Bài 1:
Văn bản
Phong cách Hồ Chí Minh
(Lê Anh Trà)
I. Mục tiêu cần đạt:
* Giúp hs:
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại ,dân tộc và nhân loại ,thanh cao và giản dị.
- Từ lòng kính yêu về Bác, tự hào về Bác, Hs có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác.
II. Chuẩn bị
- GV :SGK,g|án
- HS : sưu tầm tranh ảnh và các mẫu chuyện về Bác.
III. Tiểntình lên lớp.
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Ktra SGK,vở ghi chép và cách học tập bộ môn.
Ngày soạn: Tiết:1-2 Ngày dạy: Tuần:1 Bài 1: Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà) I. Mục tiêu cần đạt: * Giúp hs: - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại ,dân tộc và nhân loại ,thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu về Bác, tự hào về Bác, Hs có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác. II. Chuẩn bị - GV :SGK,g|án - HS : sưu tầm tranh ảnh và các mẫu chuyện về Bác. III. Tiểntình lên lớp. 1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Ktra SGK,vở ghi chép và cách học tập bộ môn. 3.Bài mới. Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng * Hđ 1: Bài mới Đây là VBND có tính chất thuyết minh k/hợp với lập luận theo PCCL. Đọc với giọng khúc triết, mạch lạc thể hiện niềm tôn kính, tự hào về Chủ tịch HCM. - GV đọc mẫu, sửa chữa, uốn nắn - GV Ktra việc đọc chú thích ở nhà của Hs. Lưu ý với Hs về VBND với các chủ đề: + Quyền sống của con người. + Bảo vệ h/bình, chống chiến tranh + V/đề sinh thái, môi trường Chủ đề của VB này: Sự hội nhập TG và B/vệ bản sắc VHDT. H? VB có thể chia làm mấy phần ? ND chính của từng phần? HĐ2:Tìm hiểu chi tiết vb. H? HCM đã tiếp thu tinh hoa VH nhân loại trong hoàn cảnh nào ? Gv sử dụng vốn kthức l/sử để g/thiệu cho Hs. H? Để có được vốn tri thức VH nhân loại, HCM đã làm ntn? Gv nhấn mạnh: Đây chính là chìa khóa để mở ra kho tri thức VH của nhân loại. Bác nói, viết khoảng 28(N2) tiếng nói của các nước. H? Người đã khám phá kho tàng tri thức bằng cách nào ? H? Qua phần tìm hiểu trên, giúp em hiểu gì về HCM ? Gv bình giảng: M/đích của Bác là ra nước ngoài tìm đường cứu nước Người đã tự mình tìm hiểu những mặt tích cực của triết học P.đông: Muốn g.phóng d.tộc phải đánh đuổi TD Pháp & CNTB. Muốn vậy, phải thấy được những mặt ưu việt, tích cực của các nền VH đó. H? Người đã tiếp thu các nền VH đó theo tinh thần ntn ? H? Điều kỳ lạ trong việc tiếp thu tinh hoa VH nhân loại của HCM là gì ? H? Để thể hiện n/d trên, đoạn văn đã được tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào ? GVKQ: Sự tiếp thu VH nhân loại của HCM đã tạo nên một nhân cách, 1 lối sống rất VN, rất P.đông nhưng đ.thời cũng rất mới, rất hiện đại. H? Bằng sự hiểu biết về l.sử em hãy cho biết phần VB vừa tìm hiểu nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp h/đ CM của lãnh tụ HCM ? GV: Kết thúc phần 1, VB có dấu (...) biểu thị cho ta biết người biên soạn đã lược bỏ phần tiếp theo của bài viết. Đọc phần còn lại của bài. H? Theo em, phần này nói về thời kỳ nào trong SNCM của HCM ? GV: Nói đến phong cách là nói đến sự nhất quán. Chúng ta hãy xem khi đã trở thành chủ tịch nước, p/cách HCM có gì nổi bật. Gọi Hs đọc đoạn (2). H? ở cương vị lãnh đạo cao nhất của đảng và nhà nước nhưng HCM có lối sống ntn ? H? lối sống rất giản dị, rất phương đông, rất VN của HCM được biểu hiện ntn? H? Nơi ở, nơi làm việc của Bác được giới thiệu ntn? GV đọc đoạn > (Tố Hữu). H? Theo cảm nhận của t/g trang phục của Bác ntn? H? Việc ăn uống của Bác được giới thiệu ntn? H? Qua những điều vừa tìm hiểu về Bác, em có cảm nhận gì về lối sống của Người? H? Theo em, lối sống đó có phải là lối sống tự vui trong cảnh nghèo khó không? Có phải là tự thần thánh hóa cho khác đời không? H? Tại sao Bác lại chọn lối sống đó? Gọi hs đọc đoạn: > H? Từ lối sống của Người được tg' liên tưởng tới lối sống của những ai trong lịch sử dân tộc? H? Việc liên tưởng của tg nhằm nhấn mạnh điều gì ? H? Học VB này em nhớ lại VB nào đã học lớp 7 cũng nói về lối sống giản dị của Bác ? H? Qua phần VB vừa học em hãy trình bày cảm nhận sâu sắc của em về vẻ đẹp trong phong cách HCM ? GV dẫn dắt: Các em được sinh ra lớn lên trong đk vô cùng thuận lợi nhưng cũng tiềm ẩn đầy nguy cơ. H? Xét về phương diện vh, em hãy tr.bày những thuận lợi và những nguy cơ theo n/thức của em? H? Với đk đó v/đề đặt ra với Hs phải làm gì ? H? Từ tấm gương nhà vh lớn HCM, các em có suy nghĩ gì với bản thân? H? Em hãy nêu vài biểu hiện về lối sống có vh và không có vh? HĐ3:Hướng dẫn HS tổng kết và luyện tập. H?Để làm rõ và nổi bật những vẻ đẹp&p/c cao quý của pcách HCM tg đã sd những bp ngth nào? H? Qua bài, những điểm tạo nên vẻ đẹp trong phong cách HCM là gì ? HĐ4.Luyện tập. Kể 1 số câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của chủ tịch HCM. Hs đọc. 2 phần + Từ đầu ... rất hiện đại (HCM với sự tiếp thu tinh hoa VH nhân loại) + Còn lại: Những nét đẹp trong lối sống của HCM. Hs đọc - Trong c/đời h/động CM đầy gian nan, vất vả, Người đã qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền VH từ P.đông tới P.Tây. - Người có hiểu biết sâu rộng nền VH các nước châu á, Âu, Phi, Mỹ. * Để có được vốn tri thức VH, Bác đã: +Đi nhiều ,tiếp xúc với nhiều nền văn hoá,nhiều dân tộc +Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng(cc gt quan trọng nhất) +Có ý thức học hỏi - Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề khác nhau) - HCM là người sáng suốt, thông minh, cần cù, yêu lao động, ham học hỏi. + Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa VH nước ngoài. + Không ảnh hưởng 1 cách thụ động. + Tiếp thu mọi cái được, cái hay, phê phán cái ... + Trên nền VH dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế. - Tất cả những ah quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc VH dân tộc không gì lay chuyển được ... - Kết hợp giữa kể và bình luận VD: ít có vị lãnh .... - Thời kỳ Bác h/đ ở nước ngoài. Học sinh đọc - Khi Người đã ở cương vị chủ tịch nước. - Lối sống giản dị - Lối sống giản dị đó được biểu hiện ở nơi ở nơi làm việc Nơi ở, nơi làm việc: Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao như cảnh làng quê quen thuộc. - Trang phục hết sức giản dị: Bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ. - Ăn uống đạm bạc: Cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa. - Lối sống giản dị đạm bạc. *HS thảo luận. - Cách sống giản dị, đạm bạc của HCM nhưng lại vô cùng thanh cao, sang trọng. đ Đây là cách sống có văn hóa đã trở thành quan niệm thẩm mỹ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. - - Các vị hiền triết như: Nguyễn Trãi Côn sơn ca. Nguyễn Bỉnh Khiêm Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao - Nét đẹp của lối sống rất dân tộc rất VN trong phong cách HCM. - Đức tính giản dị của Bác Hồ, P.VĐồng. - Đó là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống v/h dân tộc và tinh hoa v/h nhân loại. Là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa cái vĩ đại và bình dị. HS thảo luận. - Có đk tiếp xúc với nhiều nền vh. - Được hòa nhập với khu vực và quốc tế. - Cần phải hòa nhập với khu vực và Q.Tế nhưng cũng cần b.vệ & ph/huy bản sắc dt. - Sống và l/việc theo gương Bác Hồ vĩ đại. - Tự tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức,lối sống có vh. HS phát biểu. +kết hợp kể và bình luận +Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu +Đan xen thơ NBKhiêm,cách dủng từ HV>gần gũi +Sd ngth đối lập(vĩ nhân mà giản dị,am hiểu mọi nền VH mà rất dt,VN) HS trả lời,đọc GN. HS kể. I. Đọc và tìm hiểu chú thích bố cục. 1.Đọc. 2. Chú thích 3. Bố cục. II. Tìm hiểu VB: 1. HCM với sự tiếp thu tinh hoa VH nhân loại. - Đi nhiều ,tiếp xúc với nhiều nền văn hoá,nhiều dân tộc - Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng(cc gt quan trọng nhất) - Có ý thức học hỏi - Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa VH nước ngoài. 2. Nét đẹp trong lối sống của HCM. -Lối sống giản dị: nơi ở, nơi làm việc, trang phục,ăn uống - Sống giản dị nhưng vô cùng thanh cao. đ Đây là cách sống có văn hóa đã trở thành quan niệm thẩm mỹ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. c. ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo p/cách HCM. III. Tổng kết. 1. Nội dung. 2. Nghệ thuật. - kết hợp kể và bình luận - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu -Đan xen thơ NBKhiêm,cách dùng từ HV>gần gũi - Sd ngth đối lập(vĩ nhân mà giản dị,am hiểu mọi nền VH. *Ghi nhớ(SGK) IV. Luyện tập: Kể 1 số câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của chủ tịch HCM. 4.Củng cố - Theo em người có vh có phải là thích nói chen tiếng nước ngoài khi nói,viết, thích đua đòi ăn mặc kg?Vì sao? - Hai bạn tranh luận: 5.Dặn dò. - Học bài,học thuộc GN. - Làm bài tập phần LT. - Sưu tầm những mẫu chuyện kể về lối sống giản dị mà thanh cao của Bác. - Soạn bài:Đấu tranh cho một TG hoà bình. IV.Rút kinh nghiệm: --------------------**********-------------------- Ngày soạn: Tiết:3 Ngày dạy: Tuần:1 Các phương châm hội thoại I. Mục tiêu cần đạt:Giúp hs: - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. - Biết vận dung những phương châm này trong giao tiếp. II. Chuẩn bị - GV: SGK,g/ án - HS:Xem lại kiến thức hội thoại ở lớp 8,soạn bài,SGK III. Các bước tiến hành: 1. ổn định lớp. 2. K tra bài cũ 3. Bài mới Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng * H? Hiểu thế nào là vai XH trong hội thoại? H? Các vai XH thường gặp trong hội thoại HĐ1.Hìnhthành k/ niệm pc về lượng. Gọi hs đọc đoạn đối thoại (1) H? Khi An hỏi: > mà Ba trả lời: ở dưới nước thì câu trả lời có mang đầy đủ n/d mà An cần biết không?. GV gợi ý bằng câu hỏi nhỏ : H? Em hiểu bơi là gì ? H? Từ việc hiểu nghĩa từ > em hãy trả lời câu hỏi trên ? H? Nếu nói mà không có nội dung như thế có thể coi đây là câu nói b/thường không ?Cần trả lời ntn? H? Nếu là người được tham gia hội thoại, em sẽ trả lời ntn để đáp ứng y/cầu của An? H? Từ đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp? Gv hướng dẫn Hs đọc hoặc kể lại truyện: > H? Vì sao truyện lại gây cười ? H? Lẽ ra anh > và anh > chỉ cần hỏi và trả lời ntn để người nghe đủ biết được điều cần hỏi & cần trả lời? H? Nếu chỉ hỏi & trả lời vừa đủ thì truyện có gây cười không ? H? Còn trong h.cảnh g.tiếp bình thường, khi g.tiếp ta cần phải tuân thủ y/cầu gì ? H?Qua phân tích 2 vd em hiểu thế nào là p/ châm về lượng? Gv nhận xét và chốt GN HĐ2.Hình thành k/ niệm pc về chất. Gọi Hs đọc truyện cười “”Quả bí khổng lồ” H? Truyện cười nhằm phê phán điều gì ? H?Theo em người nói có tin &cho rằng có quả bí và cái nồi như vậy kg? H? Như vậy, trong giao tiếp có điều gì cần tránh ? (*) Cho tình huống: Nếu không biết chắc > thì em có thông báo điều đó với các bạn không ? vì sao ? H? Nếu cần thông báo điều trên thì em sẽ nói ntn ? H? Như vậy, trong g/tiếp cần tránh những điều gì? Gv: Những điều cần tránh trong giao tiếp mà ở truyện cười đó vi phạm -> chính là vi phạm p/châm về chất Vậy pc về chất là gì?. * HĐ 3: Luyện tập Gv chữa bài: Đây không thuộc về hội thoại nhưng qua việc học về p/châm hội thoại, về lượng, Hs có thể vận dụng để phân tích lỗi quan trọng và phổ biến này BT1+2. H? Những tổ hợp từ nào bị thừa, vì sao ? ->Những từ ngữ này đều liên quan đến p.châm hội thoại về chất. a) Tuân thủ b,c,d,e : vi phạm Gv gọi Hs đọc truyện. H? Chỉ ra yếu tố gây cười ? (Rồi có nuôi được không ). H? Với câu hỏi đó, người nói đã không tuân thủ p.châm hội thoại nào? Phân tích Gv: Yếu tố gây cười -> vi phạm p.châm hội thoại về lượng là 1 nghệ thuật trong truyện cười dân gian. Gv chia 2 nhóm thảo luậnBT4+5. Gv có định ... dưỡng từ trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh và cũng rất hào hựng. Là bản lĩnh của người Việt, là tõm hồn Việt Nam. d/ Tớnh thẩm mỹ cao: Tiếp thu truyền thống văn hoỏ dõn tộc, tiếp thu văn học nước ngoài (Trung Quốc, Phỏp, Anh ...) văn học Việt Nam khụng cú những tỏc phẩm đồ sộ, những tỏc phẩm quy mụ vừa và nhỏ, chỳ trọng cỏi đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị (Những cõu ca dao tục ngữ, những pho sử thi, tiểu thuyết, thơ ca ....). + Văn học Việt Nam gúp phần bồi đắp tõm hồn, tớnh cỏch tư tưởng cho cỏc thế hệ người Việt Nam + Là bộ phận quan trọng của văn hoỏ tinh thần dõn tộc thể hiện những nột tiờu biểu của tõm hồn, lối sống, tớnh cỏch và tư tưởng của con người Việt Nam, dõn tộc Việt Nam trong cỏc thời đại. II/ Sơ lược về một số thể loại văn học GV và hs đọc đoạn này trong sgk, sau khi đú nờu cõu hỏi, hs đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xột, bổ sung Yờu cầu như sau: 1. Một số thể loại văn học dõn gian (xem lại tiết ụn tập về văn học dõn gian) 2. Một số thể loại văn học trung đại a/ Cỏc thể thơ - Cỏc thể thơ cú nguồn gốc thơ ca Trung Quốc: Cổ phong và thể thơ Đường luật - Gồm: Cụn Sơn ca, Chinh phụ ngõm khỳc... - Thơ tứ tuyệt, thất bỏt ngụn cỳ (Hồ Xuõn Hương, Hồ Chớ Minh) - Cỏc thể thơ cú nguồn gốc dõn gian: Truyện Kiều, Thơ Thố Hữu b/ Cỏc thể truyện ký (Xem nội dung ụn tập ở tiết trước) c/ Truỵờn thơ Nụm;(Xem nội dung ụn tập ở tiết trước) d/ Văn nghị luận:(Xem nội dung ụn tập ở tiết trước) 3. Một số thể loại văn học hiện đại - Gồm truyện ngắn, thơ, kịch, tuỳ bỳt........(Xem nội dung ụn tập ở tiết trước) - GV cho hs đọc ghi nhớ sgk III/ Luyện tập Hoạt động 5: GV hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 3: Quy tắc niờn luật của thơ Đường (nhịp, vần) T T B B T T B T B B T T B B B B T T B B T T T T B T T B T T T B B T T B B B T T B B B B B T B B T T T T B B T B Bài tập 5 Ca dao và truyện Kiều (Lục bỏt) cú khả năng biểu hiện tõm trạng, kể chuyện, thuật việc: Ca dao: Bài: - Con cũ mà đi ăn đờm - Người ta đi cấy - Truỵờn Kiều: + Cảnh ngày xuõn + Tài sắc chị em Thuý Kiều. 4. Củng cố: - GV cho HS nhắc lại ND vừa ụn 5. Dặn dũ: - Học thuộc nội dung vừa ụn - Chuẩn bị tiết trả bài kiểm tra văn- tiếng việt IV. Rút kinh nghiệm. --------------------**********-------------------- Ngày soạn: Tuần 35 Ngày dạy: Tiết 169, 170 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN - TIẾNG VIỆT I Mục tiờu bài học: * Giỳp HS - Nhận thức được kết quả tổng hợp sau khi làm bài, trỡnh bày toàn diện văn học cuộc sống trong bài viết tự luận trong cỏc cỏch trả lời cõu hỏi trắc nghiệm. II. Chuẩn bị: 1. GV: Chấm bài thống kờ điểm 2. HS: Chữa bài theo hướng dẫn của GV III. Hạt động dạy và học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra văn. - GV nờu nhận xột tổng hợp và cụng bố kết quả. - Gv phỏt đỏp ỏn đến từng học sinh - Gv chọn cho học sinh đọc và bỡnh một số bài, đoạn, cõu trả lời hay. Hoạt động 2: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt. - GV nờu nhận xột chung bài làm và cụng bố kết quả - Gv phỏt đỏp ỏn đến từng học sinh - Gv chọn cho học sinh đọc và bỡnh một số bài, đoạn, cõu trả lời hay. - Lắng nghe - Nhận đỏp ỏn, đọc kĩ đỏp ỏn để đối chiếu với bài làm của bản thõn, suy nghĩ và tự sửa chữa. - Đọc và trỡnh bày một số bài đoạn cõu trả lời đỳng, hay. - Nhận đỏp ỏn, đọc kĩ đỏp ỏn để đối chiếu với bài làm của bản thõn, suy nghĩ và tự sửa chữa. 1. Trả bài kiểm tra văn 2. Trả bài kiểm tra Tiếng việt 4. Củng cố: - Khắc sõu kiến thức 5. Dặn dũ: - Tỡm đọc những tài liệu cú liờn quan đến mụn Ngữ văn IV. Rút kinh nghiệm. --------------**********-----------------------------**********------------- Ký duyệt tuần 34 Ngày soạn: Tuần 36 Ngày dạy: Tiết 173, 174 THệ (ẹIEÄN) CHUÙC MệỉNG VAỉ THAấM HOÛI I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: Giuựp HS: -Trỡnh baứy ủửụùc muùc ủớch, tỡnh huoỏng vaứ caựch vieỏt thử (ủieọn) chuực mửứng vaứ thaờm hoỷi. -Vieỏt ủửụùc (thử) ủieọn chuực mửứng vaứ thaờm hoỷi. II. CHUAÅN Bề CUAÛ GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH: Giaựo vieõn: Saựch giaựo khoa, saựch giaựo vieõn,saựch tham khaỷo,giaựo aựn Hock sinh: Chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ, saựch giaựo khoa III. TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng *HẹI: Khụỷi ủoọng Kieồm tra baứi cuừ keỏt hụùp vụựi khụỷi ủoọng baứi mụựi. Bửụực 1 Trửụứng hụùp caàn gửỷi thử (ủieọn)chuực mửứng thaờm hoỷi.(SGK/202) Hửụựng daón HS ủoùc vaứ tỡm hieồu 4 trửụứng hụùp treõn. Hửụựng daón HS traỷ lụứi caõu hoỷi Caõu a: Nhửừng trửụứng hụùp naứo caàn gửỷi thử (ủieọn) chuực mửứng vaứ nhửừng trửụứng hụùp naứo caàn gửỷi thử (ủieọn) thaờm hoỷi ? Bửụực 2:Neõu theõm tỡnh huoỏng. Caõu b:Keồ theõm moọt soỏ trửụứng hụùp cuù theồ caàn gửỷi thử (ủieọn)chuực mửứng hoaởc ủieọn thaờm hoỷi? Bửụực3:Thaỷo luaọn Caõuc: Muùc ủớch vaứ taực duùng cuaỷ thử (ủieọn) chuực mửứng vaứ thaờm hoỷi khaực nhau nhử theỏ naứo?(gửỷi trong hoaứn caỷnh naứo ?ủeồ laứm gỡ? Neỏu coự ủieàu kieọn ủeỏn taọn nụi coự neõn gửỷi thử (ủieọn)nhử theỏ khoõng?) Bửụực 4: Caõu hoỷi: Qua phaàn tỡm hieồu treõn, em hieồu theỏ naứo laứ thử (ủieọn) chuực mửứng vaứ thaờm hoỷi? GV CHOÁT: Thử (ủieọn) chuực mửứng hoaởc thaờm hoỷi laứ nhửừng vaờn baỷn baứy toỷ sửù chuực mửứng hoaởc thoõng caỷm cuaỷ ngửụứi gửỷi ủeỏn ngửụứi nhaọn. *Hẹ2:Caựch vieỏt thử (ủieọn) Bửụực 1: Hửụựng daón HS ủoùc vaứ thaỷo luaọn caõu hoỷi: -Noọi dung thử (ủieọn )chuực mửứng vaứ thử (ủieọn) thaờm hoỷi gioỏng nhau vaứ khaực nhau nhử theỏ naứo? Bửụực2: Yeõu caàu cuaỷ thử (ủieọn) veà noọi dung vaứ hỡnh thửực: -Em nhaọn xeựt gỡ veà ủoọ daứi cuaỷ thử (ủieọn)chuực mửứng vaứ thử (ủieọn)thaờm hoỷi? -Tỡnh caỷm theồ hieọn trong thử (ủieọn )nhử theỏ naứo? Lụứi vaờn coự gỡ gioỏng nhau? GV CHOÁT:chieỏu ghi nhụự Veà noọi dung: phaỷi neõu ủửụùc lớ do,lụứi chuực mửứng hoaởc thoõng caỷm cuaỷ ngửụứi gửỷi ủeỏn ngửụứi nhaọn. Veà hỡnh thửực: caàn vieỏt ngaộn goùn suực tớch ,tỡnh caỷm chaõn thaứnh. *Hẹ3: LUYEÄN TAÄP Baứi taọp 1: GV chieỏu maóu trong baứi taọp1 sgk/204 vaứ hửụựng daón hs laứm baứi taọp1, yeõu caàu hs hoaứn thaứnh 3bửực ủieọn theo phaõn coõng cuaỷ GV. Gvkieồm tra,khaỳng ủũnh ủuựng sai. Baứi taọp 2: Hửụựng daón hs ủoùc vaứ laứm bt2 GVcho hs nhaộc laùi caực tỡnh huoỏng vieỏt thử (ủieọn) chuực mửứng hoaởc thaờm hoỷi. GV choùn baỷng maóu duựng ủửa leõn ủeứn chieỏu. *Hẹ4:Cuỷng coỏ Hửụựng daón hs laứm bt3 hoaứn chổnh moọt bửực ủieọn theo maóu cuaỷ bửu ủieọn vụựi tỡnh huoỏng tửù ủeà xuaỏt. *Hẹ5: Daởn doứ -Tửù laứm moọt thử (ủieọn) chuực mửứng hoaởc thaờm hoỷi. -Hoùc kú lyự thuyeỏt -Tra tửứ ủieồn yeỏu toỏ Haựn Vieọt.(phuù luùc) -ẹoùc baỷng phimvaứtỡm hieồu 4 trửụứng hụùp caàn gửỷi thử (ủieọn). -Traỷ lụứi caõu hoỷi: a,b/ Khi coự tin vui. C,d coự tin buoàn,ruỷi ro,gaởp naùn, Baựo ủieồm thi, baựo cuoọc h oùp gaỏp,ủi xa baỏt ngụứ, -Trửụứng hụùp a,b khi coự tin vui. -trửụứng hụùp cd khi coự tin buoàn,ruỷi ro gaởp naùn. -Trửụứng hụùp baựoủieồm thi,cuoọc hoùp gaỏp, ủi xa baỏt ngụứ, Thaỷo luaọn 5ph -Gửỷi thử ủieọn chuực mửứng ủeồ ngửụứi nhaọn caỷm thaỏy nieàm vui taờng leõn,thử ủieọn thaờm hoỷi ủeồ ngửụứi nhaọn vụi bụựt noói buoàn,lo laộng vaứ coự theõm nghũ lửùc vửụùt qua thửỷ thaựch. -nhoựm nhaọn xeựt. -Laứ vaờn baỷn baứy toỷ sửù chuực mửứng hoaởc thoõng caỷm cuaỷ ngửụứi gửỷi ủeỏn ngửụứi nhaọn. -nhoựm nhaọn xeựt. -ẹoùc ghi nhụự ,ghi baứi Thaỷo luaọn 5 phuựt. -Gioỏng: T ieỏt kieọm lụứi ủeỏn toỏi ủa nhửng vaón ủaỷm baỷo ủửụùc troùn veùn noọi dung. -Theồ hieọnủửụùc tỡnh caỷm chaõn thaứnh. -Khaực: -thử ủieọn chuực mửứng trong tỡnh huoỏng ngửụứi nhaọn coự nieàm vui,may maộn, -thử ủieọn thaờm hoỷi khi ngửụứi nhaọn gaởp ruỷi ro,ủau oỏm, thieõn tai, -Caứng ngaộn caứng toỏt nhửng phaỷi ủuỷ noọi dung thoõng baựo. _tỡnh caỷm cuaỷ ngửụứi gửỷi phaỷi chaõn thaứnh. -ngaộn goùn ,roừ raứng suực tớch,neõu ủửụùc lớ do gửi thử (ủieọn). _HS ủoùc ghi nhụự vaứ ghi baứi hoùc. -Dửaù vaứo maóu ủieàn hoaứn chổnh bửực theo phaõn coõng cuaỷ GV. -Caực nhoựm nhaọn xeựt caực baỷng ủieàn ủửụùc chieỏu leõn. -Sửaỷ baứi sau khi ủửụùc GV khaỳng ủũnh ủuựng. -Duứng baỷng trong traỷ lụứi cho bt2: +a/ ẹieọn chuực mửứng. +b/ ẹieọn chuực mửứng. +c/ ẹieọn thaờm hoỷi. +d/ ẹieọnchuực mửứng. +e/ ẹieọn chuực mửứng. -Moói nhoựm tửù ủeà xuaỏt moọt tỡnh huoỏng. -HS laứm baứi theo nhoựm. -Nhaọn xeựt, sửỷa chửừa. _Ghi daởn doứ. I-NHệếNG TRệễỉNG HễẽP CAÀN VIEÁT THệ( ẹIEÄN)CHUÙC MệỉNG VAỉ THAấM HOÛI: 1-Tỡm hieồu tỡnh huoỏng: (SGK/202) 2-a/ Trửụứng hụùp a, b -> khi coự tin vui. Trửụứng hụùp c,d-> thaờm hoỷi khi coự tin buoàn,thieọt haùi, ruỷi ro, 2-b/Nhửừng trửụứng hụùp caàn gửỷi ủieọn baựo: +Baựo ủieồm thi, baựo cuoọc heùn ,ủixa baỏt ngụứ, =>Baứy toỷ sửù chuực mửứng hoaởc thoõng caỷm cuaỷ ngửụứi gửỷi ủeỏn ngửụứi nhaọn. *GHI NHễÙ1(sgk/204) II-CAÙCH VIEÁT THệ(ẹIEÄN) CHUÙC MệỉNG VAỉ THAấM HOÛI: 1-Tỡm hieồu caực vaờn baỷn (sgk/202-203): *Gioỏng nhau: -Tieỏt kieọm lụứi toỏi ủa. -ẹaỷm baỷo noọi dung. -Boọc loọ tỡnh caỷm chaõn thaứnh. *Khaực nhau: -Thử (ủieọn)chuực mửứng:tin vui, may maộn, -Thử (ủieọn)thaờm hoỷi: tin buoàn ,toồn thaỏt, tai naùn, =>Noọi dung:neõu ủửụùc lớ do. Hỡnh thửực: ngaộn goùn ,suực tớch. *GHI NHễÙ 2,3: (sgk/204) III-LUYEÄN TAÄP: Baứi taọp1/204 Baứi taọp2/205: a,b,d e:ẹieọn chuực mửứng. c :ẹieọn thaờm hoỷi. Baứi taọp 3:/205 4. Củng cố: - Khắc sõu kiến thức 5. Dặn dũ: - Tỡm đọc những tài liệu cú liờn quan đến thư điện tớn IV. Rút kinh nghiệm. --------------------**********-------------------- Ngày soạn: Tuần 36 Ngày dạy: Tiết 175 TRAÛ BAỉI KIEÅM TRA TOÅNG HễẽP I Mục tiờu bài học: * Giỳp HS - Nhận thức được kết quả tổng hợp sau khi làm bài, trỡnh bày toàn diện văn học, tiếng việt, tập làm văn. - Rốn luyện kỹ năng tự nhận xột đỏnh giỏ sử chữa hoàn chỉnh bài viết. II. Chuẩn bị: 1. GV: Chấm bài thống kờ điểm 2. HS: Chữa bài theo hướng dẫn của GV III. Hạt động dạy và học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra văn. - GV nờu nhận xột tổng hợp và cụng bố kết quả. - Gv phỏt đỏp ỏn đến từng học sinh - Gv chọn cho học sinh đọc và bỡnh một số bài, đoạn, cõu trả lời hay. - GV nờu nhận xột chung bài làm - Gv phỏt đỏp ỏn đến từng học sinh - Gv chọn cho học sinh đọc và bỡnh một số bài, đoạn, cõu trả lời hay. - Lắng nghe . - Đọc và trỡnh bày một số bài đoạn cõu trả lời đỳng, hay. - Nhận đỏp ỏn, đọc kĩ đỏp ỏn để đối chiếu với bài làm của bản thõn, suy nghĩ và tự sửa chữa. - Đọc và bỡnh một số bài, đoạn, cõu trả lời hay. 1. Trả bài kiểm tra . 4. Củng cố: - Khắc sõu kiến thức 5. Dặn dũ: - Tỡm đọc những tài liệu cú liờn quan đến mụn Ngữ văn IV. Rút kinh nghiệm. --------------**********-----------------------------**********------------- Ký duyệt tuần 35
Tài liệu đính kèm: