Tiết 42 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
TRONG RỪNG LOÒNG BOONG
I.Mức độ cần đạt:
Nắm được nội dung nghệ thuật truyện ngắn “ Trong rừng loòng boong”.
1. Kiến thức:
- Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, sản vật và con người đất Quảng: những cách rừng loòng boong sai quả; những người chiến sĩ dũng cảm, nhân hậu.
- Nhận ra chất QN trong những trang viết đậm chất trữ tình.
- Bồi đắp tình yêu quê hương, tình yêu núi rừng thiên nhiên xứ Quảng, lòng tự hào về sản vật và con người đất Quảng.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một truyện ngắn trữ tình về quê hương.
- Nắm việc sự việc trong đoạn trích.
- Phân tích để hiểu được thiên nhiên và con người Quảng Nam.
II. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm
III. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Tranh ảnh về cánh rừng loòng boong.
Bài soạn.
2.Học sinh: Tài liệu văn học địa phương
Bài soạn đã chuẩn bị nhà
Tiết 42 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TRONG RỪNG LOÒNG BOONG I.Mức độ cần đạt: Nắm được nội dung nghệ thuật truyện ngắn “ Trong rừng loòng boong”. Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, sản vật và con người đất Quảng: những cách rừng loòng boong sai quả; những người chiến sĩ dũng cảm, nhân hậu. Nhận ra chất QN trong những trang viết đậm chất trữ tình. Bồi đắp tình yêu quê hương, tình yêu núi rừng thiên nhiên xứ Quảng, lòng tự hào về sản vật và con người đất Quảng. Kĩ năng: Đọc- hiểu một truyện ngắn trữ tình về quê hương. Nắm việc sự việc trong đoạn trích. Phân tích để hiểu được thiên nhiên và con người Quảng Nam. II. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm III. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tranh ảnh về cánh rừng loòng boong. Bài soạn. 2.Học sinh: Tài liệu văn học địa phương Bài soạn đã chuẩn bị nhà IV. Tiến trình dạy- học: Ổn định: Điểm danh Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn trích “ Lục Vân Tiên gặp nạn” từ : “ Ngư rằng.Hàn Giang”. Cách sống và quan niệm sống của ông Ngư? Cách nhìn của Nguyễn Đình Chiểu về nhân dân? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động I: Giới thiệu truyện ngắn “ Trong rừng loòng boong”. Mục tiêu: Tạo tâm thế,định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan. Hoạt động II: Tìm hiểu chung về đoạn trích Mục tiêu: Bước đầu tìm hiểu tác giả, tác phẩm GV cho HS thấy chân dung “ Thu Bồn”; Truyện ngắn “ Trong rừng loòng boong” Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan GV cho HS xem chân dung “ Thu Bồn”, tranh ảnh Cánh rừng loòng boong”. Yêu cầu HS đọc chú thích trong tài liệu HS xem HS thực hiện theo yêu cầu I.Tác giả- tác phẩm: ( Xem tài liệu) Hoạt động III: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản. Mục tiêu: HS nắm được vẻ của thiên nhiên và vẻ đẹp của con người xứ Quảng. Phương pháp: Vấn đáp, so sánh đối chiếu, thảo luận nhóm. . Cho HS đọc thầm từng phần trong quá trình tìm hiểu. HS đọc thầm đoạn: “ Tôi bật dậy ăn quả” Tìm những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của cánh rừng loòng boong. Phân tích. ( Những chùm LB như nắng đọng trên những cành cây tươi sạch óng ánh Rừng LB bạt ngàn sây quả ầm ĩ trong tiếng chim ăn quả) Nghệ thuật dùng từ của tác giả trong phần này? (tươi sạch óng ánh: mới lạ như nắng đọng trên cành cây: so sánh độc đáo) Qua đó, ta thấy tình cảm, thái độ của tác giả như thế nào? ( Tôi bật dậy Tôi suýt kêu lên) Trong cảnh đẹp đó hiện lên nhân vật Thận. Tìm những chi tiết liên quan đến nhân vật Thận. Chi tiết nào làm em xúc động nhất? Vì sao? (- Thận đã đi ra rừng lúc tôi còn ngủ . - ăn hết hai núi củ mài. -Tự lo lương thức cho chính mình. Nuôi con nhồng tinh khôn và yêu thương nó như cô em gái của mình. HS đọc thầm HS tìm trong tài liệu HS phát biểu HS nhận xét HS thảo luận nhóm trả lời HS tìm theo nhóm HS phát biểu độc lập II. Tìm hiểu văn bản: 1.Vẻ đẹp của cánh rừng loòng boong và tình cảm thái độ của tác giả: a. Vẻ đẹp: - Bức tranh rừng LB vào mùa quả chín đầy màu sắc, hình ảnh và ríu rít âm thanh sự sống tươi vui. - Cách dùng từ ngữ rất mới. rất lạ, phép so sánh độc đáo. b.Tình cảm, thái độ của tác giả: - Đầy cảm xúc trữ tình - Lòng yêu quê hương xứ Quảng sâu sắc. 2. Nhân vật Thận: - Nhân vật chính trong truyện. - Ở một mình trong khu rừng vắng vẻ. - Là người lính đầy tinh thần trách nhiệm - Là con người có ý thức rèn luyện, siêng năng cần cù. - Lòng thương yêu loài vật sâu sắc. - Giàu lòng thương yêu quê hương đất nước, âm thầm hy sinh cho sự nghiệp đánh giặc cứu nước, dũng cảm cần cù, nhân hậu. 3. Ý nghĩa đoạn trích: Ca ngợi người lính, người dân đất Quảng anh dũng, yêu quê hương đất nước nhân hậu, thương yêu loài vật. Hoạt động IV: Hệ thống hóa kiến thức đã tìm hiểu qua bài học. Mục tiêu: HS khái quát hóa kiến thức Phương pháp: Khái quát hóa GV hướng dẫn HS tổng kết theo phần ghi trong tài liệu HS thực hiện III. Tổng kết: (Ghi nhớ trong tài liệu) Hoạt động V:Luyện tập Mục tiêu: HS thực hành viết đoạn văn Phương pháp: Viết đoạn văn Luyện tập: Viết một đoạn văn ngắn tả một cảnh tượng thiên nhiên nào đó của quê mình. Hoạt động VI: Hướng dẫn học ở nhà (Hoạt động tiếp nối) Học thuộc phần ghi nhớ và vở ghi Chuẩn bị bài cho tiết sau: Tổng kết về từ vựng- Tập giải các bài tập trong SGK
Tài liệu đính kèm: