Giáo án Ngữ văn khối 9 - Kì I - Tuần 13

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Kì I - Tuần 13

Tiết 61: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp học sinh biết cách đưa yếu tố nghị luận và bài văn tự sự một cách hợp lý

II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Nghị luận là gì ?

- Trong văn tự sự, nghị luận thường được thể hiện ở đâu? bằng những hình thức nào?

 

doc 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Kì I - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 19-11-2009
Tiết 61:Luyện tập: viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố nghị 
 luận
Tiết 62,63: Làng 
 Tiết 64: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
Tiết 65 :Đối thoại,độc thoại và đtnt trong văn bản tự sự ;
Tuần 13 
 Bài 13 
Tiết 61:	LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp học sinh biết cách đưa yếu tố nghị luận và bài văn tự sự một cách hợp lý 
II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định 
Kiểm tra bài cũ
Nghị luận là gì ?
Trong văn tự sự, nghị luận thường được thể hiện ở đâu? bằng những hình thức nào?
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn” Lỗi lầm và sự biết ơn”.
Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở câu văn nào
Nêu vai trò của các yếu tố ấy trong việc làm nổi bật nội dung đoạn văn 
Hoạt động 2; Cho học sinh làm bài tập thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
BT 1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp.
Bài tập này nêu lên những yêu cầu gì 
sau khi gợi ý, yêu cầu học sinh viết đoạn văn
Cho học sinh lên bảng viết đoạn văn
Hướng dẫn học sinh phân tích, góp ý 
Tìm hiểu yếu tố nghị luậnï trong đoạn văn tự sự.
* Các câu có yếu tố nghị luận:
“ Những điếu viết trên cát...trong lòng người” 
“Vậy mỗi chúngta ... ân nghiã lên đá”
-> Yếu tố nghị luận làm cho câu chuyện thêm sâu sắc vào tính triết lý . Bài học về lòng bao dung, sự tha thứ và ghi nhớ ân nghiã 
2. Thực hành viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố nghị luận
-BT 1 
Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào?(thời gian, điạ điểm, ai là người điều khiển. ..)
Nội dung buổi sinh hoạt là gì? em đã phát biể về vấn đề gì?
Em đã thiết phụccả lớp Nam là người bạn tốt như thế nào
Giáo viên nhận xét đánh giá 
Hoạt động 3: Cho học sinh làm bài tập 2 
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập nêu lên những yêu cầu gì ?
Học sinh việt đoạn văn
Cho một học sinh đọc đoạn văn đã viết
Giáo vên hướng dẫn cho học sinh phân tích góp ý
Giáo viên nhận xét đánh giá 
BT 2: 
Người em kể là ai ?
Người đó đã để lại một việc làm, một lời nói, một suy nghĩ ?điều đó diễn ra trong hoàn cảnh nào
Nội dung cụ thể là gì ? Nó giản dị và sâu sắc như thế nào?
Suy nghĩ về bài học rút ra về câu chuyện trên 
Củng cố 
dặn dò: 
 -Đọc văn bản Làng.
 -Trả lời các câu hỏi trong phần Đọc- hiểu văn bản. 
 @?@?@?@?&@?@?@?@?
Tiết 61,62:
LÀNG
	 (Trích)	Kim Lân
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được tình yêu làng quê thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của ông Hai. Đây cũng là biểu hiện cụ thể sinh động về tinh thần yêu nước trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
- Thấy được những đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện ngắn của Kim Lân.
- Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật, đặc biệt là phân tích tâm lý nhân vật.
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên
- Giáo án
- Aûnh, tư liệu về Kim lân
- Sách giáo khoa, sách tham khảo
2. Học sinh
- Soạn bài
III . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định:
Kiểm tra: Đọc thuộc lịng văn bản Ánh trăng của Nguyễn Duy, cảm nhận chung nhất của em về bài thơ.
Bài mới:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
- giới thiệu bài
Hãy đọc những câu thơ, ca dao ca ngợi tình yêu quê hương đất nước?
-> Tình yêu quê hương đất nước là đề tài quen thuộc của các nhà thơ, nhà văn. Kim Lân cũng có một tác phẩm hay thuộc đề tài này. Đó là truyện ngắn “Làng”->ghi tên bài
Hs đọc
VD1: Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
 (ca dao)
VD2: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nữa ngày sông
 (Tế Hanh)
Hoạt động 2
- Đọc chú thích:
tìm hiểu tác giả tác – tác phẩm
Là nhà văn am hiểu nông thôn và người nông dân.
“Làng”được viết thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đăng trên tập chí văn nghệ năm 1948
Làng chợ Dầu là hình ảnh làng Phù Lưu của tác giả.
Gọi hs đọc chú thích
Dựa vào chú thích hãy tóm tắt những nét chính về Kim Lân
Nhấn mạnh 2 đặc điểm 
trong con người và sáng tác của Kim Lân
+ Sở trường truyện ngắn
+ Am hiểu gắn bó với nông thôn và nông dân
- Làng, Vợ nhặt được coi là xuất sắc nhất.
- Đọc chú thích (Sgk /171,172)
- Tóm tắt ý chính
I / Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả: Nguyễn Văn Tài (1920)-Bắc Ninh
 (Sgk / 171,172)
 2.Tác phẩm: Được sáng tác trong thời kì đầu cuộc K/c chống Pháp, in lần đầu trên báo Văn nghệ-1948
Hoạt động 3
- Đọc- hiểu văn bản
- Bố cục truyện ngắn
Đoạn trích nêu lên diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc. Qua đó bộc lộ tình yêu làng gắn với tinh thần yêu nước.
- Phân tích truyện ngắn
Ông Hai có thói quen thường lên phòng thông tin để nghe lóm người ta đọc báo, khi nghe tin tức kháng chiến
“Ruột gan ông lão cứ múa lên vui quá”
Đến khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây
“Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn đi”
Ông chửi cái bọn Việt gian bán nước
“ Cha mẹmột nhát”
Nỗi ám ảnh nặng nề
“Trằn trọc bên ngoài”
Ông nói như để giãi bày nỗi lòng mình, như để cụ Hồ hiểu cho nỗi lòng của bố con ông
 “Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông”
Ông Hai còn khẳng định “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”
Tình cảm sâu nặng bền vững và thiêng liêng.
“chết thì chết có bao giờ dám đơn sai”
Tác giả đã đặt nhân vật vào tình huống làng chợ Dầu làm Việt gian để thử thách tình yêu làng của ông Hai.Đồng thời bộc lộ chiều sâu tâm trạng.
- Hành động: 
Vờ đứng lãng ra chổ khác
Cúi gằm mặt xuống mà đi, nằm vật ra gường, trằn trọc không sao ngủ được
- Độc thoại nội tâm:
Nhưng sao lại nẩy ra cái tinấy!
- Đối thoại:
Chúng bâynhục nhã thế này
Ừø đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ.
- Ngôn ngữ mang đậm tính khẩu ngữ:
Khiếp thật,tinh những người tài giỏi cả
Ra láo!Láo hết,chẳng có gì sất.Toàn là sai sự mục đích cả!
Đọc mẫu-hướng dẫn đọc
Kể phần sgk lược bỏ:kể về hoàn cảnh gia đình ông Hai đi tản cư và cái tật hay khoe làng của ông 
Có thể chia văn bản làm mấy phần? Nêu nội dung?
 + Từ đầu này chưa: Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc làm Việt gian
+ Phần còn lại:Tình yêu làng gắn với tinh thần yêu nước
 - Tình huống nào đã làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước của ông hai?
+ Từ những người tản cư dưới xuôi lên
 -Tìm những chi tiết miêu tả phản ứng của ông?
+ Hụt hẫng, cúi gằm mặt, sợ lời bàn tán, tủi thân vật vã, chửi bọn Việt gian.
 - Thuật lại tâm trạng, hành động của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc?
 - Nhận xét về cách miêu tả của tác giả?
+ Miêu tả cụ thể sự dằn vặt trong tâm trạng
 - Vì sao ông Hai lại trò chuyện với đứa con nhỏ? Việc đó có ý nghĩa gì?
+ Tâm sự giãi bày nỗi lòng: Đó là tình yêu sâu nặng với làng chợ Dầu và tấm lòng thủy chung với kháng chiến với cách mạng mà biểu tượng là cụ Hồ
->Đây là đoạn văn diễn tả rất cảm động và sinh động nỗi lòng sâu xa và bền chặt, chân thành của ông Hai- một người nông dân-với quê hương đất nước với cách mạng và kháng chiến.
 - Nhận xét về nghệ thuật xây dựng truyện của tác giả?
+ Tạo tình huống
+ Miêu tả tâm lý
+ Ngôn ngữ nhân vật
 - Nêu tác dụng của nghệ thuật tạo tình huống?
+ Để thử thách tình yêu làng của ông Hai
 - Tâm líù nhân vật được thể hiện qua những phương diện nào?
+ Hành động, ngôn ngữ độc thoại, đối thoại
 - Diễn biến tâm lí nhân vật có phù hợp không?
+ Phù hợp gây ấn tượng mạnh mẽ về sự ám ảnh day dứt. Điều đó chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc người nông dân và thế giới tinh thần của họ
 - Điểm nổi bật trong ngôn ngữ của tác phẩm?
+ Mang đậm tính chất khẩu ngữ, sử dụng lời ăn tiếng nói dân dã của người nông dân lại mang đậâm cá tính của nhân vật nên rất sinh động.
3.Đọc văn bản
4.Bố cục: 2 phần
II / Đọc - tìm hiểu văn bản:
1. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
- Cổ nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân, lặng đi, tưởng như không thở được.
- cúi gằm mặt đi.
- Nằm vật ra gường.
- Nước mắt tràn ra.
- Suốt mấy ngày liền không dám đi đâu.
-> Diễn tả nỗi ám ảnh nặng nề.
Thảo luận nhóm – Trình bày ý kiến
2. Tình yêu làng và tinh thần yêu nước.
- Trút nỗi lòng vào lời tâm sự với con trai.
-> Tình yêu sâu nặng với làng, tấm lòng thủy chung với cách mạng.
Thảo luận nhóm
Hs trả lời – Tìm dẩn chứng minh họa.
3. Nghệ thuật.
- Xây dựng tâm lí nhân vật một cách bình dị mà sâu sắc, ngôn ngữ dân dã, nghệ thuật tạo tình huống độc đáo.
Hoạt động 4
Tổng kết
Kể tóm tắt lại truyện ngắn. Từ đó rút ra giá trị nghệ thuật, nội dung đặc sắc tạo nên thành công cho truyện ngắn.
Chọn phân tích một đoạn miêu tả tâm lí nhân vật ông Hai
Chú ý đến các biện pháp nghệ nghệ thuật mà tác giả sử dụng
Tình yêu làng đối với ông Hai đã trở thành niềm say mê hãnh diện, thói quen khoe làng đã trở thành cái tật nhưng ẩn đằng sau cái tật đó là tấm lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến.
- Nêu chủ đề của truyện ngắn?
+ Tình yêu làng quê thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến.
- Giá trị nghệ thuật, nội dung đặc sắc của truyện ngắn?
+ Thông qua nhân vật ông Hai- một nông dân phải rời làng đi tản cư. Truyện ngắn thể hiện chân thật sinh động tình yêu làng quê thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến.
+ Kết hợp nhiều yếu tố nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc cho truyện ngắn.
+Hướng dẫn làm bài tập 1,2 /174
- Chia nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
- Các nhóm khác nhận xét
- Học sinh đọc những câu thơ về quê hương
- Suy nghĩ nêu nhận xét
4.Tổng kết:
-Nghệ thuật: Xây dựng tình huống truyện độc đáo, miêu tả tâm lí sinh chân thực, sâu sắc, ngơn ngữ dân dã.
-Nội dung:Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nơng dân sau Cách mạng Tháng Tám.
( Ghi nhớ- Sgk / 174)
III / Luyện tập
gợi ýù:
1. 
+ Đoạn tả ông Hai vừa nghe tin làng theo giặc.
+ Đoạn ông Hai ở lì trong nhà.
 2.
Thơ : “Nhớ con sông quê hương” của Tế Hanh
Hồi kí: “Tuổi thơ im lặng”
Của Duy Khán
 - Nêu nét riêng của truyện ngắn Làng so với các tác phẩm khác?
+ Tình yêu quê hương đất nước, tự hào về đất nước con người.
Hoạt động 5
Củng cố 
- Đọc cho học sinh nghe một số bài thơ về chủ đề quê hương
- Học bài, hoàn tất bài tập
Dặn dị:
-Sưu tầm thơ, truyện, ca dao về tình yêu quê hương đất nước	
- Học bài, hoàn tất bài tập
- Xem bài “Chương trình địa phương (phần tiếng việt)”	
	+Tìm hiểu thêm 1 số từ ngữ địa phương.	
@?@?@?@?&@?@?@?@?
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
Tiết 63:	 
I)MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Giúp HS hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng miền đất nước.
II)TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1.Ổn định lớp:
	2.Bài cũ:	
 Tìm những tiếng (từ địa phương vùng Bắc bộ, trong đoạn trích truyện ngắn Làng của Kim Lân
	3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
1)Hoạt động 1: Hướng dẫn học trò làm Bài tập 1 trong sgk
 _Hãy tìm trong phương ngữ em đang sử dụng hoặc phương ngữ mà em biết những từ ngữ ?
 a/ Chỉ các sự vật hiện tượngkhông có tên gọi trong các phương nhữ khác và ngôn ngữ toàn dân ?
 b/Đồng nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc ngôn ngữ toàn dân?
 (GV chuẩn bị bảng phụ kê theo mẫu sgk )
 c/Đồng âm nhưng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phương ngữ khác ? 
(GV chuẩn bị bảng phụ kê theo mẫu sgk )
2)hoạt động 2 : thầy hướng dẫn HS thảo luận Bài tập 2,3
_ Gọi HS đọc câu hỏi bài tập 2 , bài tập 3 . GV nhấn mạnh các ý:
BT2 + Cho biết vì sao những từ ngữ địa phương như bài tập 1a không có những từ ngữ tương đương trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân?
 + Điều trên thể hiện tính đa 
dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền của đất nước ta như thế nào?
BT3+ Quan sát 2 bảng mẫu ở BT 1 và cho biết những từ ngữ nào ở trường hợp b và cách hiểu nào ở trường hợp c được coi là ngôn ngữ toàn dân ?
_ GV nhận xét phần thảo luận cuỷa HS và rút ra kết luận chung
3)Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 4:
 Gọi HS đọc yêu cầu đề bài và xác định lại các nội dung yêu cầu , sau đó cho HS suy nghĩ 3 phút và gọi HS trả lời
Kết luận : bài học hôm nay giúp cho chúng ta hiểu biết thêm về một số từ ngữ được dùng ở các địa phương khác nhau trên khắp đất nước . Từ đó ta mới thấy dđược sự phong phú đa dạng của ngôn ngữ Việt 
_HS phát biểu ( VD : nhút,bồn bồn)
_HS phát biểu (Cho HS lập bảng theo mẫu trong sgk và sgk) lên bảng điền vào bảng phụ GV đã kẻ sẵn)
_Hs phát biểu (như trên) (Vd hòm: đựng đồ vật(Bắc
 hòm: áo quan (Nam trung)
Thảo luận theo nhóm và ghi vào bảng . Nhóm trưởng lên trình bày.
_ HS nhận xét phát biểu ý kiến sau khi các tố nhóm trình bày xong.
 Định hướng trả lời:
*BT2Có những từ ngữ chỉ xuất hiện ở địa phương này 
mà không xuất hiện ở địa phương khác , điều này cho thấy Việt Nam là một đất nước cpó sự khác biệt về vùng miền và điều kiện tự nhiên , đặt điểm tâm lý , phong tục tập quán  Tuy nhiên điều này khôpng xảy ra nhiều bởi các từ thuộc nhóm này không nhiều.
*BT3:Phương ngữ lấy làm chuẩn của Tiếng Việt là phương ngữ Bắc.(Phần lớn các nước đều lấy ngôn ngữ thủ đô làm ngôn ngữ toàn dân )
Bài tập 4
_ xác định những từ ngữ địa phương :
 chi, rứa, rờ, tui, cớ răng, ưng ,nục .
_các từ ngữ trên thuộc phương ngữ Trung được dùng phổ biến ở Bắc trung Bộ: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
Việc sử dụng các từ nữ đồng phương có tác dụng thển hiện chân thật hơn hình ảnh một vùng quê và tình cảm , suy nghĩ , tính cách , của một người mẹ tren vùng quê ấy , làm tăng sự sống , gợi cảm của tác phẩm . 
Bài tập 1:
 a) Sự vật hiện tượng chỉ dùng riêng ở một địa phương 
(không có tên gọi ở phương ở phương ngữ khác )
_ bồn chồn , nhút
 b) Các từ đồng nghĩa nhưng khác âm đọc:
VD: quả (Bắc)
 trái (Nam)
 lợn (Bắc)
 heo(Nam , Trung)
 mũ (Bắc)
 nón (Trung , Nam)
 c)Các từ đồng âm khác nghĩa :
VD:ốm:bệnh (Bắc)
 Oám:gầy Trung
 Nam
Bài tập 2:
_ Có những từ ngữ chỉ xuất hiện ở địa phương này mà không xuất hiện ở địa phương khác chững tỏ có sự khác biệt giữa các vùng về điều kiện tự nhiên , tâm lý , phong tục ở nước ta.
Bài tập 3
Phương ngữ Bắc ( Hà Nội) lấy làm phương ngữ chuẩn ( phương ngữ toàn dân)
Bài tập 4:
Học sinh lên ghi bảng
4)Hoạt động 4: Dặn dò :
-Hãy tìm hiểu thêm về một số phương ngữ khác nhau trên khắp đất nước 
-Chuẩn bị bài : đối thoại , độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự ( phần I)
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Tiết 65: 
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
 I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
 Giúp HS: 
	- Hiểu, nhận diện và thấy được tác dụng của các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 
 II- PHƯƠNG TIỆN HOẠT ĐỘNG.
	 SGK, SGV, bảng phụ.
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Tổng kết từ vựng.
	3. Giới thiệu bài mới: Để khắc họa nhân vật, nhà văn thường chú ý miêu tả những phương diện nào ? Ở các lớp dưới, các em đã học về miêu tả nhân vật ở những mặt như ngoại hình, hành động, trang phục . Hôm nay, chúng ta sẽ xem xét nhân vật ở phương diện ngôn ngữ qua đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
	4. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
 Cho HS tìm hiểu đoạn văn và trả lời các câu hỏi: 
- Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai ? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người ? Dấu hiệu nào cho thấy đó là một cuộc trò chuyện trao đổi qua lại ?
- Câu: “- Hà, nắng gớm, về nào”, ông Hai nói với ai ? Đây có phải là một câu đối thoại không ? Vì sao ? Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu này không ? Hãy dẫn ra.
- Những câu như: “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu” là những câu ai hỏi ai ? Tại sao trước những câu này không có gạch đầu dòng như những câu trước đó ? 
* Thảo luận: Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp họ ? Giúp nhà văn thể hiện thành công những diễn biến tâm lý của nhân vật ông Hai như thế nào ? 
- GV: Các hình thức đối thoại tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật, thể hiện thái độ căm giận của những người tản cư đối với dân làng Chợ Dầu. Những hình thức độc thoại và độc thoại nội tâm sau đó đã giúp nhà văn khắc họa sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ông Hai khi nghe tin cái làng mà ông luôn tự hào và hãnh diện ấy theo giặc, làm cho câu chuyện sinh động hơn. 
II- Ghi nhớ.
- Từ những tìm hiểu về đoạn trích trên, hãy tự rút ra nhận xét thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ? Mục đích của các hình thức trên là gì ? 
III- Luyện tập.
- Bài tập 1: Cho HS lên bảng làm thực hành theo nhóm, các nhóm khác nhận xét.
- Đọc đoạn văn trích từ truyện ngắn “Làng” của Kim Lân (SGK trang 176, 177).
- 2 người tản cư đang nói chuyện (2 lượt lời qua lại). Thể hiện trong đoạn văn bằng 2 gạch đầu dòng.
- Đây không phải là câu đối thoại.
 Ông Hai nói với chính mình, vì nội dung lời nói không hướng tới ai, chẳng cần ai đáp lại. 
-Trong đoạn trích còn có câu: “Ông lãonhục nhã thế này !”.
- Những câu trên ông Hai hỏi chính mình, không phát thành tiếng mà âm thầm diễn ra trong suy nghĩ và tình cảm của ông Hai. Vì không thốt thành lời, chỉ nghĩ thầm nên không gạch đầu dòng. Chúng là những câu độc thoại nội tâm. 
- HS thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời. 
- HS phát biểu dựa theo Ghi nhớ.
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
 1.Tìm hiểu các ví dụ:
 Đoạn trích từ truyện ngắn “Làng” của Kim Lân (SGK trang 176, 177).
2. Kết luận:( Ghi nhớ).
 SGK trang 178.
II- Luyện tập.
- Bài tập 1: Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích (SGK trang 178).
 Có 3 lượt lời trao (bà Hai) nhưng chỉ 2 lời đáp (của ông Hai):
 + Lời thoại đầu của bà, ông không đáp.
 + Câu hỏi thứ 2, ông đáp bằng một câu hỏi.
 + Lần thứ 3, đáp lại, ông lão gắt lên: “Biết rồi !”. Tái hiện cuộc đối thoại, tác giả đã làm nổi bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ và thất vọng của ông Hai trong cái đêm nghe tin làng mình theo giặc.
	5. Củng cố: Em hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ? Tác dụng của các yếu tố này trong văn bản tự sự ra sao ?
	6. Dặn dò:	
- Học Ghi nhớ, làm bài tập 2 (SGK trang 179).
- Chuẩn bị bài: Luyện nĩi: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
	+Thực hiện phần I: Chuẩn bị ở nhà: 3 câu hỏi- trang 179
@?@?@?@?&@?@?@?@?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc