
H. Tìm một cụm DT và đặt câu với cụm DT ấy?
H. Xác định CN – VN trong các câu em vừa tìm?
H. Qua B.tập 1 em cho biết cụm DT do các yếu tố nào tạo nên?
H. Nhận xét nghĩa của cụm DT so với DT ?
H. Qua B.tập 3 em có nhận xét gì về chức vụ của cụm danh từ trong câu?
H. Vậy em hiểu thế nào là cụm DT ? Nghĩa của cụm DT so với DT ? 
- H/s đọc ghi nhớ, chốt ND.
- GV chốt lại.
- HS đọc B.tập 1. 
H. Tìm cụm DT trong B.tập 
H. Tìm những phụ ngữ đứng trước, sau DT?
- Phụ ngữ đứng trước có 2 loại:
+ Cả: Chỉ lượng không chính xác (T2) 
+ Ba, chín. Chỉ lượng không chính xác ( T1)
- Phụ ngữ đứng sau có 2 loại:
+ Nếp, Đực, Sau: Đ2 Sự vật ( S1)
+ ấy : Chỉ vị trí sự vật. ( S2)
H. Điền các cụm DT đã tìm được vào mô hình cụm DT.?
- H/s tự điền vào mô hình gv đã kẻ ở bảng phụ.
 Gv: Lưu ý: Phần phụ sau có khi là 1 cụm từ hoặc một cụm từ C- V.
+ Phần trước kí hiệu T1 T2 ( Có hoặc không)
+ Phần TTâm: DT kí hiệu T1 T2 (Nhất thiết phải có)
 + Phần Sau: DT kí hiệu S1 S2 (Có hoắc không).
H. Cum DT có cấu tạo ntn?
H. Đặc điểm của từng phần?
 - Gv lưu ý: Cụm DT có thể ở dạng đầy đủ hoặc không đầy đủ, không nhất thiết phải có phần trước và phần sau.
H. Nêu mô hình cấu tạo cụm DT ý nghĩa bổ sung của các phần phụ trước và phần phụ sau?
- Gv chốt lại nội dung kiến thức.
- H/s đọc " Dặn về học thuộc.
* Hoạt động 3:
- Đọc B.tập " Xác định yêu cầu.
 ( HĐ độc lập)
- Đọc B.tập " XĐ yêu cầu.
 ( HĐ nhóm 2)
- Đọc B.tập " XĐ yêu cầu B.tập .
- HS làm miệng-> GV ghi bảng
Câu Mẫu:
- Hai mớ rau ấy.
- Hai con gà trên sân 
I. Cụm DT là gì?
1. B.tập 1.
a. Phân tích ngữ liệu:
- Các từ in đậm - Bổ sung ý nghĩa
+ Xưa -> Ngày
+ hai -> vợ chồng
+ ông lão đánh cá -> vợ chồng 
+ một -> túp lều
+ nát trên bờ biển -> túp lều
b. Nhận xét:
Các danh từ kết hợp với những từ đứng trước hoặc sau nó tạo thành cụm danh từ.
2. Bài tập 2:
a. Phân tích ngữ liệu:
+ Một túp lều 
+ Một túp lều nát 
+ Một túp lều nát trên bờ biển
 Nghĩa đầy đủ hơn nghĩa của một mình danh từ.
b. Nhận xét:
3. Bài tập 3:
a. Phân tích ngữ liệu:
 - Những cái bàn ấy.
" Những cái bàn ấy đều đã hỏng.
 - Các bạn học sinh
" Các bạn học sinh rất chăm học.
b. Nhận xét:
 - Cụm DT : Do DT và phụ ngữ tạo nên.
 - Nghĩa của cụm DT đầy đủ hơn nghĩa của DT.
- Chức vụ: Làm chủ ngữ hoặc vị ngữ (Giống DT)
4. Ghi nhớ ( sgk - 117)
III. Cấu tạo của cụm DT.
1. B.tập.
a. Phân tích ngữ liệu:
- Cum DT: + Làng ấy.
 + Ba thúng gạo nếp.
 + Ba con trâu đực.
 + Ba con trâu ấy.
 + Chín con.
 + Năm sau.
 + Cả làng.
* Mô hình.
Phần Trước
P. TTâm
Phần sau
T2 
T1
T1
T2
S1
S2
Làng
Ba
Thúng
Gạo
Nếp
Ba
Con
Trâu
Đực
Ba
Con
Trâu
ấy
Chín
Con
Năm
Sáu
Cả
Làng
Có
b. Nhận xét.
- Cụm danh từ cấu tạo 3 phần:
+ Phần trước: ( Từ chỉ slượng)
+ Phần TTâm ( DT)
+ Phần sau: ( Chỉ VTrí đ2 từ để trỏ)
- Đ2: Phần trước 2 loại.
 Phần sau: 2 loại.
2. Ghi nhớ: ( sgk - 118)
III. Luyện tập.
* B.tập 1:
- Tìm các cụm DT.
a. Một người chồng thật xứng đáng.
b. Một lưỡi búa của cha.
c. Một con yêu tinh ở trên núi.
* Bài tập 2.
Chép lại cụm DT vào mô hình cụm DT.
Phần Trước
P. TTâm
Phần sau
T1
T2
T1
T2
S1
S2
Một
Người 
Chồng
Thật xứng
đáng
Một
Lười
Búa
Của cha
Một
Con
Yên tỉnh
ở
Trên nui
* B.tập 3:
- Điền phụ ngữ thích hợp vào ô trống.
+ Chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống nước.
+ Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình.
+ Lần thứ 3, vẫn thanh sắt cũ mắc vào lưới.
* B.tập thêm.
 Cho danh từ: Mớ rau, gà
H. Thêm các phụ ngữ đứng trước và đứng sau danh từ?
 Đặt cụm DT ấy vào mô hình cụm DT.
4. Củng cố: 
H. Cụm danh từ là gì?
 H. Nêu cấu tạo cụm DT.
5. HDH: 
- Về học thuộc 2 ghi nhớ. Làm B.tập ( sbt)
- Chuẩn bị “ Chân, tay, tai, mắt, miệng”

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 44 cum danh tu.doc