Giáo án Ngữ văn khối 7 - Tuần 9 năm 2010

Giáo án Ngữ văn khối 7 - Tuần 9 năm 2010

TUẦN 9- TIẾT 35

TIẾNG VIỆT: TỪ ĐỒNG NGHĨA

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm từ đồng nghĩa và việc phân loại từ đồng nghĩa.

2. Tích hợp: Tích hợp với văn ở văn bản “ Xa ngắm thác núi Lư”; với tập làm văn ở các dạng lập ý của bài văn biểu cảm, đánh giá.

3. Kĩ năng: Phân biệt được những nét nghĩa khu biệt tinh tế giữa các từ động nghĩa để sử dụng từ đồng nghĩa trong nói và viết có hiệu quả.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Chuẩn bị của thầy: SGK-SGV- Giáo án- Thiết bị dạy học.

2. Chuẩn bị của trò: SGK- chuẩn bị bài.

 

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 7 - Tuần 9 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 1/10/2010 - Ngày dạy................2010
Tuần 9- Tiết 35
Tiếng Việt: Từ đồng nghĩa
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm từ đồng nghĩa và việc phân loại từ đồng nghĩa.
2. Tích hợp: Tích hợp với văn ở văn bản “ Xa ngắm thác núi Lư”; với tập làm văn ở các dạng lập ý của bài văn biểu cảm, đánh giá.
3. Kĩ năng: Phân biệt được những nét nghĩa khu biệt tinh tế giữa các từ động nghĩa để sử dụng từ đồng nghĩa trong nói và viết có hiệu quả.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
Chuẩn bị của thầy: SGK-SGV- Giáo án- Thiết bị dạy học.
Chuẩn bị của trò: SGK- chuẩn bị bài.
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: 	Kiểm diện HS: (.)
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Mục tiờu : 	+ Đỏnh giỏ trỡnh độ năm kiến thức của học sinh , ý thức chuẩn bị bài của cỏc em.
+ Rốn kĩ năng cảm thu văn học và cỏch diễn đạt bằng lời 
- Phương phỏp : 	Đàm thoại, thuyết trỡnh.
- Thời gian : 	5 phỳt 
? Em hãy nêu các lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ từ? Cho VD minh hoạ?
............................................................................................................................................
III) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1 : TẠO TÂM THẾ ( GIỚI THIỆU BÀI )
- Mục tiờu : 	Khởi động tiết học, tạo khụng khớ vui tươi trước khi bắt đầu tiết học.
Phỏt hiện và sửa lỗi sai trong diễn đạt, dựng từ
- Phương phỏp : 	Đàm thoại, thuyết trỡnh.
- Thời gian : 	2 phỳt 
THẦY
TRề
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Giới thiệu bài: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
HOẠT ĐỘNG 2 : TèM HIỂU BÀI 
- Mục tiờu : Giỳp học sinh nắm khỏi niệm và đặc điểm của từ đồng nghĩa 
- Phương phỏp: Vấn đỏp giải thớch, minh hoạ; phõn tớch cắt nghĩa...
- Kĩ thuật : Động nóo, Khăn trải bàn 
- Thời gian: 3 phỳt
THẦY
TRề
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm từ đồng nghĩa. 
- Cho HS đọc lại bản dịch thơ bài: "Xa ngắm thác núi Lư"
I) Thế nào là từ đồng nghĩa?
I) Thế nào là từ đồng nghĩa?
1) Ví dụ:
- Rọi, chiếu, soi
- Trông, ngó, nhìn, nhòm
? Dựa vào kiến thức ở tiểu học, em hãy tìm các từ đồng nghĩa với từ : "Rọi" và "trông" ?
? Từ "trông" trong bài thơ có nghĩa là: nhìn để nhận biết". Ngoài nghĩa đó ra từ "trông" còn có nghĩa là:
a) Coi sóc, Giữ gìn
b) Mong
- Đọc bài thơ: "Xa ngắm Thác núi Lư"
+Tìm từ đồng nghĩa
- Rọi, chiếu, soi
- Trông, nhìn, nhòm
? Em hãy tìm những từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên?
? Qua các ví dụ em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
a) Trông, coi, nhòm ( coi trẻ, trông trẻ)
b) mong, ngóng, trông mong
- Gọi HS đọc ghi nhớ 1 trong (SGKtr.114).? 
Tìm các tứ Hán Việt đồng nghĩa với các từ: gan dạ; nhà thơ; loài người.
- Đọc ghi nhớ
- dũng cảm, thi sĩ, nhân loại
Là các từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ thiếu nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
2) Ghi nhớ 1 (sgk/114)
Hướng dẫn tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa.
II) Các loại từ đồng nghĩa
1. Ví dụ.
II) Các loại từ đồng nghĩa
1. Ví dụ.
- Cho HS quan sát VD
? Hãy so sánh nghĩa của từ quả và từ trái?
- GV kết luận:
+ Đó là các từ đồng nghĩa hoàn toàn.
? Vậy em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
? Em hãy lấy một ví dụ khác về từ đồng nghĩa hoàn toàn?
- Cho HS quan sát VD 2
? Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh có gì khác nhau?
- GV: Các từ Đ/N có đặc điểm như trên gọi là các từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Vậy em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
? Qua tìm hiểu các VD em hãy khái quát về các loại từ đồng nghĩa?
- Gọi HS đọc ghi nhớ 2
- Tổ chức HS chơi trò chơi tiếp sức: Đội 1 (tìm các từ ĐN hoàn toàn). Đội 2 (tìm từ đồng nghĩa không hoàn toàn).
- Quan sát, so sánh, nhận xét ví dụ.
- Quan sát, nhận xét
- HS trả lời
- Đọc ghi nhớ SGK/114
+ Giống nhau: Cùng biểu thị một k/n có sắc thái như nhau, có thể thay thế nhau trong mọi trường hợp.
+ Khác nhau: Phát âm khác nhau
- Các từ chỉ cùng một sự vật, hiện tượng, biểu thị cùng một khái niệm, có thể thay thế cho nhau trong mọi trường hợp.
- Lợn - heo
=> ĐN hoàn toàn
+ Giống: Đều có nghĩa là chết
+ Khác: Bỏ mạng-> chết vô ích (khinh bỉ)
Hi sinh-> chết cao cả (kính trọng)
=> Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
- Có hai loại từ đồng nghĩa: ĐN hoàn toàn, và ĐN không hoàn toàn.
+ Đội 1: Máy bay - phi cơ; tàu hoả - tàu lửa; thi nhân - nhà văn; má - mẹ; ba - bố...
+ Đội 2: Ăn - xơi; mở miệmg - nói; chết - mất....
2) Ghi nhớ2 (sgk114
Hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử dụng từ đồng nghĩa.
III) Sử dụng từ đồng nghĩa
1. Ví dụ
III) Sử dụng từ đồng nghĩa
1. Ví dụ
- Cho HS quan sát VD ở mục 2
? Hãy thử thay thế các từ đồng nghĩa: Trái - quả, hi sinh - bỏ mạng, trong các VD trên? Em rút ra kết luận gì?
? Qua VD trên em có nhận xét gì về việc sử dụng từ đồng nghĩa?
? Tại sao đoạn trích trong tác phẩm : Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề: "Sau phút chia li" mà không phải là "Sau phút chia tay"
? Qua trường hợp trên em rút ra được bài học gì khi sử dụng các từ đồng nghĩa hoàn toàn?
- Có trường hợp từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau, có trường hợp không thể thay thế.
- Vì chia tay và chia li đều có nghĩa là rời nhau, mỗi người đi một ngả. Nhưng chia li vừa mang sắc thái cổ xưa vừa diễn tả được cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ.
- Khi có nhiều từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau, nhưng cần chọn những từ hay nhất, đúng thực tế khách quan vừa tạo ra sắc thái biểu cảm..
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- HS làm bài tập nhanh để củng cố kiến thức.
? Điền vào chỗ trống các từ hợp lý (mau, chóng, nhanh) và giải thích vì sao?
- HS đọc ghi nhớ
- Thay thế từ đồng nghĩa và nhận xét.
+ Trái - quả có thể thay thế cho nhau
+ Hi sinh - bỏ mạng không thể thay thế cho nhau
1. Đi.....lên rồi về em nhé!
2. Chúng ta phải cấy....để kịp thời vụ.
- 1 có thể thay thế cả ba từ
- 2 có thể điền từ "nhanh" vì từ này chỉ tốc độ.
2. Ghi nhớ/115
HOẠT ĐỘNG 5 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC
- Mục tiờu : 	+ Thụng qua hệ thống bài tập củng cố kiến thức trong bài cho HS 
+ Luyện tập kĩ năng viết đoạn cú sử dụng từ đồng nghĩa
- Phương phỏp: Vấn đỏp giải thớch, phõn tớch cắt nghĩa; nờu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật : Động nóo, Dạy theo gúc
- Thời gian: 10 phỳt	
THẦY
TRề
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Hướng dẫn luyện tập.
IV/ Luyện tập
IV/ Luyện tập
- Chia lớp thành 4 nhóm
+ Nhóm 1: BT 2,3
+ Nhóm 2: BT 4 (1,2,3) BT 5 (1,2)
+ Nhóm 3: BT 6 (d,a) + BT 7
+ Nhóm 4: BT 8 và BT 9 (1,2)
- Y/c HS thảo luận theo nhóm.
- Gọi đại diện 4 nhóm lên trình bày
- Cho HS nhận xét, GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày
+ Nhóm 1: 
- Máy thu thanh - ra đi ô, xe hơi - ô tô, stố - vtm, dương câm - pianô
- Cha, tía, bố - mẹ, má, bầm, bu, mế
- Cây cảnh - cây kiểng, bao diêm - hộp quẹt
- Vào - vô, dứa - quả thơm
+ Nhóm 2:
- Đưa - trao, đưa - tiễn, kêu - phàn nàn
- Ăn, xơi, chén: ăn (bthường), xơi (lịch sự). chén (thân mật)
- Cho, tặng, biếu: cho (người trao có ngôi thứ cao hơn hoặc bằng), biếu (người trao có ngôi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận) mang sắc thái kính trọng; tặng (người trao, tặng không phân biệt ngôi thứ)
+ Nhóm 3:
a) Câu 1 thành quả; câu 2 thành tích
b) C1 giữ gìn; C2 bảo vệ
a) Điền cả 2 từ ĐN ở câu1 điền từ "đối xử" ở câu 2
b) Điền cả 2 từ vào câu 1, điền từ "to lớn" vào câu 2
- Bác Hồ là người bình thường nhưng vĩ đại.
- Tôi rất ghét sự tầm thường giả dối.
- Vì chăm học nên Lan đạt điểm cao...
- Hậu quả của trò nghịch ngợm là rất lớn...
a) Hưởng thụ
b) che chở
HOẠT ĐỘNG 5 : GIAO BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ
Thời gian : 2 phỳt
HD cỏc nội dung tự học
HS lắng nghe và ghi chép những gợi ý của GV 
- Học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập còn lại 
- Chuẩn bị bài " Cách lập ý của bài văn biểu cảm"
 + Y/c đọc kĩ các đoạn văn
Bài 9 - Tiết 36
cách lập ý của bài văn biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức 
*Giúp HS hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm văn biểu cảm.
*Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn.
2. Kĩ năng : Làm bài văn biểu cảm 
3. Thái độ : Làm việc có kê shoachj và yêu thích sự sáng tạo 
B. Chuẩn bị của thầy và trò: 
1. Chuẩn bị của thầy: SGK- SGV- Giáo án- Thiết bị dạy học.
2. Chuẩn bị của trò: SGK- Tư liệu- Chuẩn bị trước ở nhà( Đọc lại một số văn bản biểu cảm).
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: 	Kiểm diện HS: (.)
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Mục tiờu : 	+ Đỏnh giỏ trỡnh độ năm kiến thức của học sinh , ý thức chuẩn bị bài của cỏc em.
+ Rốn kĩ năng cảm thu văn học và cỏch diễn đạt bằng lời 
- Phương phỏp : 	Đàm thoại, thuyết trỡnh.
- Thời gian : 	5 phỳt 
? Nhắc lại các bước của bài văn biểu cảm?
...........................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG 1 : TẠO TÂM THẾ ( GIỚI THIỆU BÀI )
- Mục tiờu : 	Khởi động tiết học, tạo khụng khớ vui tươi trước khi bắt đầu tiết học.
Phỏt hiện và sửa lỗi sai trong diễn đạt, dựng từ
- Phương phỏp : 	Đàm thoại, thuyết trỡnh.
- Thời gian : 	2 phỳt 
THẦY
TRề
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Từ kiểm tra bài cũ dẫn dắt vào bài
HOẠT ĐỘNG 2 : TèM HIỂU BÀI 
- Mục tiờu : Giỳp học sinh nắm tìm hiểu cách lập dàn ý thường gặp của bài văn biểu cảm
- Phương phỏp: Vấn đỏp giải thớch, minh hoạ; phõn tớch cắt nghĩa...
- Kĩ thuật : Động nóo, Khăn trải bàn 
- Thời gian: 3 phỳt
THẦY
TRề
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách lập dàn ý thường gặp của bài văn biểu cảm
I) Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
I) Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
1. Ví dụ
a. Đoạn văn về cây tre của Thép Mới.
- Cho HS đọc đoạn văn viết về cây tre (sgk)
? Đối tượng để nhà văn bộc lộ cảm xúc trong đoạn văn trên là gì ?
? Nhận xét về cách bộc lộ cảm xúc của tác giả? ( t/g bộc lộ cảm xúc bằng cách nào? )
? T/g tưởng tượng cây tre trong tương lai ntn? Qua đó bộc lộ cảm xúc gì?
? Như vậy để tạo ý cho đoạn văn t/g đã dùng cách gì?
- Cho HS đọc đoạn văn
? Đoạn văn bộc lộ cảm xúc gì?
? Diễn tả cảm xúc đó t/g đã sắp xếp các ý ntn?
? Đoạn văn đã giúp em hiểu thêm một cách lập ý trong văn biểu cảm. Theo em đó là cách nào?
- Cho HS đọc đoạn văn viết về cô giáo (mục 3 sgk)
? Đoạn văn đã bày tỏ t/c gì của người viết đối với cô giáo của mình?
? Để bộc lộ tình cảm ấy trong đoạn văn tác giả đã làm gì?
? Theo em, tình cảm của người viết trong đoạn văn này khởi nguồn từ đâu?
- GV chốt: Đây là một cách bày tỏ tình cảm trong văn biểu cảm.
- Cho hs đọc đoạn văn viết về người mẹ - Tô Hoài
? Cảm xúc của đoạn văn 
trên là gì?
? Cảm xúc của tác giả được bộc như thế nào qua đoạn văn?
? Như vậy tình cảm của tác giả với người mẹ được bộc lộ chủ yếu qua cách nào?
GV:Quan sát, khắc hoạ hình ảnh con người và nêu nhận xét, suy nghĩ là cách bày tỏ tình cảm của mình với người đó.
? Qua các ví dụ em rút ra kết luận gì khi tạo lập ý cho bài văn biểu cảm?
? Có những cách lập ý thường gặp nào?
? Nhưng để người đọc tin và đồng cảm thì tình cảm và sự việc trong bài biểu cảm phải như thế nào?
- Đọc diễn cảm đoạn văn của Thép Mới
- HS đọc đoạn văn
- HS đọc
- HS trả lời
- Đọc đoạn vă mục 4 (sgk)
- Quan sát và suy ngẫm.
-HS đọc ghi nhớ (sgk/121)
- Cây tre
- Giới thiệu sự gắn bó mật thiết của cây tre với đời sống của con người VN, tưởng tượng, liên tưởng cây tre trong tương lai.
- Tre vẫn là bóng mát vẫn mang khúc nhạc tâm tình -> cảm xúc tự hào yêu mến cây tre.
- Liên hệ hiện tại với tương lai
- Nỗi nhớ và niền đam mê về đồ chơi dân gian thuở ấu thơ
- Hồi tưởng lại quá khứ tuổi thơ đã gắn bó, say mê với con gà đất. Bộc lộ suy nghĩ hiện tại của mình về đồ trơi trẻ con của mình thời xưa có tính mong manh.
- Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại
- T/c kính trọng và yêu mến
- Gợi lại những kỷ niệm của ngày học cô. Tưởng tượng tình huống sau này đã lớn, sẽ tìm gặp cô giáo giữa đám học trò nhỏ. Rồi nghe tiếng một cô giáo giảng bài,tg tưởng chừng như tiếng nói của cô.
- Tình yêu thương, sự hối hận.
- Gợi tả bóng dáng, khuôn mặt mẹ với tất cả lòng thương cảm và từ đó bộc lộ những suy nghĩ day dứt, hối hận của tác giả về người mẹ phải chịu bao khổ đau để nuôi con. Vậy mà đôi khi tác giả lại vô tình, thờ ơ với mẹ.
- Khi tạo lập ý cho bài văn biểu cảm có thể sử dụng rất đa dạng phong phú các cách để khơi nguồn cho các mạch cảm xúc nảy sinh.
- Các cách lập ý thường gặp : hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tương lai, tưởng tượng nhiững tình huống hoặc quan sát suy ngẫm.
- Tình cảm phải chân thật,sự việc phải có 
trong
2)Ghi nhớ(sgk/121)
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC
- Mục tiờu : 	+ Thụng qua hệ thống bài tập củng cố kiến thức trong bài cho HS 
- Phương phỏp: Vấn đỏp giải thớch, phõn tớch cắt nghĩa; nờu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật : Động nóo, Dạy theo gúc
- Thời gian: 10 phỳt	
THẦY
TRề
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Hướng dẫn luyện tập.
II)Luyện tập
 Đề a (sgk/121)
II)Luyện tập
 Đề a (sgk/121)
- Chia lớp thành 2 nhóm
- Giao bài tập cho các nhóm
+ Nhóm 1: đề a (sgk/121)
+ Nhón 2 : đề b (sgk/121)
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày.
GV:Nhận xét,bổ sung sau khi hs các nhóm đã nhận xét và bổ sung.
- Thảo luận theo nhóm.
- Cử đại diện trình bày
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung phần trình bày của các tổ.
 Nhóm 1:
a. Mở bài: Giới thiệu vườn và tình cảm với vườn nhà.
b. Thân bài:
- Miêu tả khu vườn đang có. Khu vườn đã gắn bó với đời sống của gia đình em như thế nào? Khu vườn qua bốn mùa ra sao?
- Hồi tưởng những kỉ niệm, những ấn tượng của bản thân đối với khu vườn.
- Suy nghĩ đến những công lao của người tạo lập khu vườn mà bày tỏ lòng biết ơn.
c. Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc về khu vườn.
 Nhóm 2
a. Mở bài: Giới thiệu chú mèo và tình cảm của bản thân đối với chú mèo.
b. Thân bài
- Hoàn cảnh nuôi mèo:(Nhà có nhiều chuột, do thích mèo hay do bạn, người thân cho)
- Em nuôi dưỡng, chăm sóc mèo như thế nào?
- Mèo tập dựot bắt chuột như thế nào? Nó đem đến cho em niềm vui như thế nào?
- Em có nhận xét gì về cú mèo đó? Ngoan hay hư, hay ăn vụng hay không ăn vụng? Bắt chuột giỏi hay lười làm thích ngủ?
- Em có suy nghĩ gì về vai trò của nó trong đời sống:con mèo hình như cũng có 1 đời sống tình cảm như người: Nó biết xả thân diệt chuột vì chủ, làm trong sạch môi trường.
c. Kết luận:Cảm nghĩ vè chú mèo.
- Yêu quí chú mèo, em thấy căm giận bọn bất lương chuyên ăn trộm mèo bán cho các quán ăn, thương những chú mèo xinh ngoan ăn phải bả chuột chết thẳm thương.
HOẠT ĐỘNG 4 : GIAO BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ
Thời gian : 2 phỳt
HD cỏc nội dung tự học
HS lắng nghe và ghi chép những gợi ý của GV 
 - Học ghi nhớ.
 - Lập ý cho đề bài:"Cảm nghĩ của em về mái trường thân yêu"
 - Soạn bài: "Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh". 

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 7 TUAN 9 HAI PHONG.doc